I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các tác phẩm tiêu
biểu của mĩ thuật cách mạng VN.
2. Phẩm chất. Nhân ái, Phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
3. Năng lực.
a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
tự quản lý, hợp tác nhóm.
b) Năng lực đặc thù yêu quý trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên
- Tranh về mĩ thuật Việt Nam, phim trong, phiếu bài tập
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 8 về các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu
2. Học sinh: Giấy, bút, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Quan sát vấn đáp trực quan, luyện tập , thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Quan sát,
vấn đáp, trực quan, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc hoàn thành bài vẽ ở nhà của HS
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 8 - Tiết 10: Thường thức mĩ thuật - Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 10/11(8D); 11/11(8AB); 13/11(8C)
Tiết 10: Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC Về MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975
Biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các tác phẩm tiêu
biểu của mĩ thuật cách mạng VN.
2. Phẩm chất. Nhân ái, Phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo được thi hiếu thẩm
mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân
3. Năng lực.
a) Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
tự quản lý, hợp tác nhóm.
b) Năng lực đặc thù yêu quý trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên
- Tranh về mĩ thuật Việt Nam, phim trong, phiếu bài tập
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 8 về các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu
2. Học sinh: Giấy, bút, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.
1. Phương pháp: Quan sát vấn đáp trực quan, luyện tập , thực hành.
2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề. Quan sát,
vấn đáp, trực quan, gợi mở
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: KT việc hoàn thành bài vẽ ở nhà của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã có nhiều thành tựu đáng kể, điều đó
khẳng định sự phồn thịnh của nghệ thuật nước nhà trong giai đoạn mới.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG
? Năm 1954 có sự kiện lịch sử nào quan
trọng
? Tình hình kinh tế chính trị nước ta lúc
đó ra sao
? Các hoạ sĩ đã làm gì để đấu tranh
chống giặc
I. Vài nét về bối cảnh lịch sử
-- 1954: chiến thắng Điện Biên Phủ, hiệp
định Giơ ne vơ được kí kết
- Nước ta chia làm 2 miền lấy vĩ tuyến
17 làm nơi giải giáp quân địch. Miền
Bắc xây dựng CNXH miền Nam đấu
tranh giải phóng đất nước
- năm 1964: đế quốc Mĩ mở rộng chiến
tranh ra miền Bắc, các hoạ sĩ vừa cầm vũ
khí chống lại giặc vừa cầm bút chiến đấu
vẽ nên những tác phẩm bất hũ phản ánh
sinh động khí thế xây dựng và chiến đấu.
Có những tác phẩm bằng máu để lại cho
đời bất hũ.
? Sau năm 1954 các hoạ sĩ đã sáng tác
chủ yếu ở đâu
? Lĩnh vực nào giữ vai trò chủ chốt
- Gv sử dụng hoạt động nhóm (4-5
nhóm)
? Nêu các tác phẩm sơn mài tiêu biểu
? Tranh lụa là gì ?Kể tên những tác
phẩm tranh lụa nổi tiếng
?Nêu những thành tựu của tranh khắc gỗ
?Trình bày những tác phẩm sơn dầu và
những tác phẩm màu bột
Gv giới thiệu nghệ thuật điêu khắc
?Trong các loại hình nghệ thuật, loại
hình nào là phát triển rầm rộ hơn cả
II. Thành tựu cơ bản của mĩ thuật
Cách mạng Việt Nam
- Mĩ thuật phát triển chủ yếu ở miền bắc
và đặc biệt là lĩnh vực hội hoạ
1. Hội Hoạ:
a) Các tác phẩm sơn mài
- Tát nước đồng chiêm-Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang- Nguyễn
đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi - Hoàng Tích
Chù
- Nông dân đấu tranh chống thuế-
Nguyễn Tư Nghiêm
- Tre - Trần Đình Thọ
- Trái tim và nòng súng -Huỳnh Văn
Gấm
- Nhớ một chiều Tây Bắc - Phan kế An
b)Tác phẩm tranh lụa
- Được mùa -Nguyễn Tiến Chung
- Ghé thăm nhà -Trọng Kiệm
- Bữa cơm mùa thắng lợi- Nguyễn Phan
Chánh
c)Tranh khắc gỗ
Mùa xuân -Nguyễn Thụ
Mẹ con -Đinh Trọng Khang
Ông cháu-Huy Oánh
Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm
d) Tranh sơn dầu
- Đồi cọ - Lương Xuân Nhị
- Phố -Bùi Xuân Phái
e) Màu bột
Đền voi phục -Văn Giáo
Ao làng - Phan Thị Hà
2. Điêu khắc
- Nắm đất miền Nam -Phạm Xuân Thi
- Võ Thị Sáu-Diệp Minh Châu
- Vót chông- Phạm Mười
* Trong các loại hình nghệ thuật, hội hoạ
phát triển mạnh mẽ nhất
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP. Kết hợp trong hoạt động 4
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG.
- Bài tập trắc nghiệm
1. Tác phẩm nào sau đây thuộc chất liệu sơn mài
a, tát nước đồng chiêm c, Ao làng
b, Ghé thăm nhà d, Du kích tập bắn
2. Các hoạ sĩ sáng tác nhiều ở lĩnh vực nào ?
a, Điêu khắc c, Kiến trúc
b, Hội hoạ d, Chạm khắc trang trí
? Kể tên những tác phẩm tranh khắc gỗ tiêu biểu của MT giai đoạn 54-75
HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO.
Hãy nêu 1 số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975.
Trả lời:
Sơn mài:
- Tác nước đồng chiêm – hs Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông trang – hs Nguyễn Đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi – hs Hoàng Tích Chù
- Trái tim và nồng sung – hs Huỳnh Văn Gấm
Tranh lụa:
- Được mùa – hs Nguyển tiến Chung
- Ghé thăm nhà – hs Trọng Kiệm
- Về nông thôn sản xuất – hs Ngô Minh Cầu
- Bữa cơm mùa thắng lợi – hs Nguyễn Phan Chánh
- Làng sen núi- hs Nguyễn Thụ.
Tranh khắc gỗ:
- Mùa xuân – hs Nguyễn Thụ
- Mẹ con – hs Đình trọng Khang
- Ba thế hệ - hs Hoàng Trầm
- Ông cháu – hs Huy Oánh.
Sơn dầu:
- Một buổi cày – hs Lưu Công Nhân
- Đồi cọ - hs Lương Xuân Nhị
- Thanh niên thành đồng – hs Nguyễn Sáng
- Phố Hàng Mắm – hs Bùi Xuân Phái
Màu bột:
- Đền voi phục – hs Văn Giáo
- Ao làng – hs Phan Thị Hà
- Mùa xuân trên bản – hs Trần Lưu Hậu
Điêu khắc hiện đại:
- Chiến thắng Điện Biên Phủ - hs Nguyễn Hải
- Vót chông – hs Phạm Mười
- Nắm đất miền Nam- hs Phạm Xuân Thi...
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU:
- Chuẩn bị bài 11- Trình bày bìa sách
- Bìa sách mẫu
- Giấy chì, màu, tẩy
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_8_tiet_10_thuong_thuc_mi_thuat_so_luoc.pdf