Giáo án lớp 5 tuần 5

I.Mục đích yêu cầu:

- Luyện đọc:

+ Đọc đúng: sừng sững, loãng, A-lếch-xây.

+ Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu được: Nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp

* CKT-KN:

- Nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

- Gio dục HS về tình hữu nghi giữa cc dn tộc.

II. Chuẩn bị: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi.

1.Hình ảnh của trái đất có gì đẹp?

2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất?

3. Nêu nội dung của bài? -GV nhận xét ghi điểm.

3. Bài mới:

-GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và ghi đề lên bảng.

 

doc32 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 5 tuần 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 5 Thứ hai ngày 16 tháng 09 năm2013 TIẾT: 1 CHÀO CỜ : ----------------------------------------------- TIẾT: 2 TẬP ĐỌC: Một chuyên gia máy xúc. I.Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc: + Đọc đúng: sừng sững, loãng, A-lếch-xây. + Đọc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn. - Hiểu được: Nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp * CKT-KN: - Nội dung bài: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Giáo dục HS về tình hữu nghi giữa các dân tộc. II. Chuẩn bị: GV: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả lời câu hỏi. 1.Hình ảnh của trái đất có gì đẹp? 2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 3. Nêu nội dung của bài? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -GV giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh và ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS HĐ 1: Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc thành tiếng bài văn (Chia bài thành 4 phần: mỗi lần xuống dòng là một phần, phần cuối từ A-lếch-xây nhìn tôi đến hết.) với các bước đọc sau: - Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp (lặp lại 2 lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp cho HS nêu cách hiểu nghĩa các từ: công trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp -Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 lượt). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. +GV đọc mẫu toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: -Yêu cầu HS đọc thần đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi: Câu 1:Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý? H: Đoạn 1 và 2 ý nói gì? GV nhận xét rút ý 1: Dáng vẻ chắc, khoẻ và thân mật, giản dị của A-lếch-xây. -Yêu cầu HS đọc thầm phần còn lại và trả lời câu hỏi: Câu 3: Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Câu 4: Chi tiết nào trong bài làm cho em nhớ nhất? Vì sao? H: Phần cuối của bài nói lên điều gì? GV nhận xét rút ý 2: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn đối với công nhân Việt Nam. H: Nội dung của bài nói lên điều gì? -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em trả lời. -GV nhận xét và rút nội dung của bài. * Nội dung: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân Việt Nam, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: - Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. - GV h/dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. b)Hướng dẫn cách đọc kĩ đoạn 4: -Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở, hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-lếch-xây đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lấy bàn tay ….lắc mạnh và nói. - GV đọc mẫu đoạn 4. -Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). -Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. -1 HS đọc, HS khác đọc thầm. -Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp. -HS thực hiện theo yêu cầu của GV. -1 em đọc toàn bài. -HS đọc thầm đoạn 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi. -Nêu ý đoạn 1 và 2. -HS đọc thầm phần còn lại. -HS trả lời, hs khác bổ sung. - HS có thể nêu chi tiết các em thích trong bài. -HS trả lời, hs khác bổ sung. -Nêu ý đoạn cuối. -HS nêu nội dung, HS khác bổ sung. -HS nhắc nội dung . -HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự các đoạn trong bài. HS khác n/xét cách đọc. -Theo dõi nắm bắt cách đọc. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất. 4. Củng cố – Liên hệ: -Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu nội dung. -GV kết hợp giáo dục HS về tình đồn kết hữu nghị giữa các dân tộc. 5. Nhận xét - Dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài mới. -Nhận xét tiết học. TIẾT: 3 TOÁN: Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài. I.Mục tiêu: - Củng cố cho HS về các kiến thức về đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo độ dài. * CKT-KN: + Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thơng dụng. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1. HS : Sách, vở toán. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp. Bài toán: Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với giá 8000 đồng 1kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu mua mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được mấy ki lô gam? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài: -GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu cầu HS đọc đề và trả lời: H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu dam? -GV nhận xét và viết vào cột mét: 1m = 10dm = dam -GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành các cột còn lại của bài 1. - GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và yêu cầu HS trả lời: H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng mấy phần đơn vị lớn? -GV n/xét chốt lại: Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé, đơn vị bé bằng đơn vị lớn. HĐ 2: Làm bài tập2 và 3: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác định yêu cầu đề bài và làm bài. -Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm đúng, hợp lí: Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm. Bài 3: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: HĐ 3: Làm bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm của bài toán. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm (nếu HS còn lúng túng GV có thể gợi ý cho HS kẻ sơ đồ rồi làm.) -GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm: -HS đọc bảng đơn vị đo độ dài; nêu đơn vị đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét. -HS trả lời, HS khác bổ sung. -HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1, hai em lên bảng điền vào bảng phụ. -HS nhận xét bài trên bảng sửa sai. -Đọc, xác định yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố – Liên hệ: - Yêu HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền nhau. 5. Nhận xét - Dặn dò: -Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. ------------------------------------------- TIẾT: 4 ĐẠO ĐỨC: Có chí thì nên (Tiết 1) I. Mục tiêu: * CKT-KN: HS biết: - Người cĩ ý chí cĩ thể vượt qua đươc khĩ khăn trong cuộc sống. - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích cho gia đình, cho xã hội. - Giúp HS biết vượt khĩ vươn lên để trở thành người cĩ ích ho gia đình và cho xã hội. II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ có phần bài cũ. -HS: Tìm hiểu trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Bài cũ: -Yêu cầu HS nối 1 ý ở cột A và 1 ý ở cột B để thành một câu hoàn chỉnh. A B 1. Có trách nhiệm về việc làm của mình. a) cũng là có tinh thần trách nhiệm. 2. Làm qua loa việc được phân công. b) là một biểu hiện chưa có trách nhiệm với việc làm của mình. 3. Chỉ hứa nhưng không làm. c) sẽ được mọi người tin tưởng và quý mến. 4. Làm tốt một việc dù nhỏ. d) là chưa có trách nhiệm về việc làm của mình. -GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài. HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó Trần Bảo Đồng. -Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng. - HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong SKG. H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập? H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn lên như thế nào? H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó? -Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại. -HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. -HS trả lời từng câu hỏi, HS khác bổ sung. - GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình HĐ 2:Xử lí tình huống. - GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống. Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có sẽ như thế nào? Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lai bị lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp tục đi học? -Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp n/xét, bổ sung. -GV kết luận: Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,… Biết vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí. HĐ 3:Làm bài tập 1- 2 SGK. -Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng trao đổi từng trường hợp của bài tập 1. -GV lần lượt nêu từng trường hợp. -HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. -GV nhận xét chốt lại đáp án đúng: - Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên. - GV khen những em biết đánh giá đúng và kết luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện của người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và đời sống. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -Mỗi nhóm thảo luận một tình huống. -Đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp n/xét, bổ sung. -HS thảo theo cặp làm bài tập 1. -HS nhận xét trả lời, chọn đáp án đúng. - HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố – Liên hệ: - GV cùng HS hệ thống lại bài học. 5. Nhận xét – Dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện nói về những gương HS “ Có chí thì nên” ở trên sách báo ở lớp, trường, địa phương. ------------------------------------------- TIẾT: 5 KĨ THUẬT: (Giáo viên bộ mơn dạy) Thứ ba, ngày 17 tháng 09 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN: Ôn tập : Bảng đơn vị đo khối lượng. I.Mục tiêu: - Củng cố cho h về các kiến thức về các đơn vị đo khối lượng, bảng đơn vị đo khối lượng. * CKT-KN: + Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thơng dụng. - HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, phiếu bài tập bài 1a. III. Hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Gọi một h lên bảng làm bài, lớp làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài) Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm: a) 12m = … cm b) 7cm = … m 34dam = … m 9m = … dam 600m = … hm 93m = … hm -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: -Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng. -Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1 SGK – HS làm vào phiếu học tập (GV hướng dẫn tương tự như bài: bảng đơn vị đo độ dài.) HĐ 2: Thực hành làm bài tập 2 và 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định yêu cầu và làm bài. -GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn yếu. - GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm: Bài 2: Viết các số thích hợp vào chỗ chấm: Bài 3: Nếu HS còn lúng túng thì GV hướng dẫn chuyển đổi từ số đo có tên hai đơn vị sang số đo có tên một đơn vị rồi so sánh. HĐ 3: Thực hành làm bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm của bài toán. -Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -GV theo dõi HS làm và giúp đỡ HS còn chậm. - GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách làm. -GV chấm bài. -HS theo nhóm 2 em hoàn thành bài tập 1 ở phiếu bài tập, 2 em lên bảng điền vào bảng phụ. -HS đọc đề bài, xác định yêu cầu và làm bài. -Bài 2, thứ tự 4 em lên bảng làm, nhận xét bài bạn sửa sai. -Bài 3, thứ tự 2 em lên bảng làm, nhận xét bài bạn sửa sai. -HS đọc đề bài, nêu cái đã cho và cái phải tìm rồi làm bài, nhận xét bài bạn sửa sai. 4. Củng cố – Liên hệ: - Yêu HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng, nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền nhau. 5. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài: “Luyện tập”. TIẾT: 2 CHÍNH TẢ: Một chuyên gia máy xúc ( nghe – viết) I. Mục đích, yêu cầu: - HS nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả: Một chuyên gia máy xúc. * Kĩ năng: - Nắm vững được quy tắc viết dấu thanh trong tiếng có âm chính là nguyên âm đôi uô, ua có âm cuối hoặc không có âm cuối. - Nghe – viết đúng chính tả, viết đạt tốc độ, vận dụng làm tốt phần bài tập. - HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp. II. Chuẩn bị: GV: Phiếu bài tập bài 2. HS: Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho các âm tiết như: biển, việt, bìa. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động dạy Hoạt động học -Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng. HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. -Gọi 1 HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc ( từ”Qua khung cửa… giản dị, thân mật”) (ở SGK/45). -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kĩ các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. -Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất phác. - GV nhận xét các từ HS viết. HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. -Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai. -GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài. -GV đọc từng câu hoặc chia nhỏ câu thành các cụm từ cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ) GV chỉ đọc 2 lượt. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. - GV chấm bài của tổ 1, n/xét cách trình bày và sửa sai. HĐ3: Làm bài tập chính tả. Bài 2: -Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn văn. -GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận xét về cách đánh dấu thanh. - Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV n/xét và chốt lại; *Tiếng chứa ua: của, mía. *Tiếng chứa uô: cuốn, cuôc, buôn, muôn. *Cách đánh dấu thanh: +Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua – chữ u. +Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính uô – chữ ô. Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ. -Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS nêu cách hiểu các thành ngữ. 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm. -HS đọc thầm bài chính tả. -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp. - HS đọc thầm bài chính tả. -HS viết bài vào vở. -HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa. -HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì. -HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập. -HS làm bài. -HS trình bày nhận xét của mình. - HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn. 4. Củng cố – Liên hệø: - HS nêu lại quy tắc viết dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uơ . 5. Nhận xét – Dặn dị: - Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài: “Ê – mi – li, con...”. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt. ----------------------------------------- TIẾT: 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Mở rộng vốn từ: Hoà bình I. Mục đích, yêu cầu: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Cánh chim hoà bình. - HS biết sử dụng các từ đã học về viết một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố. * CKT-KN: -Giáo dục HS yêu hòa bình. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép bài tập 1; 2. HS: Vở bài tập tiếng Việt. III.Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm bài. a) Tìm từ trái nghĩa tả hình dáng, đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm được? b)Tìm từ trái nghĩa tả phẩm chất, đặt câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm được? -GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS -Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ 1: Làm bài tập 1. -Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài. -Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm vào bảng phụ. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt lại cách làm. (Đáp án: Ý: trạng thái không có chiến tranh) -Yêu cầu HS khá, giỏi giải nghĩa:Trạng thái bình thản; Trạng thái hiền hoà yên ả . HĐ 2: Làm bài tập 2. -Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghĩa với từ: hoà bình trong các từ đã cho. -GV nhận xét và chốt lại: Các từ đồng nghĩa với từ hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình. HĐ 3: Làm bài tập 3. -Yêu cầu HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết. -Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. -Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết cảnh thanh bình ở địa phương em, hoặc các làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi. Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi đó? -GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn, tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu đề bài. -HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề bài. -HS làm vào vở bài tập một em lên bảng làm. -HS nhận xét bài bạn trên bảng. -HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn. -HS đọc kĩ yêu cầu bài tập, xác định yêu cầu đề bài. -HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên bảng viết đoạn văn. -HS nhận xét đánh giá bài bạn 4. Củng cố – Liên hệ: -Gọi HS đọc các từ đồng nghĩa với từ hoà bình. 5.Nhận xét - Dặn dò: - Yêu cầu các em về nhà viết lại đoạn văn chưa hoàn chỉnh, chuẩn bị bài: Từ đồng âm. - GV nhận xét tiết học. ----------------------------------------- TIẾT: 4 KHOA HỌC: Thực hành: Nói “Không!” đối với các chất gây nghiện( Tiết 1) I.Mục tiêu: : -HS nắm được tác hại của các chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc la, ma tuýù. -HS thu thập và trình bày được các thông tin về tác hại của: rượu, bia, thuốc lá, ma tuýù. -Luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng nói: “Không” với các chất gây nghiện. II. Chuẩn bị: -Phiếu bài tập. -HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy. III.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi. H: Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì? H: Trình bày những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì? -GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài – GV ghi đề lên bảng. Hoạt động dạy Hoạt động học HĐ1: Thực hành sử lí thông tin: MT: HS lập được bảng nói lên tác hại của chất gây nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -Y/cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng sau: Tác hại của thuốc lá Tác hại của rượu bia Tác hại của ma tuý Đối với người sử dụng Đối với người sử dụng -Yêu cầu HS trình bày mỗi em một ý. -GV nhận xét và chốt lại: -Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những tranh ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bị bài tốt. HĐ 2: Trò chơi “Bốc thăm và trả lời câu hỏi” MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. -GV phổ biến cách chơi - GV phát đáp án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho điểm. -Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng lấy điểm trung bình. -GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm thắng cuộc. (Phần câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV). -HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành bảng. -HS trình bày mỗi em một ý, HS khác bổ sung. -HS nối tiếp nhau đứng dậy giới thiệu thông tin mình sưu tầm được. -Lắng nghe nắm bắt cách chơi. - Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo và 3-5 bạn tham gia bốc thăm trả lời. -Tổng kết điểm cho đội thắng cuộc. 4. Củng cố –Liên hệ: -Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21. 5. Nhận xét – Dặn dị: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS và những nhóm tham gia xây dựng bài tốt. -Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. Hôm sau học bài: Thực hành nói không với các chất gây nghiện (tiếp). -------------------------------------------- TIẾT: THỂ DỤC: (Giáo viên bộ mơn dạy) Thứ tư, ngày 18 tháng 9 năm 2013 TIẾT: 1 TẬP ĐỌC: Eâ-mi-li, con… I.Mục đích yêu cầu: - Luyện đọc: +Đọc đúng: đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Ê-mi-li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn; đọc lưu loát toàn bài; nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do. +Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng. *CKT- KN: - Hiểu được: + Nghĩa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân danh, B.52, Na pan, Oa-sinh-tơn. + Nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. - Giáo dục HS biết yêu hồ bình và sẵn sàng đấu tranh để gìn giữ hồ bình. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ chép 2 đo

File đính kèm:

  • docGiao an 5 T5.doc