I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Củng cố các công thức tính cạnh, tính góc, tính diện tích tam giác, tính độ dài đường rung tuyến, độ dài đường cao của tam giác.
2. Kỹ năng
+ Vận dụng được các công thức trên để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài đường trung tuyến; diện tích; chiều cao của tam giác.
+ Biết cách xác định góc; các cạnh chưa biết của tam giác khi biết 3 cạnh hoặc 2 cạnh và góc xen giữa hoặc 1 cạnh và 2 góc kề.
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải 1 số bài toán thực tế.
+ Kỹ năng sử dụng MTĐT 500MS; 570MS.
3. Tư duy
Biết tư duy và tìm hướng giải thích hợp cho mỗi bài toán.
4. Thái độ
+ Cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
3 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 424 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học khối 10 - Chương II - Tiết 26: Bài tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26
bài tập
Ngày soạn: 24.02.2007
Ngày giảng: 27.02.2007
Mục tiêu
Kiến thức:
Củng cố các công thức tính cạnh, tính góc, tính diện tích tam giác, tính độ dài đường rung tuyến, độ dài đường cao của tam giác.
Kỹ năng
+ Vận dụng được các công thức trên để giải các bài toán chứng minh và tính toán có liên quan đến độ dài đường trung tuyến; diện tích; chiều cao của tam giác...
+ Biết cách xác định góc; các cạnh chưa biết của tam giác khi biết 3 cạnh hoặc 2 cạnh và góc xen giữa hoặc 1 cạnh và 2 góc kề.
+ Biết vận dụng các kiến thức đã học vào giải 1 số bài toán thực tế.
+ Kỹ năng sử dụng MTĐT 500MS; 570MS.
Tư duy
Biết tư duy và tìm hướng giải thích hợp cho mỗi bài toán.
Thái độ
+ Cẩn thận chính xác trong lập luận và chứng minh.
+ Biết được toán học có ứng dụng trong thực tế.
Chuẩn bị phương tiện dạy học.
Thực tiễn:
+ Học sinh đã được học định lý cosin; sin trong tam giác; một số công thức tính diện tích tam giác; công thức đường trung tuyến... Cần ôn lại.
Phương tiện
+ GV: Chuẩn bị MTĐT 570MS. Chuẩn bị 1 lượng bài tập thích hợp.
+ HS: Chuẩn bị MTĐT 500MS; 570MS.
Phương pháp dạy học.
Cơ bản dùng PP gợi mở vấn đáp .
Tiến trình bài học.
ổn định lớp:
10B1: Sĩ số 36: Vắng:
Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15 phút
Bài mới.
Bài số 1: Cho tam giác ABC biết: a = ; b = 3; c=2.
1. Tính cosA. Tính diện tích tam giác ABC.
2. Tính SinA; sinB; sinC.
3. Tính độ dài các đường cao của tam giác ABC.
4. Tính độ dài các đường trung tuyến của tam giác ABC.
5. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác ABCx
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ? Tính cosA ta sử dụng CT?
? Tính cosA=?
? Tính diện tích tam giác sử dụng CT?
? Tính sinA =?
? Vậy =?
Gọi HS lên bảng
2. ? Tính SinA? sinB? sinC?
Gọi HS lên bảng
3. Tính độ dài đ/cao của tam giác theo CT?
Gọi HS lên bảng
4. Tính độ dài đường TT của tam giác theo CT?
Gọi HS lên bảng
5. Tính R =?; r =?
1. áp dụng ĐL côsin trong tam giác ta có
+
+
+ Với sinA =
+ .
2. SinB = , SinC =
3.
+
4.
+
5. ;
Bài số 2: Chứng minh rằng trong một hình bình hành, tổng bình phương các cạnh bằng tổng bình phương 2 đường chéo của nó.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
- HD: áp dụng CT đường trung tuyến trong tam giác ABC ta có BI2=?
? Biến đổi, rút gọn ta có?
(BI=BD)
? KL:
? Cách CM khác?
+
Hay
Bài số 3: CMR trong mọi tam giác ABC ta đều có:
a=b.cosC+c.cosB.
sinA=sinB.cosC+sinC.cosB.
ha=2R.sinB.sinC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? PP chứng minh.
a. ? áp dụng ĐL côsin biến đổi VP=?
b. SDKQ câu a ta có: a=b.cosC+c.cosB
? Theo ĐL H/số sin, a=?,b=?,c=?
? Thay vào a=b.cosC+c.cosB, ta được?
c. ? ( CT liên quan đường cao)
? Mặt khác
? Từ (1) và (2) ta có?
? Theo ĐL H/số sin, a=?,b=?,c=?
( Thay vào (*)) ta được?
+ Trả lời: + VP=
=
+ a= 2R.sinA; b =2R.sinB; c= 2R.sinC.
+ Lên bảng
+ (1)
(2)
+ =(*)
+ Lên bảng thực hiện.
Bài số 4: Giải tam giác ABC biết:
1.
2.
3.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 ? Theo bài ra ta cần phải tính?
? áp dụng công thức?
2 ? Theo bài ra ta cần phải tính?
? áp dụng công thức?
3 ? Theo bài ra ta cần phải tính?
? áp dụng công thức?
+ Tính cạnh b; c và góc A.
Về nhà
+ Tính cạnh a và góc B và góc C.
Về nhà
+ Tính 3 góc A,B,C
Về nhà
Củng cố
Ví dụ 1: Cho tam giác ABC có và a = 4. Khi đó R bằng:
A. B. C. D.
Đáp án: C
Ví dụ 2: Cho tam giác ABC biết: a=4; b=3. Khi đó diện tích tam giác ABC là:
A. 3 B. C. D.
Đáp án: A
5. Dặn dò: Bài tập về nhà SGK+ Ôn tập lý thuyết thuộc chương + Làm BT ôn chương.
File đính kèm:
- T 26.doc