Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 21: Vẽ tranh Đề tài "Lao động" - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

A. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài lao động trong cuộc sống

2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài lao động theo ý thích và cảm nhận

3. Thái độ: Có ý thức kính trọng những sản phẩm do lao động tạo ra,góp phần

hoàn thiện phẩm chất con người mới XHCN

4. Năng lực – phẩm chất:

- Năng lực: Biểu đạt sang tạo và giao tiếp thông qua hình ảnh. Khám phá, hiểu

và đề cao văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác

- Phẩm chất:

B. Phương pháp

- Quan sát, vấn đáp, trực quan

- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống

C.Chuẩn bị:

1. GV:

-Bài vẽ của học sinh về đề tài lao động

-Tranh của các hoạ sĩ

-Các bước bài vẽ tranh đề tài lao động

-Tranh minh hoạ các nội dung đề tài gia đình

2. HS : giấy, chì, màu tẩy

D.Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Hoạt động khởi động.

Tổ chức lớp:

Kiểm tra bài cũ (4'):

?Nêu vài nét sơ lược về trường phái hội hoạ ấn tượng

?Trình bày sơ lược về trường phái lập thể

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 21: Vẽ tranh Đề tài "Lao động" - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày soạn: 07/02/2020 Ngày giảng: 12,13,14/02/2020 Tiết 21 vẽ tranh ĐỀ TÀI LAO ĐỘNG A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về đề tài lao động trong cuộc sống 2. Kỹ năng: HS vẽ được tranh đề tài lao động theo ý thích và cảm nhận 3. Thái độ: Có ý thức kính trọng những sản phẩm do lao động tạo ra,góp phần hoàn thiện phẩm chất con người mới XHCN 4. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: Biểu đạt sang tạo và giao tiếp thông qua hình ảnh. Khám phá, hiểu và đề cao văn hóa thông qua nghệ thuật thị giác - Phẩm chất: B. Phương pháp - Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống C.Chuẩn bị: 1. GV: -Bài vẽ của học sinh về đề tài lao động -Tranh của các hoạ sĩ -Các bước bài vẽ tranh đề tài lao động -Tranh minh hoạ các nội dung đề tài gia đình 2. HS : giấy, chì, màu tẩy D.Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động. Tổ chức lớp: Kiểm tra bài cũ (4'): ?Nêu vài nét sơ lược về trường phái hội hoạ ấn tượng ?Trình bày sơ lược về trường phái lập thể 2. Hoạt động hình thành kiến thức: 2.1.Đặt vấn đề : - Có một nhà triết học đã từng nói:" Lao động là nguồn gốc của mọi của cải vật chất trong xã hội. Quần áo chúng ta mặc, mũ nón chúng ta đội, giày dép chúng ta mang đều từ lao động mà ra , những quyển sách chúng ta dùng hôm nay đều do lao động mà có. Chính vì thế, thơ ca thường ca ngợi cuộc sống lao động tươi đẹp của mỗi con người. 2.2. Triển khai bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho HS xem những bức tranh về laođộng của các họa sĩ, để các em cảm thụ vẻ đẹp và nhận biết được hình I. Tìm và chọn nội dung đề tài. Học sinh quan sát tranh của giáo viên treo trên bảng. 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu ảnh, bố cục, màu sắc ? Tranh có nội dung gì. ? Có những hình tượng nào. ? Màu sắc được thể hiện như thế nào. ? Có thể vẽ những tranh nào về đề tài lao động GV kết luận: Đề tài lao động rất phong phú, có nhiều công việc lao động ở các nghành nghề và tuổi tác khác nhau.Mỗi nội dung có cách thể hiện khác nhau về hình vẽ, bố cục, màu sắc. Hoạt đông 2. Hướng dẫn hoc sinh cách vẽ. GV minh họa cách vẽ trên bảng; Hoạt động 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. GV nhắc HS làm bài theo từng bước như đã hướng dẫn. GV gợi ý cho từng Hs về: + Tranh đề tài lao động có thể vẽ 1 hoặc 2 người (ngồi học, làm vệ sinh trường lớp, trồng cây) + có thể vẽ nhiều người (nhà máy, xí nghiệp, ngoài đồng ruộng) + Vẽ phác hình chính trước, phụ sau. Hoạt động 4. Đánh giá kết qủa học tập. Gv treo một số bài vẽ để HS nhận xét về; - Có nhiều nội dung về đề tài lao động như; + Học tập (lao động trí óc). + Công nhân khai thác. + Đánh cá ở biển + Làm việc đồng ruộng II. Cách vẽ. • Tìm và chọn nội dung phù hợp với đề tài. • Bố cục mảng chính , phụ • Tìm hình ảnh, chính phụ • Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng. Tranh ảnh về lao động Hình minh họa cách vẽ Bài vẽ của học sinh Băng dán 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thiết bị tài liệu + Nội dung đề tài hợp với lao động + Bố cục, màu sắc, hình vẽ. GV góp ý, động viên một số học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ. HDVN. • Sưu tầm tranh cổ động. • Xem trước bài 22+23. Học sinh làm bài vào vở thực hành Học sinh tự đánh giá bài vẽ theo sự cảm nhận của mình. bảng

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_21_ve_tranh_de_tai_lao_dong_nam.pdf
Giáo án liên quan