Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ

HS trang trí được mặt nạ theo ý thích.

2. Phẩm chất. Nhân ái, Phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm

mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân

3. Năng lực.

a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực

tự quản lý, hợp tác nhóm.

b) Năng lực đặc thù: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên. Một số mặt nạ mẫu

- Các bước trang trí mặt nạ

- Bài trang trí mặt nạ mẫu của học sinh năm trước

2. Học sinh: Giấy, chì, màu,tẩy phác thảo nét

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

1. Phương pháp: Quan sát vấn đáp trực quan, luyện tập , thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề

- Quan sát, vấn đáp, trực quan

- Luyện tập, thực hành

- Liên hệ thực tiễn cuộc sống

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ học tập

2. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày hiểu biết của em về hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp

Đảng ở Điện Biên"

pdf2 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 19: Vẽ trang trí - Tạo dáng và trang trí mặt nạ - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 14/01(8BCD). Tiết 19 : vẽ trang trí. TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết cách tạo dáng và trang trí mặt nạ HS trang trí được mặt nạ theo ý thích. 2. Phẩm chất. Nhân ái, Phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân 3. Năng lực. a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp tác nhóm. b) Năng lực đặc thù: Yêu quý nghệ thuật trang trí của dân tộc II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. Một số mặt nạ mẫu - Các bước trang trí mặt nạ - Bài trang trí mặt nạ mẫu của học sinh năm trước 2. Học sinh: Giấy, chì, màu,tẩy phác thảo nét III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. 1. Phương pháp: Quan sát vấn đáp trực quan, luyện tập , thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành - Liên hệ thực tiễn cuộc sống IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra dụng cụ học tập 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày hiểu biết của em về hoạ sĩ Nguyễn Sáng với bức tranh "Kết nạp Đảng ở Điện Biên" 3. Bài mới. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG Từ xưa, mặt nạ thường xuất hiện trong đờn ca hợp xướng,, lễ hội múa Rồng tết trung thu.Ngày nay mặt nạ đã trở thành một trò chơi phổ biến đối với trẻ em. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI. HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG -Gv cho HS xem một số mặt nạ -?Mặt nạ dùng để làm gì ?Em có nhận xét gì về hình dáng của mặt nạ( chỉ vào hình dáng của mặt nạ ) ?Mặt nạ được làm bằng chất liệu gì (minh hoạ cho HS thấy) ? Màu sắc của mặt nạ như thế nào GV kết luận, bổ sung I. Quan sát - Nhận xét * Tác dụng: Mặt nạ dùng để trang trí sân khấu, thiếu nhi vui chơi múa trong lễ hội. + Hình dáng : Phong phú, đa dạng, hình tròn, trái xoan, tam giác, ... + Mặt nạ người hoặc thú hiến lành hoặc dữ tợn *Chất liệu : Bìa cứng, nhựa dẻo, đan nan + màu sắc tươi sáng hoặc tối phù hợp với tính cách nhân vật HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP II. Cách trang trí mặt nạ - Nêu cách tạo dáng - HS thảo luận - HS thảo luận đưa ra cách trang trí 1. Tạo dáng: a) Tìm hình dáng chung của mặt nạ (hình tròn, vuông tam giác) b) xác định tỉ lệ các bộ phận c) phác hình bằng nét thẳng d) Vẽ chi tiết 2.Trang trí : a) Kẻ trục đối xứng b) tìm bố cục các mảng hình c) Vẽ hoạ tiết d) vẽ màu HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG. GV ra bài tập, học sinh vẽ bài - GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được - HD một vài nét lên bài học sinh - GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. III. Thực hành - Vẽ trang trí 1 mặt nạ - Kích thước: 16-20 - Màu sắc: Tuỳ ý HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO. - GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Hình dáng của các mặt nạ trên? ? Các mặt nạ trên thể hiện điều gì - ?Màu sắc của mặt nạ ra sao - (GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU: - Hoàn thành bài vẽ ở nhà - chuẩn bị bài 16-17 kiểm tra học kì - đề tài tự chọn(2 tiết) - Giấy chì, màu tẩy.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_19_ve_trang_tri_tao_dang_va_tran.pdf
Giáo án liên quan