I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ.
2. Kỹ năng
- Hs hiểu được nội dung đề tài Bộ đội.
3. Thái độ
- HS vẽ được một bức tranh về đề tài bộ đội.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù:
HS có năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, cảm nhận thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bộ tranh về đề tài
- Một số tranh của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ về đề tài này.
- Hình minh họa các bước vẽ tranh.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, màu tự chọn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
GV cho HS cả lớp nghe bài hát: Màu áo chú bộ đội.
GV hỏi: Trang phục của bộ đội có màu gì? HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
GV giới thiệu: trang phục của bộ đội có màu sắc đặc thù, màu xanh hoặc màu trắng phù
hợp với binh chủng và hài hòa trong tổng thể bức tranh. Vậy trong tiết học hôm nay, cô
sẽ hướng dẫn các em cách vẽ màu tranh đề tài bộ đội.
12 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 162 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 - Tiết 14 đến 17 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày soạn: 02/11/2019
Ngày giảng: 04/11 (6A2)
TIẾT 14: BÀI 13: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS thể hiện tình cảm yêu quí anh bộ đội qua tranh vẽ.
2. Kỹ năng
- Hs hiểu được nội dung đề tài Bộ đội.
3. Thái độ
- HS vẽ được một bức tranh về đề tài bộ đội.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung:
HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tự quản lý, hợp
tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù:
HS có năng lực quan sát, khám khá, năng lực biểu đạt, cảm nhận thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Bộ tranh về đề tài
- Một số tranh của hoạ sĩ, học sinh đã vẽ về đề tài này.
- Hình minh họa các bước vẽ tranh.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập: Bút chì, tẩy, vở mĩ thuật, màu tự chọn.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
2. Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: khởi động
GV cho HS cả lớp nghe bài hát: Màu áo chú bộ đội.
GV hỏi: Trang phục của bộ đội có màu gì? HS trả lời theo sự hiểu biết của mình.
GV giới thiệu: trang phục của bộ đội có màu sắc đặc thù, màu xanh hoặc màu trắng phù
hợp với binh chủng và hài hòa trong tổng thể bức tranh. Vậy trong tiết học hôm nay, cô
sẽ hướng dẫn các em cách vẽ màu tranh đề tài bộ đội.
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
PP: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi
mở
KT: dạy học khám phá, hỏi và trả lời
I. Quan sát nhận xét
2
- Giáo viên treo tranh của học sinh về
đề tài – HS quan sát.
? Chỉ ra nhóm chính, phụ ? Màu sắc
trong tranh như thế nào ?
? Trong thời bình, hình ảnh anh bộ độ
thường xuất hiện khi nào ?
? Để biết ơn các anh bộ đội, em cần
phải làm gì ?
GV cho HS nhận xét câu trả lời của
bạn
- GV nhận xét, bổ sung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách
vẽ màu:
PP: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi
mở
KT: dạy học khám phá, hỏi và trả lời
- GV treo hình minh hoạ các bước vẽ
màu cho HS quan sát
? Hãy nhắc lại cách vẽ màu trong
tranh đề tài bộ đội ?
GV cho HS nhận xét câu trả lời của
bạn
- GV nhận xét, bổ sung
- GV treo một số tranh của hs khoá
học trước đã vẽ để khuyến khích các
em suy nghĩ tìm màu
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành
PP : quan sát, trực quan, vấn đáp gợi
mở, thực hành, luyện tập
KT: dạy học khám phá, hỏi và trả lời
- GV quan sát, hướng dẫn chung.
Nhắc nhở cho từng HS.
- Chú ý:
+ Màu sắc trang phục cho phù hợp.
+ Thể hiện lòng biết ơn và yêu quý
chú bộ đội.
- Màu sắc đẹp, đa dạng, nổi bật mảng
chính là hình ảnh anh bộ đội
II. Cách vẽ màu:
- Vẽ từ bao quát đến chi tiết
- Có đậm có nhạt
- Lựa chọn màu sắc phù hợp, chú ý
màu sắc trang phục của từng loại bộ
đội cho đúng.
III. Thực hành:
- Tiếp tục hoàn thiện bài vẽ tranh đề
tài bộ đội.
3
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
- GV thu từ 4-5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
? Bố cục như thế nào
? Hình vẽ mang đậm nét riêng hay không
(GV kết luận bổ sung )
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Tập nặn hình chú bộ đội (về nhà)
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
- Vễ nhà sưu tầm các đồ vật trang trí đường diềm
- Đọc trước bài trong sách giáo khoa, ôn lại bài màu sắc.
Thông qua ngày 01/11/2019
Tổ trưởng chuyên môn
4
Tuần 14
Ngày soạn: 09/11/2019
Ngày dạy: 11/11/2019 (6A2)
Tiết 15: Bài 14: VẼ TRANG TRÍ:
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách trang trí một đường diềm và ứng dụng của đường diềm vào
đời sống.
2. Kỹ năng: HS biết cách trang trí một đường diềm theo trình tự.
3. Thái độ: Yêu thích việc trang trí đồ vật.
4. Năng lực, phẩm chất:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù:
Năng lực quan sát, khám phá, năng lực biểu đạt, hs có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ
tạo được thi hiếu thẩm mĩ lành mạnh và có trách nhiệm với bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Chuẩn bị một số đồ vật như hộp bánh, keọ có dạng đường diềm, khăn tay, thảm...có
hình trang trí đẹp mắt.
2. Học sinh:
- Chuẩn bị chu đáo dụng cụ học tập
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập và chấm bài vẽ tranh đề tài
bộ đội của HS
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV cho HS quan sát một số đồ vật có trang trí đường diềm: váy, áo, bát, đĩa.
? Em thấy đường diềm được trang trí ở đâu ? GV giới thiệu bài mới
HOẠT ĐỘNG 2: hình thành kiến thức kĩ năng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Thế nào là đường diềm
PP: quan sát, trực quan, vấn đáp, gợi
mở
KT: dạy học khám phá, hỏi và trả lời
cá nhân.
GV cho HS xem đồ vật được trang trí
đường diềm ở bát đĩa, khay, chén,
* Đường diềm: là hình thức trang trí kéo dài,
trên đó các họa tiết được sắp xếp lặp đi lặp
lại, đều đặn liên tục, giới hạn trong hai đường
thẳng song song (thẳng, cong hoặc tròn)
+ Đường diềm làm đẹp cho các đồ vật, tăng
giá trị của đồ vật.
5
quần, áo, túi, mũ...
Đường diềm trang trí nhà cửa, y
phục...
GV gợi ý HS nhận biết :
? Tìm ví dụ các mẫu đường diềm có
trong đời sống thực tế
? Tác dụng của đường diềm
? Cách chọn họa tiết ?
? Cách sắp xếp họa tiết như thế nào?
? Họa tiết giống nhau được vẽ như thế
nào ?
GV nhấn mạnh yêu cầu cơ bản khi
trang trí đường diềm
+ Trên viên gạch, mặt trống, quần áo, y
phục....
+ Có vai trò quan trọng trong đời sống con
người.
+ Hoa lá, chim thú, người, sóng nước
+ Họa tiết nhắc lại theo chiều dài, chiều cong,
theo chu vi được vẽ bằng nhau,cách đều nhau
+ Họa tiết khác nhau sắp xếp xen kẽ
+ Họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu và
cùng độ đậm nhạt
+ Cách phân chia khoảng cách
+ Cách chọn họa tiết
+ Cách sắp xếp họa tiết
+ Cách vẽ màu
Hoạt động 2: Cách vẽ
PP: quan sát, trực quan, vấn đáp gợi mở,
thực hành, luyện tập
KT: dạy học khám phá, hỏi và trả lời
GV yêu cầu HS nhắc lại trình tự làm bài
trang trí đường diềm
+ Cách phân chia khoảng cách cho
đường diềm
+ Cách chọn họa tiết
+ Cách sắp xếp họa tiết
+ Cách vẽ màu
Lưu ý hs:
Chọn và vẽ họa tiết vào các bài vẽ với
nhiều cách
Có thể vẽ họa tiết ở ngoài rồi can vào
bài vẽ
Khi vẽ màu:
Quan sát đường diềm có hòa sắc màu
nóng hoặc hòa sắc màu lạnh.
Chú ý cách vẽ màu họa tiết , màu nền để
tạo hòa sắc chung cho bài trang trí.
- B1: Kẻ, vẽ hai đường song song bằng
nhau
- B2: Chia khoảng cách cho đều nhau.
- B3: Vẽ họa tiết vào những ô đã chia sao
cho cân đối.
- B4: Vẽ màu
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs vẽ vào vở tập vẽ hoặc
giấy A4
HS dùng thức kẻ đường diềm 20cm x
5cm hoặc (16cm x 4cmcho HS Tb và
Vẽ đường diềm kích thước 20cm x 5cm
Vẽ họa tiết đẹp đơn giản phù hợp với khả
năng của bản thân.
6
yếu) chia ô theo chiều dài.
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
- GV yêu cầu: làm một bài trang trí ứng dụng.
Bài làm có kích thớc: 20cm- 5cm trên giấy vẽ
Màu sắc, hoạ tiết tuỳ chọn
- Yêu cầu học sinh vẽ bài
- GV nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp, khen ngợi những cá nhân có ý thức làm
bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập.
4.HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
- Sưu tầm tranh ảnh về đường diềm có trên sách báo, tạp chí.
- Quan sát đường diềm có trên đồ vật viên gạch hoa, chiếc khăn, tấm thảm
5. HOẠT ĐỘNG 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
Thực hành trang trí đường diềm trên mặt trống trường em.
V. HƯỚNG DÂN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Chuẩn bị cho bài sau, mẫu có dạng h́ình trụ và h́ình cầu
- Có thể vẽ tranh theo ý thích.
Thông qua ngày 09/11/2019
Tổ trưởng chuyên môn
7
Tuần 15
Ngày soạn: 19/11/2019
Ngày dạy: 21/11/2019 (6A1)
Tiết 16: Bài 15: Vẽ theo mẫu
VẼ THEO MẪU HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
( Tiết 1- Vẽ hình )
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu
2. Kỹ năng: HS vẽ được hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những
đồ vật thường gặp trong cuộc sống
3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét.
4. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực
tự quản lý, hợp tác nhóm.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát, khám phá, năng lực biểu đạt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: - Phương tiện: Mẫu hình trụ và hình cầu ( 2 bộ mẫu )
Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu
Bài vẽ của HS năm trước
2. Học sinh: Giấy, chì màu tẩy, phác thảo nét
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
GV cho HS chơi trò chơi “Điền ô chữ”: Tranh tĩnh vật. GV giới thiệu: hôm nay chúng
ta sẽ học vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu.
Hoạt động 2: hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Quan sát - nhận xét
PP: Trực quan, vấn đáp, liên hệ thực tiễn
KT: cặp đôi
- GV cho HS xem tranh về các cách đặt bố
cục
? Hãy phân tích các cách đặt bố cục của mẫu ?
Trong các cách đặt mẫu, cách nào hợp lí và
cân đối hơn cả
1. Bố cục
- Hình 1: Bố cục lệch lên phía trên, không cân
I. Quan sát - nhận xét
8
đối
- Hình 2: Bố cục lệch xuống phía dưới và
chếch qua phía phải
- Hình 3: Hình cầu đặt ngang với hình trụ
- Hình 4: Hình cầu đặt phía sau hình trụ
- Hình 5: Hình cầu đặt chồng lên trên hình trụ
- Hình 6: hình cầu đặt phía trước hình trụ, bố
cục cân đối hợp lí
( GV yêu cầu HS lên đặt mẫu theo hình 6)
2. Khung hình chung
3. Vị trí
- Hình cầu nằm trước, hình trụ nằm sau, nên
khi vẽ phải chú ý không được vẽ 2 vật ngang
bằng nhau
? Khung hình chung của mẫu là khung hình gì
-Khung hình chung của mẫu là khung hình
chữ nhật đứng
? Khung hình riêng của mẫu là khung hình gì
- Khung hình khối cầu hình vuông, khung
hình khối trụ là hình chữ nhật đứng
? Hình khối nào dùng để làm đơn vị đo các tỷ
lệ của vật mẫu
- Hình cầu dùng làm đơn vị đo tỷ lệ các vật
mẫu vì chiều ngang và chiều cao của chúng ít
thay đổi và hầu như không thay đổi.
? Em có nhận xét gì về vị trí của các vật mẫu
? Anh sáng chính chiếu lên mẫu từ hướng nào
Hoạt động 2: Cách vẽ hình
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm, liên
hệ thực tiễn
KT: cặp đôi, nhóm
? Muốn vẽ được hình trụ và hình cầu trước hết
ta phải làm gì
* GV kết luận sau đó treo các bước vẽ theo
mẫu cho HS xem
? Hãy phân tích các bước bài vẽ hình trụ và
hình cầu
( đo đạc xác định tỷ lệ chiều ngang và chiều
cao của khung hình)
* GV kết luận lại và cất đồ dùng yêu cầu các
HS trả lời lại
* GV cho HS xem một số bài mẫu của HS
năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
II. Cách vẽ:
B1: Phác khung hình chung và khung
hình riêng của các vật mẫu ( hình 1-
2)
B3: Vẽ hình bằng nét kỹ hà( nét
thẳng)c(3)
B4: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài (4)
1
2
3
4
III. Thực hành
9
- GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa bài
cho những em vẽ chưa được
- Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nhìn mẫu thật kĩ
làm đúng theo hướng dẫn
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về,
Bố cục của bài vẽ ( cân đối và hợp lí hay
chưa, hình cầu hình trụ đúng tỷ lệ chưa)
? Nét vẽ của bài như thế nào
? So sánh với mẫu thật
- GV kết luận bổ sung, tuyên dương những bài
vẽ tốt, động viên khuyến khích những em vẽ
chưa tốt.
- HS nhận xét bài vẽ của các bạn trong lớp
- Vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu
- Chất liệu: chì đen
Hoạt động 3: luyện tập (đã thực hiện trong hoạt động hình thành kiến thức)
Hoạt động 4: vận dụng
- Quan sát đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu
- Đặt mẫu có dạng khối hộp và khối cầu vẽ nếu nhà có mẫu vẽ
5. Hoạt động 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Về nhà tự đặt mẫu dạng hình trụ và hình cầu, thực hiện xé dán giấy.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà không được sửa mẫu, chuẩn bị bài 16 vẽ đậm nhạt (đặt 1 bộ mẫu khác và
tìm hiểu độ đậm nhạt của chúng)
- Giấy, chì, màu, tẩy.
Thông qua ngày 19/11/2019
Tổ Trưởng chuyên môn
10
Tuần 16
Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày giảng: 28/11/2019 (6A1)
Tiết 17: Bài 16: Vẽ theo mẫu:
VẼ THEO MẪU HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU
(Tiết 2 - Vẽ đậm nhạt)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu
2. Kỹ năng: HS vẽ được hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những
đồ vật thường gặp trong cuộc sống
3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét
4. Định hướng phát triển năng lực:
a. Năng lực chung: HS có năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác
nhóm.
a. Năng lực đặc thù: năng lực quan sát, khám phá, năng lực biểu đạt.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: phương tiện: Mẫu dạng h́ình trụ và h́ình cầu (2 bộ mẫu)
Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu h́ình trụ và h́ình cầu
Bài vẽ của HS năm trước
2. Học Sinh : Giấy, ch́ì màu tẩy, bài vẽ hình ở tiết 1
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- PPDH: Quan sát, vấn đáp, trực quan, luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống
- Kĩ thuật dạy học: thảo luận nhóm, cá nhân, dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: ? Nhận xét một số bài vẽ về h́ình và bố cục
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Tiết trước chúng ta đã tì́m hiểu h́ình dáng của h́ình trụ và h́ình cầu. Để hiểu sâu
hơn về chi tiết, hôm nay cô cùng các em nghiên cứu độ đậm nhạt của mẫu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét độ
đậm nhạt của mẫu
PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận
nhóm, liên hệ thực tiễn
KT: cặp đôi, cá nhân
GV yêu cầu HS đặt mẫu như T1 (GV
điều chỉnh mẫu và hướng ánh sáng)
? Ánh sáng chính chiếu từ đâu tới
? Có mấy độ đậm nhạt chính
? Khối nào đậm hơn
? Độ đậm nhạt chuyển trên khối trụ và
khối cầu như thế nào
I. Quan sát - nhận xét:
- Ánh sáng chính chiếu từ trái sang phải
- Có 3 độ đậm nhạt chính
- Khối trụ đậm hơn khối cầu
- Độ đậm nhạt trên khối trụ và khối cầu
chuyển nhẹ nhàng
11
? Nhận xét về bóng đổ của khối cầu
lên h́ình trụ và bóng đổ của 2 vật mẫu
lên nền như thế nào
? Mảng sáng nhất của mẫu là ở đâu
? Mảng đậm nhất nằm ở đâu
Hoạt động 2: Cách vẽ đậm nhạt
- PP: Trực quan, vấn đáp, thảo luận
nhóm, liên hệ thực tiễn
KT: nhóm lớn, cá nhân
? Nêu các bước của bài vẽ theo mẫu
đậm nhạt
? Nên vẽ bên đậm trước hay bên nhạt
trước.
Vẽ đậm nhạt bằng các nét như thế nào
GV minh hoạ các cách vẽ bóng đổ
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ
bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh
sửa bài cho những em vẽ chưa được
- Khuyến khích động viên các em
- Yêu cầu các em vẽ phải nh́n mẫu thật
kĩ làm đúng theo HD
4. Đánh giá kết quả học tập:
- PP: Quan sát, vấn đáp
- KT: cá nhân
GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận
xét về: Bố cục, hình vẽ, đậm nhạt ?
- GV kết luận bổ sung, tuyên dương
những bài vẽ tốt, động viên khuyến
khích những em vẽ chưa tốt.
- Bóng đổ trên khối cầu lên khối trụ và khối
trụ đổ lên nền đậm hơn khối trụ
- Chỗ sáng nhất của mẫu là chỗ tiếp sáng trên
khối cầu.
- Mảng đậm nhất của mẫu là ở trên khối trụ.
II. Cách vẽ
B1: Phân mảng đậm nhạt theo ánh sáng và
cấu trúc
B2: Vẽ đậm nhạt theo mảng
B3: Vẽ chi tiết hoàn thiện bài
3 : Thực hành
- Vẽ theo mẫu h́nh trụ và h́nh cầu
- Chất liệu : ch́ đen
Hoạt động 3: Luyện tập (đã thực hiện trong phần 2: hình thành kiến thức)
Hoạt động 4: Vận dụng
- Quan sát đồ vật có dạng khối hộp và khối cầu
- Đặt mẫu có dạng khối hộp và khối cầu vẽ nếu nhà có mẫu vẽ
Hoạt động 5: mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng
Về nhà vẽ tranh tĩnh vật bằng các chất liệu khác như: xé dán giấy màu, lá khô.
IV. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
12
- Chuẩn bị bài 18 Kiểm tra học ḱỳ Trang trí h́ình vuông.
- Phác thảo trước bài ở nhà.
- Chuẩn bị: Giấy, ch́ì, màu, tẩy.
Thông qua ngày 23/11/2019
Tổ trưởng chuyên môn
File đính kèm:
- giao_an_mi_thuat_lop_6_tiet_14_den_17_nam_hoc_2019_2020.pdf