Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 35: Bác ơi!, tác giả Tố Hữu

 1/Hoàn cảnh ra đời :

 06-09-1969 tập thơ Ra Trận của Tố Hữu.

 2/ Bố cục :

 + 4 khổ đầu : Nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ qua đời.

 + 6 khổ tiếp theo : Hình tượng Bác Hồ.

 + 3 khổ còn lại : Cảm nghĩ của mọi người.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Tiết 35: Bác ơi!, tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bác ơi !2/4/2017 02-09-1969 TIẾT 35 : BÀI ĐỌC THÊMBÁC ƠI !TỐ HỮUI. GIỚI THIỆU : 1/Hoàn cảnh ra đời : 06-09-1969 tập thơ Ra Trận của Tố Hữu. 2/ Bố cục : + 4 khổ đầu : Nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ qua đời. + 6 khổ tiếp theo : Hình tượng Bác Hồ. + 3 khổ còn lại : Cảm nghĩ của mọi người.Trái bưởi kia vàng ngọt với aiThơm cho ai nữa, hỡi hoa nhài!II. ĐỌC – TÌM HIỂU BÀI THƠ : 1/ 4 khổ thơ đầu : Nỗi đau xót trước sự kiện Bác Hồ qua đời. - Lịng người: + Xĩt xa, đau đớn: chạy về, lần theo lối sỏi quen thuộc, bơ vơ đứng nhìn lên thang gác.+ Bàng hồng khơng tin vào sự thật: “Bác đã đi rồi sao Bác ơi”- Cảnh vật: + Hoang vắng, lạnh lẽo, ngơ ngác (phịng im lặng, chuơng khơng reo, rèm khơng cuốn, đèn khơng sáng...)+ Thừa thải, cơ đơn, khơng cịn bĩng dáng Người.- Thiên nhiên và con người như cĩ sự đồng điệu “ Đời tuơn nước mắt/ trời tuơn mưa” Cùng khĩc thương trước sự ra đi của Bác Nỗi đau xĩt lớn lao bao trùm cả thiên nhiên đất trời và lịngngười.2/4/2017Bác Hồ với đồng bào vùng cao.2/4/2017Bác Hồ ở chiến khu Việt Bắc2/4/2017“ Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, biết ngủ, biết học hành là ngoan”2/4/20172/4/2017II/Đọc – tìm hiểu bài thơ: 2/ 6 khổ tiếp theo : Hình tượng Bác Hồ:- Giàu tình yêu thương đối với mọi người.- Giàu đức hy sinh.- Lẽ sống giản dị, tự nhiên, khiêm tốn. Hình tượng Bác Hồ cao cả, vĩ đại mà giản dị, gần gũi3/ 3 khổ cuối : Cảm nghĩ của mọi người với Bác. - Bác ra đi để lại sự thương nhớ vơ bờ - Lý tưởng, con đường cách mạng của Bác sẽ cịn mãi soi đường cho con cháu.- Yêu Bác quyết tâm vươn lên hồn thành sự nghiệp CM Lời tâm nguyện của cả dân tộc Việt NamII/Đọc – tìm hiểu bài thơ: Mùa xuân là tết trồng cây, Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.2/4/2017III/TỔNG KẾT: a/ Nghệ thuật:Giọng thơ chân thành, tha thiết, hình ảnh chân thực, giản dị, sử dụng cĩ hiệu quả nhiều biện pháp tu từb/ Ý nghĩa văn bản: bài thơ là điếu văn bi hùng thể hiện niềm tiếc thương vơ hạn, đồng thời đúc kết những suy nghĩ, chiêm nghiệm sâu sắc về con người và cuộc đời Bác

File đính kèm:

  • pptngu van(10).ppt
Giáo án liên quan