Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 25: Vẽ tranh Minh hoạ truyện cổ tích. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái Hội hoạ ấn tượng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về cách minh hoạ truyện cổ tích , phát triển trí

tưởng tượng , khả năng tư duy sáng tạo cho Hs

- Giúp học sinh hiểu thêm về đặc điểm cũng như những tác phẩm tiêu biểu của

trường phái hội hoạ ấn tượng

2. Kỹ năng : Biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích

Biết cách phân biệt các tác phẩm của các hoạ sĩ, có thể trình bày về tiểu sử của

một số hoạ sĩ

3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới.

B. Phương pháp

-Quan sát, vấn đáp, trực quan

-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.

C.Chuẩn bị:

1.GV: Bìa truyện cổ tích tham khảo

-Minh hoạ một vài nội dung truyện đơn giản

-Các bước bài minh hoạ truyện cổ tích

2 HS : Giấy, chì, tẩy, màu , bìa truyển cổ tích

D.Tiến hành

I.ổn định tổ chức (1'); Hát 1 bài

II.Kiểm tra bài cũ

III.Bài mới (38')

HĐ 1.Hoạt động khởi động: Đã hàng trăm ngàn năm nay, truyện cổ tích đi vào

thế giới tâm hồn trẻ thơ biết bao điều kì diệu. Những cô Tấm, bà tiên dịu hiềnvà

đầy phép lạ, có lòng thương người vô biếnẵn sàng xuất hiện bất cứ khi nào ở đâu

con người cần giúp đỡ. Họ vốn xinh đẹp như các em tưởng tượng.Và nếu có ai

đó vẽ lên những nàng tiên, những khu vườn cổ tích, các em sẽ tô vẽ thêm cho

bức tranh càng sống động.Chính vì thế, truyện cổ tích được minh hoạ sẽ thu hút

vô số, độc giả nhỏ tuổi.?Minh hoạ truyện cổ tích như thế nào )

pdf5 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 68 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 25: Vẽ tranh Minh hoạ truyện cổ tích. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái Hội hoạ ấn tượng - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/5/2020 Ngày dạy: 03,04,05/6/2020 Tiết 25: vẽ tranh: Minh hoạ truyện cổ tích Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về cách minh hoạ truyện cổ tích , phát triển trí tưởng tượng , khả năng tư duy sáng tạo cho Hs - Giúp học sinh hiểu thêm về đặc điểm cũng như những tác phẩm tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng 2. Kỹ năng : Biết cách minh hoạ một số truyện cổ tích Biết cách phân biệt các tác phẩm của các hoạ sĩ, có thể trình bày về tiểu sử của một số hoạ sĩ 3. Thái độ: HS yêu thích truyện cổ tích trong nước và thế giới. B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống. C.Chuẩn bị: 1.GV: Bìa truyện cổ tích tham khảo -Minh hoạ một vài nội dung truyện đơn giản -Các bước bài minh hoạ truyện cổ tích 2 HS : Giấy, chì, tẩy, màu , bìa truyển cổ tích D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (1'); Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (38') HĐ 1.Hoạt động khởi động: Đã hàng trăm ngàn năm nay, truyện cổ tích đi vào thế giới tâm hồn trẻ thơ biết bao điều kì diệu. Những cô Tấm, bà tiên dịu hiềnvà đầy phép lạ, có lòng thương người vô biếnẵn sàng xuất hiện bất cứ khi nào ở đâu con người cần giúp đỡ. Họ vốn xinh đẹp như các em tưởng tượng.Và nếu có ai đó vẽ lên những nàng tiên, những khu vườn cổ tích, các em sẽ tô vẽ thêm cho bức tranh càng sống động.Chính vì thế, truyện cổ tích được minh hoạ sẽ thu hút vô số, độc giả nhỏ tuổi.?Minh hoạ truyện cổ tích như thế nào ) HĐ 2. Hình thành kiến thức mới 1:Tìm và chọn nội dung đề tài ? Tranh minh hoạ có mục đích gì ? Có thể trình bày tranh theo mấy cách ?Thế nào là vẽ tranh theo cốt truyện ? Thế nào là vẽ tranh theo tình tiết ? Em nào có thể rút ra khái niệm về tranh minh hoạ ?Truyện kể bằng tranh minh hoạ còn được gọi là gì + Làm cho nội dung tác phẩm rõ hơn và háp dẫn người đọc hơn +Vẽ theo nội dung một cách trình tự +vẽ một tình tiết hấp dẫn * Khái niêm: Là tranh vẽ theo nội dung truyện +Truyện tranh Gv cho Hs xem một số tranh minh hoạ ? Nêu nhận xét của em về hình vẽ, màu sắc, đường nét của tranh minh hoạ ? Hình minh hoạ diễn tả những điều gì GV yêu cầu HS giới thiệu một số tranh. +Tranh minh hoạ mang đậm nét tượng trưng +Giúp người xem hình dung đày đủ hơn về sự việc, thời gian, không gian, trang phục, cử chỉ, nét mặt... của nhân vật 2: Cách minh hoạ truyện cổ tích ? Muốn minh hoạ truyện cổ tích ta phải làm gì ?Nêu các bước bài vẽ tranh đề tài GV minh hoạ trên ĐDDH -GV giới thiệu cho HS xem một số tranh mẫu của HS năm trước. B1:Tìm bố cục (mảng chính,mảng phụ) B2: Vẽ hình minh hoạ và tên truyện B3:Vẽ màu 3 : Tìm hiểu một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu -Gv phát phiếu bài tập cho từng nhóm +Thời gian thảo luận: 10' +Trình bày 8' +Bổ sung 4' +GV Kết luận : 8' Một nhóm tìm hiểu về 2 hoạ sĩ cụ thể -Nhóm 1 và 3 Hoạ sĩ Mô nê ; Ma nê -Nhóm 2 và 4 Hoạ sĩ Van Gốc ; Xơ Ra PBT1: ?Tên hoạ sĩ: ?Năm sinh-năm mất: ?Cuộc đời: ?phong cách nghệ thuật: ?Tác phẩm tiêu biểu: ?Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: * Gv : Đây là tác phẩm mở đường tiên phong cho trường phái hội hoạ ấn tượng. 3.1.Hoạ sĩ Clôt Mô Nê (1840-1926) -Là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái hội hoạ ấn tượng -Đoạn tuyệt với cách vẽ hàn lâm cổ điển đóng khung nhân vật trong đường viền -Vẽ trực tiếp ngoài trời, nét bút phóng khoáng tự do. *Tác phẩm tiêu biểu: -ấn tượng mặt trời mọc -Nhà thờ lớn Ru Văng -Hoa súng -đống cỏ khô *Phân tích tác phẩm :"ấn tượng mặt trời mọc " + vẽ năm 1872 tại cảng LơHaVơ (Hà Lan) +Nôi dung : Diễn tả cảnh sớm mai tại hải cảngvới sự mờ nhạt của hậu cảnhqua lớp sương mờ dày đặc,vầng dương ánh lên chiếu xuống khoảng không gian bao la màu xanh pha tím in hình bóng cây, con thuyền. +Nghệ thuật: những nét vẽ ngắt đoạn, PBT2 ?Tên hoạ sĩ: ?Năm sinh-năm mất: ?Cuộc đời: ?phong cách nghệ thuật: ?Tác phẩm tiêu biểu: ?Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: PBT3: ?Tên hoạ sĩ: ?Năm sinh-năm mất: ?Cuộc đời: ?phong cách nghệ thuật: ?Tác phẩm tiêu biểu: ?Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: rời rạc tạo nên sự sống động của cảnh vật tạo cảm giác dường như cảnh vật đang chuyển động . 3.2.Hoạ sĩ Ê du át Ma Nê (1832-1883) -Là người tập hợp các hoạ sĩ trẻ, bác bỏ những quan điểm hàn lâm cổ điển, khô cứng ở các phòng vẽ, hướng đến cuộc sống hiện đại bẵng ngôn ngữ trực cảm và nhạy bén. -Vẽ trực tiếp ngoài trời, tranh ông hoàn chỉnh kiểu cổ điển. *Tác phẩm tiêu biểu : Nàng Olym pia Bữa ăn trưa trên cỏ Buổi hoà nhạc ở Tu le ri e *Phân tích tác phẩm :"Buổi hoà nhạc ở Tu le ri e" +Nội dung : Sinh hoạt thành thị của những tầng lớp quý tộc +Nghệ thuật: Những mảng sáng tối của ánh sáng thực càng làm tăng cường độ tương phản . Màu tự nhiên được làm cho đậm hơn thực với nét bút nhanh , mạnh phóng khoáng và dứt khoát. 3.3.Vanh xăng van Gốc (1853-1890) -Là hoạ sĩ tiêu biểu của trường phái Hậu ấn tượng-người Hà Lan, con một gia đình mục sư nghèo.năm 1886, ông đến pháp sống và sáng tác đến cuối đời -Bị dằn vặt đau khổ về cuộc sống nghề nghiệp,hướng đến cuộc sống lao động của những người cùng khổ. -Phong cách : sử dụng màu nguyên chất, những nét vẽ dữ dội. *Tác phẩm tiêu biểu : -Cánh đồng Ôvơ - Hoa hướng dương -Hoa diên vĩ -Cây đào ra hoa -Lúa vàng, Đôi giày cũ *Phân tích tác phẩm "Hoa Diên Vĩ" +Tả về loài hoa diên vĩ, ca ngợi sức PBT4: ?Tên hoạ sĩ: ?Năm sinh-năm mất: ?Cuộc đời: ?phong cách nghệ thuật: ?Tác phẩm tiêu biểu: ?Phân tích tác phẩm cần tìm hiểu: + Về nội dung: +Về nghệ thuật: *GV kết luận: Trường phái hội hoạ ấn tượng đã để lại cho nghệ thuật thế giới nhiều thành tựu đáng kể sống của loài hoa diên vĩ +Nghệ thuật: Sử dụng màu lam, cam, vàng màu nâu đất, đối chọi dữ dội như chính nội tâm tác giả. 3.4.Giê oóc giơ Xơ Ra (1859-1891)- Hoạ sĩ Pháp- nổi tiếng của hội hoạ Tân Ân tượng. -Là hoạ sĩ giỏi về hình hoạ, vẽ ngoài trời từ năm 1880 -phong cách Dùng những đốm màu nguyên chất để tạo khối , vì thế ông đựoc coi là "cha đẻ của hội hoạ điểm sắc." *Tác phẩm tiêu biểu: -Chiều chủ nhật trên đảo Gơ răng giát tơ -Tắm ở ác ni me -Phòng ăn... *Phân tích tác phẩm "Chiều chủ nhật trên đảo Gơ răng giát tơ" + nội dung: Diễn tả cảnh sinh hoạt đôn vui nhộn nhịp của con người và cảnh vật vào chiều chủ nhật trên đảo chủ yếu là dân thành thị và tầng lớp trung lưu +Nghệ thuật: Bức tranh không có đường nét, mảng khối mà chỉ có những chấm màu nhỏ tạo hình khối và ánh sáng tạo nên không khí thơ mộng nhàn tản trong nắng chiều vàng nhạt trên đảo. Gam màu vàng thẫm tạo sự nhộn nhịp.tạo giá trị nghệ thuật lớn. HĐ 3 - 4: Hoạt động luyện tập và vận dụng GV ra bài tập, học sinh vẽ bài -GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được -HD một vài nét lên bài học sinh -GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt. -Gv có thể hướng dẫn trực tiếp lên bài HS. -Minh hoạ một truyện cổ tích mà em thích (có thể tự chọn nội dung) -Kích thước : Giấy A2 -Màu nước, hoặc màu bột HĐ 5:Hoạt động tìm tòi, mở rộng -GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về: -? Nội dung của các bức tranh trên (nói về truyện cổ tích nào ) -? Bố cục của bài vẽ -? Hình vẽ như thế nào , đã làm nổi rõ nội dung tranh hay chưa? -? Màu sắc của bài vẽ ra sao -(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được V.Hướng dẫn về nhà (2'): -Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ -Sưu tầm tranh về hội hoạ ấn tượng -Soạn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_25_ve_tranh_minh_hoa_truyen_co_t.pdf
Giáo án liên quan