Giáo án môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian

 Đặc trưng cơ bản của văn học

 dân gian Việt Nam là:

 - Tính truyền miệng.

 - Tính tập thể.

 - Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.

 

ppt57 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Ngữ văn 10 - Ôn tập văn học dân gian, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên: Phan Văn Hồng HòaKÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔVỀ DỰ GIỜ 10 B6ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIANKHỞI ĐỘNGVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTTĂNG TỐCVỀ ĐÍCHHÀNH TRÌNH LÊN ĐỈNH BẠCH MÃKHỞI ĐỘNGGồm 12 câu hỏiKHỞI ĐỘNG Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian Việt Nam là: - Tính truyền miệng. - Tính tập thể. - Gắn bó với các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.ĐÚNG01234561KHỞI ĐỘNG Truyện dân gian gồm: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơĐÚNG01234562KHỞI ĐỘNG Câu nĩi dân gian gồm: - Tục ngữ - Câu đố - Ca Dao SAI01234563KHỞI ĐỘNG Truyện dân gian gồm: Thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơĐÚNG01234564KHỞI ĐỘNG Sân khấu dân gian gồm: - Chèo. - Tuồng dân gian. - Vè. SAI01234565KHỞI ĐỘNG Mục đích sáng tác của truyện cổ tích là: Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội. SAI Thể hiện nguyện vọng, ước mơ của nhân dân trong xã hội có giai cấp: chính nghĩa thắng gian tà01234566KHỞI ĐỘNG “ Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy thuộc thể loại truyền thuyết. ĐÚNG01234567KHỞI ĐỘNG Những nét nổi bật trong nghệ thuật miêu tả nhân vật anh hùng của sử thi là: Thủ pháp so sánh, ẩn dụ, tượng trưng. SAI Thủ pháp so sánh, phóng đại, trùng điệp.01234568KHỞI ĐỘNG Nội dung phản ánh trong truyền thuyết là: Kể về các sự kiện lịch sử và các nhân vật lịch sử có thật, nhưng đã được khúc xạ qua một cốt truyện hư cấu.ĐÚNG001234569KHỞI ĐỘNG Kiểu nhân vật chính trong truyền thuyết là: Nhân vật lịch sử được truyền thuyết hóa: An Dương Vương, Mị Châu – Trọng Thủy.ĐÚNG012345610KHỞI ĐỘNG Nội dung phản ánh trong truyện cổ tích là: Xung đột xã hội, cuộc đấu tranh giữa Thiện và Aùc, chính nghĩa và gian tà.ĐÚNG012345611KHỞI ĐỘNG “ Chàng múa trên cao,giĩ như bão. Chàng múa dưới thấp, vang lên tiếng đĩa khiên đồng. Khi chàng múa trên cao, vang lên tiếng đĩa khiên kênh. Khi chàng chạy nước kiệu, quả núi ba lần rạn nứt, ba đồi tranh bật rễ bay tung” ( Trích “ Chiến thắng Mtao- Mxây” - Sử thi Hi Lạp) SAISử thi Tây Nguyên012345612VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT- Chướng ngại vật là một ơ chữ gồm 8 ơ hàng ngang. Mỗi nhĩm được chọn 2 ơ hàng ngang, trả lời đúng được 20 điểm; các nhĩm khác trả lời đúng được 10 điểm.Tìm được từ chìa khố sau khi mở 2 hàng ngang được 80 điểm; sau khi mở 4 hàng ngang được 40 điểm; sau khi mở tất cả hàng ngang được 30 điểm. Trả lời sai từ chìa khố sẽ bị loại khỏi vịng thi.12345678THẦNKITÀÁOMỊCHÂUTHẦYĐỒIĐÀNTRAIGIỚHƠMÊRƠGCHIẾCGIƯỜNHAIBỘPHẬNHƠMERƠVƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬTTHAN THÂN0123456Lời của nhân vật nào?“Nếu cĩ lịng phản nghịch mưu hại cha, chết đi biến thành cát bụi. Nếu một lịng trung hiếu mà bị người lừa dối thì chết đi biến thành châu ngọc...” 10123456 Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc thể loại gì?20123456Hãy điền vào chỗ trống? Nghe những lời giận dữ của Rama, Gia-na-ki đau đớn đến nghẹt thở,...... Nước mắt nàng đổ ra như suối. Lấy *? *? lau nước mắt, rồi bằng giọng nghẹn ngào, nức nở, nàng nĩi “cớ sao chàng lại dùng những lời lẽ gay gắt khĩ tả như vậy đối với thiếp, giống như một kẻ thấp hèn chửi mắng một con mụ thấp hèn?”( Trích sử thi Ra-ma-ya-na)30123456 Pênêlốp và Uylitxơ nhận ra nhau qua chi tiết nào?40123456 Truyện “Tam đại con gà” đối tượng cười là ai?50123456 An Dương Vương xây thành ở đất Việt Thường hễ đắp tới đâu lại lỡ tới đấy. Vua bèn lập * * * , cầu đảo bách thần. 60123456Văn học Việt Nam cĩ mấy bộ phận?70123456Tác giả bộ sử thi nổi tiếng “Ơ-đi-xê” (Sử thi Hi Lạp) là ai?8TĂNG TỐCTĂNG TỐC LUẬT CHƠIMỗi nhĩm trả lời 2 câu hỏi bắt buộc.  1 câu đúng được 20 điểm. Các đội khác trả lời đúng được 10 điểm.- Trả lời sai sẽ bị trừ 5 điểm.TĂNG TỐCVăn học dân gian cịn được gọi là: A. VH truyền miệng . B. VH truyền miệng hay VH bình dân . C. VH nĩi . D. VH chữ Nơm .0123456 1NHĨM 1TĂNG TỐCTruyện Cổ tích là: A. Chuyện về người tài giỏi hay người bất hạnh . B. Những câu chuyện tưởng tượng do dân gian kể lại . C. Chuyện thần kì . D. Chuyện về những nhân vật lịch sử .0123456 2NHĨM 1TĂNG TỐCĐiểm nổi bật của cổ tích thần kì là : A. Kể về người bất hạnh, người tài giỏi . B. Nĩi lên mơ ước của nhân dân . C. Thường cĩ yếu tố thần kì D. Cả 3 ý trên .0123456 3NHĨM 2TĂNG TỐCDị bản là: A. Sự khác nhau giữa các bản ghi trong VHDG . B. Sự khác nhau trong cách hát và kể VHDG C. Là đặc điểm của VHDG . D. Cả 3 câu trên đều đúng .0123456 4NHĨM 2TĂNG TỐCNgơn ngữ ca dao – dân ca thường cĩ tính chất : A. Giàu hình ảnh và nhạc điệu . B. Giản dị và sâu sắc . C. Mang màu sắc ngơn ngữ nĩi . D. Tất cả các tính chất trên0123456 5NHĨM 3TĂNG TỐC Tại sao tịa thành trong truyện “An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy” được gọi là Loa Thành?A. Thành xoắn hình trơn ốc.B. Thành xây theo các bậc rộng dài.C. Thành uốn lượn hình vịng cung.D. Thành xây dưới dạng rộng hẹp.0123456 6NHĨM 3TĂNG TỐC Tác giả dân gian khuyên ta điều gì qua câu tục ngữ“ Lời nĩi chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nĩi cho vừa lịng nhau”A. Phải luơn làm vừa lịng người đối thoại.B. Cần nĩi năng đúng mực, lời lẽ lịch sự với người đối thoại.C. Phải luơn nhịn người khác. D. Người khác bao giờ cũng đúng.0123456 7NHĨM 4TĂNG TỐC Đặc điểm nghệ thuật nào sau đây khơng thường được sử dụng trong ca dao ?A. Sử dụng thủ pháp so sánh,ẩn dụ.B. Ngơn ngữ giản dị, giàu sức biểu đạt.C. Lặp đi lặp lại các mơ-típ mở đầuD. Tâm lí nhân vật được miêu tả phức tạp.0123456 8NHĨM 4VỀ ĐÍCHVỀ ĐÍCH5678123419 Tìm đặc điểm của bài vè sau: Con cá đối nằm trên cối đá Con mèo đuôi cụt nằm mục đuôi kèo Con chim sáo sậu chê anh là Sáu xạo Con chim vàng lông đậu ở vồng lang1Đáp án : Dùng cách nói lái quen thuộc của dân gianChúc mừng chiến thắng ! Điền vào chỗ trống của câu ca dao sau: Lên cao mới biết non caoNuôi con mới biết * * * *Điền vào chỗ trống ở câu ca dao Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết * * * *2Chúc mừng chiến thắng ! Điền vào chỗ trống của câu ca dao sau: Lên cao mới biết non caoNuôi con mới biết * * * *Đáp án:Lên non mới biết non caoNuôi con mới biết công lao mẫu từHình ảnh này gợi em nhớ đến câu ca dao nào?3 Con cò lặn lội bờ sôngGánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non19Tìm thêm một số câu ca dao cĩ mở đầu là: “Thân em như.” “Thân em như.” “Thân em như.”419Tìm thêm một số câu ca dao cĩ mở đầu là: “Chiều chiều.” “Chiều chiều.” “Chiều chiều.”519 Cho biết bài dân ca vừa trình bày là: Nam Bộ, Trung Bộ hay Bắc Bộ?619 Những biện pháp nghệ thuật thường được sử dụng trong ca dao là gì? 719- Lặp mơ típ “ thân em...”- Hình ảnh biểu tượng: chiếc cầu, tấm khăn, ngọn đèn, gừng cay, muối mặn- So sánh, ẩn dụ, hốn dụ- Lấy hình ảnh từ thiên nhiên, Vũ Trụ: Mặt Trăng, Mặt Trời, saoThể thơ : lục bát, song thất lục bát, 4 chữ=> Mang đậm nét riêng của dân gian, tiếng nĩi của cộng đồng.19Tìm thêm một số câu ca dao hài hước mang lại tiếng cười giải trí, mua vui cho con người trong cuộc sống. 8191. Làm trai cho đáng nên traiMột trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.2. Ở đâu mà chẳng biết taTa con ơng Sấm cháu bà Thiên Lơi3. Xưa kia ta ở trên trờiĐứt dây rớt xuống làm người trần gian.4. Anh hùng là anh hùng rơmTa cho mồi lửa hết cơn anh hùng. 1. Xoắn quần bắt kiến cưỡi chơi. Trèo cây rau má đánh rơi mất quần.  HƯỚNG DẪN HỌC BÀI: - Hồn thành tiếp các câu hỏi cịn lại SGK. - Sưu tầm thêm một số truyện cười, truyện cổ tích, ca dao, câu đối, tục ngữ - Sưu tầm các tác phẩm VHDG ở địa phương. BÀI MỚI:KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX1. Từ TK X  hết TK XIX có những thành phần văn học chủ yếu nào ? 2. Thành phần văn học chữ Hán được biểu hiện cụ thể như thế nào ? (chữ viết, thể loại . . . )3. Đối tượng tham gia sáng tác và phổ biến là ai ? Chủ yếu là giới trí thức, nhà quan, tăng lữ, nhà nho.4. Cho biết các thể loại văn học ? 5. Đặc trưng thi pháp ?6. Bối cảnh lịch sử ở từng thời kì có những điểm gì đáng lưu ý ? 7. Nội dung văn học ở từng thời kì có những chuyển biến như thế nào ? 8. Nghệ thuật ở từng thời kì có những thành tựu gì ?  CÂU HỎI SOẠN BÀI: Xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô. Giáo viên: Phan Văn Hồng HoàCHÚC CÁC EM HỌC TỐT - Ca dao than thân thường là lời của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. - Thân phận của họ bị phụ thuộc vào những người khác trong xã hội, giá trị của họ khơng ai biết đến. Ca dao than thân thường là lời của ai? Vì sao?0123456

File đính kèm:

  • pptON TAP VAN HOC DAN GIAN 10.ppt