Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Thực hành phép tu từ : Ẩn dụ , hoán dụ

 “Thuyền ơi có nhớ bến chăng

 Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”

Có thể thay bằng : “Chàng ơi có nhớ thiếp chăng

 Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng”

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết học: Thực hành phép tu từ : Ẩn dụ , hoán dụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát hoïc : THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ : ẨN DỤ , HOÁN DỤ Tröôøng THPT Chôn ThaønhLớp 10A 4 kính chào ÔN TẬP KIẾN THỨC Ẩn dụ Ví dụ : “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”Có thể thay bằng : “Chàng ơi có nhớ thiếp chăng Thiếp thì một dạ khăng khăng đợi chàng” Vì sao ? “Thuyền ơi có nhớ bến chăng Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”Vì sao ?ABAChàng , thiếpThuyền , bếnLiên tưởng tương đồngGiống nhau* Giống nhau : Thuyết minh- Thuyềnchàng: không cố định , dễ thay đổi- Bếnthiếp: cố định , không thay đổi* Giá trị biểu cảm : những người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau (khẳng định thủy chung) “Thuyền ơi có nhớ bến chăngBến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”ABACô gái , vợ - Chàng trai , chồngCây đa , bến cũ – con đòGiống nhau* Giống nhau : Thuyết minh- Cây đa , bến cũCô gái , vợ: không cố định , dễ thay đổi- Con đòChàng trai , chồng: cố định , không thay đổi* Giá trị biểu cảm : những người có quan hệ tình cảm gắn bó nhưng phải xa nhau (khẳng định sự thủy chung) Trăm năm đành lỗi hẹn hò Cây đa bến cũ , con đò khác đưaABAGiống nhauLiên tưởng tương đổngDùng tên gọi của B (Thuyền , bến)để gọi tên cho A (A ẩn) (Chàng , thiếp)Quan hệ tương đồng(cố định -thủy chung ; di dời - dễ thay đổi) Phép tu từ ẩn dụTạo giá trị biểu cảmLuyện tậpBài 1:“Em tưởng giếng sâuEm nối sợi gàu dàiAi ngờ giếng cạn Em tiếc hoài sợi dây” (Ca dao) B A-Giếng sâu-Gàu dài- Giếng cạn- Sợi dây- Tình cảm chân thật- Vun đắp tình cảm- Tình cảm hời hợt- Tiếc nuối công vun đắp tình cảm Than thở , oán trách người yêuBài 2:“ Dưới trăng quyên đã gọi hèĐầu tường lửa lựu lập lòe đơm bông” (Nguyễn Du) ABLửa lựu lập lòe Mùa hèBức tranh mùa hè sinh độngThuyết minh ÔN TẬP KIẾN THỨC Hoán dụ Ví dụ : “Đầu xanh đã tội tình gì , Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du) “Tuổi thơ” , “Tuổi thẻ” , “Thanh xuân”“Mĩ nhân” , “Nàng Kiều” , “ Phận gái lầu xanh” - Lấy từ chỉ bộ phận (đầu , má) Con ngườiLiên tưởng tương cận (gần gũi nhau)Đầu xanhMá hồngSo sánhĐầu xanhMá hồngBAGiá trị : Số phận bất hạnh của con người trong xã hội phong kiến .ABA- Tuổi trẻ , tuổi thơ , tuổi thanh niên- Đầu xanhLiên tưởng tương cậnGần nhau “Đầu xanh có tội tình gì Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi” (Nguyễn Du)- Má hồng- Người con gái đẹp , nàng Kiều ...Dùng tên gọi BGọi tên ALiên tưởng tương cận(gần gũi nhau)(Bộ phận –toàn thể)Nhận thức vấn đềPhép tu từ hóan dụLuyện tậpBài tập 1: “ Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn liền với thị thành đứng lên” (“Ba mươi năm đời ta có Đảng” – Tố HữuBABài giải- Áo nâu- Áo xanh- Nông dân- Công nhânGiá trị nhận thức : Các tầng lớp , giai cấp đứng lên xây dựng đất nước“ Áo nâuáo xanh(Cái bên ngoài //cái bên trong )(Cái áo // con người)Bài 2 : “Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành cơm” (Hoàng Trung Thông)Bài giải Bàn tay sỏi đácơmB- Bàn tay- Sỏi đá- CơmA- Sức lao động- Đất xấu , bạc màu- Lúa gạo Tương cận (gần nhau)(Bộ phận chỉ toàn thể)Ca ngợi sức lao động con người trước thiên nhiên khắc nghiệtBảng so sánh Ẩn dụ- Dùng tên sự vật B để gọi tên sự vật A (A ẩn)- Giữa A và B có quan hệ tương đồng-Tạo giá trị biểu cảm - Cách tìm : Câu văn , câu thơ nói về cái gì , đối tượng nào ; Và cái đó , đối tượng đó có sự giống nhau như thế nào với sự vật mà từ gọi tên . Hoán dụ- Dùng tên sự vật B để gọi tên sự vật A (A ẩn)- Giữa A và B có quan hệ tương cận- Tạo giá trị nhận thức- Cách tìm : Cần xác định quan hệ tương cận giữa các đối tượng được biểu hiện và đối tượng mà từ vốn gọi tên : + Quan hệ tương cận giữa bộ phận – toàn thể : vd:một tay bóng bàn + Quan hệ giữa vật thể và thời gian thường xuyên xuất hiện của nó : vd: sen-mùa hạ ; cúc-mùa thu.. + Giữa tư trang quần áo thường mặc và người : áo chàm – người dân Việt Bắc Luyện tập chungCâu 1 : “ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (“Viếng lăng Bác” – Viễn Phương)Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)- BPTT: Ẩn dụ - Phân tích :mặt trời trong lăng BBác Hồ..mặt trời trong lăngA(ẩn)Bác vĩ đại như mặt trời có ích cho sự sống Câu 2 : Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)“ Mắt thương nhớ ai Mắt ngủ không yên” (ca dao)Phân tích:- B: Mắt- A (ẩn): Cô gái(lấy cái bộ phận để nói cái toàn thể )BPTT: Hoán dụMắtCâu 3 :Xác định và phân tích các biện pháp tu từ đã học (nếu có)“ Hắn đã tới cái dốc bên kia cuộc đời “ ( Nam Cao)-Phân tích :+ B: “..cái dốc bên kia cuộc đời”+ A (ẩn) : Quá nửa đời người.- BPTT :Ẩn dụcái dốc bên kia cuộc đời(không còn trẻ , bệnh tật , ốm đau , cô độc)Câu 4 :Câu thơ trên có cả hoán dụ và ẩn dụ . Hãy phân tích ? “ Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngCau thôn Đoài nhớ trầu không thôn nào “ (Nguyễn Bính – Tương tư)- Phân tích + Hoán dụ :Thôn Đoài thôn ĐôngNgười thôn Đoài , người thôn Đông+ Ẩn dụ : Cau thôn Đoài , trầu không thôn nàoTình yêu lứa đôi+ So sánh :Thôn Đoài , thôn Đông (hoán dụ )Thuyền, bến (ẩn dụ)Thông tinBiểu cảm Tập thể lớp .. Kính chào thầy , cô !

File đính kèm:

  • pptThuc hanh phep tu tu an du va hoan du.ppt