I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới từ 1945 đến nay.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp thông
qua mối liên hệ giữa các chương, bài trong SGK đó học.
3. Tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức
tạp giữa các lực lượng XHCN và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, giao tiếp
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá, liên
hệ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh: xem lại nội dung kiến thức theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, điền phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 15 phút
Đề bài : Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc CM KH-KT ? Cuộc CM KH-KT gây ra
những tác động tích cực và tiêu cực gì cho con người ?
Đáp án :
- Ý nghĩa :
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh
của loài người (1,5 điểm)
+ Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn
trong cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
- Tác động tích cực:
+ Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao
động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
+ Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. (1,5 điểm)- Tác động tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. (1,0 điểm)
+ Ô nhiễm môi trường. (1,0 điểm)
+ Những tai nạn lao động và giao thông; (1,0 điểm)
+ Các loại dịch bệnh mới. (1,0 điểm)
28 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 9 - Tiết 14 đến 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/11/2019
Ngày giảng: 5/11 9A6; 7/11 9A4; ./11 9A5
Tiết 14 - Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI
TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Củng cố lại những kiến thức đã học về lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh
thế giới thứ hai đến nay.
- Các xu thế phát triển của thế giới từ 1945 đến nay.
2. Kĩ năng:
- Giúp HS rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy phân tích và tổng hợp thông
qua mối liên hệ giữa các chương, bài trong SGK đó học.
3. Tư tưởng:
- Giúp học sinh nhận thức được cuộc đấu tranh gay gắt với những diễn biến phức
tạp giữa các lực lượng XHCN và CNĐQ cùng các thế lực phản động khác.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, tự chủ, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư
duy, năng lực hợp tác, giao tiếp
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá, liên
hệ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ
2. Học sinh: xem lại nội dung kiến thức theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, điền phiếu học tập
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: 15 phút
Đề bài : Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc CM KH-KT ? Cuộc CM KH-KT gây ra
những tác động tích cực và tiêu cực gì cho con người ?
Đáp án :
- Ý nghĩa :
+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn như một cột mốc chói lọi trong lịch sử tiến hóa văn minh
của loài người (1,5 điểm)
+ Mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kì diệu và những thay đổi to lớn
trong cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
- Tác động tích cực:
+ Cho phép thực hiện những bước nhảy vọt về sản xuất và năng suất lao
động, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống của con người. (1,5 điểm)
+ Đưa đến những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp,
công nghiệp và dịch vụ. (1,5 điểm)
- Tác động tiêu cực (chủ yếu do con người tạo ra):
+ Chế tạo ra các loại vũ khí hủy diệt. (1,0 điểm)
+ Ô nhiễm môi trường. (1,0 điểm)
+ Những tai nạn lao động và giao thông; (1,0 điểm)
+ Các loại dịch bệnh mới... (1,0 điểm)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
Gv đưa ra một số câu hỏi: từ sau năm 1945 đến nay thế giới chia thành mấy
phe? Mục tiêu chung của thế giới ngày nay là gì?....
HĐ của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Hoạt động cặp đôi 2p
Ghi lại những nội dung chính của phần
lịch sử thế giới đã học từ sau 1945 đến
nay
GV: khái quát lại ND của LSTG trên bảng
phụ
GV: tổ chức thảo luận nhóm- phiếu học
tập (chia 5 nhóm với 5 nội dung chính.)
N1: Sự ra đời của hệ thống XHCN và
nguyên nhân sụp đổ?
N2: Những thắng lợi to lớn trong phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Châu
Á, Phi, Mĩ La-tinh từ 1945 đến nay ?Kể
tên 1 số quốc gia tiêu biểu đạt thành tựu to
lớn trong công cuộc xây dựng đất nước?
N3: Sau chiến tranh thế giới thứ 2, các
nước Mĩ , Nhật, Tây Âu phát triển như thế
nào ?
N4: Quan hệ thế giới từ sau 1945 có gì nổi
bật?
N5. Cho biết những thành tựu điển hình
của cuộc cách mạng KH - Kt lần thứ 2?
GV: sơ kết, chốt lại 5 nội dung cơ bản
→ chuyển ý.
I. Những nội dung chính của lịch
sử thế giới từ sau năm 1945 đến
nay.
1. Sự ra đời của hệ thống XHCN.
- Sự ra đời
- Nguyên nhân sụp đổ
2. Phong trào đấu tranh giải phóng
dân tộc ở Á - Phi - Mĩ La-tinh.
- Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc ở Á, Phi, MLT, sau chiến tranh
thế giới thứ 2 đạt được thắng lợi to
lớn, đó là:
+ Hệ thống thuộc địa thế giới và chủ
nghĩa phân biệt chủng tộc đã sụp đổ.
+ Hơn 100 quốc gia giành độc lập.
+ Hiện nay, 1 số quốc gia đó giành
được thành tựu to lớn trong công
cuộc xây dựng đất nước: Trung
Quốc, Ấn Độ, ASEAN.
3. Sự phát triển nhanh chóng của
các nước: Mĩ, Nhật, Tây Âu.
4. Quan hệ quốc tế phức tạp:
- 1945 - 1989 quan hệ "đối đầu"
giữa 2 hệ thống XHCN và ĐQCN.
- 1991 đến nay chuyển từ "đối đầu"
sang "đối thoại".
5. Những thành tựu của cách mạng
KH - KT lần thứ 2 làm thay đổi bộ
mặt thế giới và cuộc sống loài
Hoạt động cá nhân
? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay như
thế nào?
- Phức tạp:
GV lấy dẫn chứng (sgk - 54) chứng minh.
? Xu thế mới của thế giới hiện nay?
? Tại sao nói HB, ổn định, hợp tác và phát
triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối
với các DT?
GV: liên hệ xu hướng phát triển của VN
trong giai đoạn hiện nay: (đường lối đổi
mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá...)
người.
II .Các xu thế phát triển của thế giới
ngày nay.
- 1945 - 1991: Thế giới chịu sự chi
phối của trật tự 2 cực IANTA.
- Từ 1991 đến nay: trật tự thế giới
mới đang hình thành thế giới đa cực
với nhiều trung tâm.
- Xu thế của thế giới hiện nay:
chuyển từ " đối đầu" sang "đối thoại"
là ; hoà bình, ổn định, hợp tác và phát
triển.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh
chiến lược phát triển, lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập
Tại sao nói hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách
thức đối với các dân tộc?
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng (ở trên lớp hoặc ở nhà)
Theo em vấn đề bức thiết đặt ra cho cuộc CMKHKT ngày nay là gì?
HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
GV HD HS tiếp tục về nhà tìm hiểu đường lối đối ngoại của Việt Nam hiện nay
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà: + Học bài cũ
+ Soạn bài: Việt Nam sau Chiến tranh thế giới. Trả lời các nội dung sau :
- Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ 2 của TDP. So sánh với cuộc khai thác lần
1 của Pháp
- Những thủ đoạn của TDP về chính trị, văn hoá, giáo dục phục vụ cho công cuộc
khai thác.
- Sự phân hoá giai cấp và thái độ, thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các
giai cấp trong chương trình khai thác lần thứ 2.
Ngày soạn: 10/11
Ngày giảng: 12/11 9A6; 14/11 9A4; /11 9A5
PHẦN II: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NAY
Tiết 15 - Bài 14
VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Hs biết được nguyên nhân, nội dung, đặc điểm của chương trình khai thác thuộc
địa lần thứ 2 của Thực dân Pháp ở Việt Nam. Những thủ đoạn của Pháp về chính
trị, văn hóa, giáo dục phục vụ cho chương trình khai thác. Sự phân hóa giai cấp và
thái độ của các giai cấp.
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.
3. Tư tưởng
- Bồi dưỡng lòng căm thù đối với Thực dân Pháp đồng cảm với những cực nhọc của
người lao động dưới chế độ Thực dân phong kiến.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II- CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Tham khảo tài liệu, phiếu học tập, máy chiếu
2. Học sinh: Học, Đọc sách giáo khoa, trả lời câc câu hỏi.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan, giải thích, lược đồ tư duy ...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm...
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
Gv chiếu hai hình ảnh người nông dân và công nhân cuối TK XVIII, đầu TK
XIX đặt 1 số câu hỏi
Hai hình ảnh miêu tả ai? Họ đang làm gì? Nhận xét đời sống của họ? Họ bị ai
bóc lột....
Gv dẫn dắt vào bài
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
HS: Đọc SGK
I. Chương trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai của Pháp.
H: Vì sao ngay sau chiến tranh TG thứ
nhất kết thúc, TD Pháp đẩy mạnh
chương trình khai thác lần thứ hai ở ĐD
nói chung, ở VN nói riêng?
* Mục đích:
- Pháp đẩy mạnh chương trình khai
thác thuộc địa để bù đắp những thiệt
hại do chiến tranh gây ra.
GV: Mở rộng: Sau CTTG lần thứ nhất
Pháp là con nợ lớn của Mĩ. Năm 1920 số
nợ lên tới 300 tỉ Prăng, sau CM T10 Nga
Pháp mất thị trường đầu tư lớn nhất ở
Châu Âu là Nga.
Thảo luận nhóm 4 (5P)-Phiếu học tập
+ Nông nghiệp:
+ Công nghiệp:
+ Thương nghiệp:.
+ GTVT:
+ Ngân hàng:..
- Các nhóm báo cáo
* Chính sách khai thác của Pháp:
- Trong nông nghiệp: Pháp tăng
cường đầu tư vốn, chủ yếu vào đồn
điền cao su.
- Trong công nghiệp: Pháp chú trọng
khai mỏ, ngoài ra Pháp còn mở thêm
một số cơ sở công nghiệp chế biến.
H: Vì sao TD Pháp chỉ chú trọng đầu tư
phát triển CN nhẹ mà không đầu tư phát
triển CN nặng?
GV: Vì TD Pháp muốn kìm hãm nền KT
không cân đối, phụ thuộc vào KT chính
quốc.
HS: Xác định vị trí đồn điền cao su mỏ
dầu, cơ sở công nghiệp nhẹ trên lược đồ
H27
H: Tại sao Pháp lại trú trọng đến khai
thác than và mở rộng đồn điền cao su?
GV: KL: Là 2 mặt hàng Pháp và thế giới
có nhu cầu lớn
GV: Mở rộng: Khai thác than năm 1919
là 665.000 tấn, năm 1929 là 1.972.000
tấn; khai thác thiếc tăng gấp 3 lần, kẽm
1,5 lần
Các nhóm tiếp tục trình bày.
Gv tích hợp một số tác phẩm văn học nói
về việc thu thuế của ĐQ, PK
- Về thương nghiệp: Pháp độc quyền,
đánh thuế nặng hàng hóa các nước
nhập vào Việt Nam.
- Trong giao thông vận tải: đầu tư
phát triển thêm; đường sắt xuyên Đông
Dương được nối liền nhiều đoạn.
- Về ngân hàng, ngân hàng Đông
Dương: nắm độc quyền chỉ huy các
ngành kinh tế Đông Dương.
- Ngoài ra, Pháp còn tăng cường bóc
lột bằng cách thu thuế
Thảo luận nhóm bàn (3p)
Chính sách khai thác thuộc địa của TD
Pháp đã tác động đến nền KT VN như
thế nào?
GV: Dưới tác động chính sách khai thác
thuộc địa của Pháp nền KTVN có nhiều
biến đổi. Làm cho nền KT Việt Nam
phát triển theo luồng TBCN
Thảo luận nhóm đôi (3p)
H: Em có nhận xét gì về chương trình
khai thác bóc lột VN lần 2 của Pháp?
GV: KL: Khai thác triệt để và nhiều hơn
lần 1, sản xuất vốn, kĩ thuật được tăng
cường.
H: So sánh với cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ nhất về mục đích, quy mô?
HS: Đợt khai thác lần thứ hai có quy mô
lớn hơn rất nhiều. Tổng số vốn được đầu
tư vào Việt Nam từ 1919 đến 1929 lên
đến 8 tỷ FR.
II. Chính sách chính trị, văn hóa,
giáo dục.
( Tự học)
III. Xã hội Việt Nam phân hóa
H: Trước khi TD Pháp tiến hành
chương trình khai thác thuộc địa, XHVN
có mấy giai cấp?
XHVN có 2 giai cấp cơ bản:
- Nông dân
- Địa chủ PK
Sau khi TDP tiến hành chương trình khai
thác thuộc địa lần 1 và 2 XHVN đã xuất
hiện thêm các giai cấp tầng lớp mới:
- Giai cấp TS
- Giai cấp CN
- Tầng lớp tiểu tư sản
H: Nêu đặc điểm, thái độ của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam?
- Thảo luận nhóm (5P)
- Các nhóm trao đổi kết quả và chấm
điểm cho nhau.
- GV tuyên dương
+ Giai cấp địa chủ phong kiến: ngày
càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho
Pháp, áp bức bóc lột nhân dân. Có một
bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp tư sản ra đời sau chiến
tranh: phân hóa thành hai bộ phận: tư
sản mại bản làm tay sai cho Pháp, tư sản
dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân
chủ chống đế quốc và phong kiến.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, tăng
nhanh về số lượng, nhưng bị chèn ép,
bạc đãi, đời sống bấp bênh, có tinh thần
hăng hái cách mạng và là một lực lượng
của cách mạng.
H: Tại sao giai cấp công nhân lại trở
thành giai cấp lãnh đạo?
GV sơ kết
+ Giai cấp nông dân chiếm trên 90 %
dân số, bị thực dân, phong kiến áp bức,
bóc lột nặng nề. Họ bị bần cùng hóa,
đây là lực lượng hăng hái và đông đảo
của cách mạng.
+ Giai cấp công nhân ngày càng phát
triển, bị áp bức và bóc lột, có quan hệ
gắn bó với nông dân, có truyền thống
yêu nước,... vươn lên thành giai cấp
lãnh đạo cách mạng.
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
? Nêu các chính sách khai thác thuộc địa của pháp sau 1917 ở VN?
? Trình bày sự phân hoá trong xã hội VN?
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
- Vẽ lược đồ tư duy khái quát những chính sách khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp ở VN đầu thế kỉ XX
- Viết một đoạn văn ngắn kể về cuộc sống của nhân dân ta đầu thế kỉ XX.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Tìm đọc sách Lịch sử đại cương Việt Nam tập 2 ; Giai cấp công nhân Việt
Nam
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
* Học kĩ nội dung bài
* Chuẩn bị bài 15:
Phong trào cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1919-
1925)
+ Đọc bài và trả lời các câu hỏi trong sgk.
+ Tìm hiểu về Phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919-1925): nguyên
nhân, mục tiêu, câc phong trào tiêu biểu, tính chất,tích cực, hạn chế.
Ngày soạn: 18/11/2019
Ngày giảng: ../11 9A5; 19/11 9A6; 21/11 9A4
Tiết 16- Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG VIỆT NAM
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1919 - 1925
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS nắm vững và thông hiểu các kiến thức:
- Biết được những ảnh hưởng, tác động của tình hình thế giới sau chiến tranh thế
giới thứ nhất đến CM Việt Nam.
- Trình bày được những nét chính về các cuộc đấu tranh trong phong trào dân chủ
công khai trong những năm 1919-1925.
- Trình bày được phong trào đấu tranh của công nhân trong những năm 1919-1925,
qua đó thấy được sự phát triển của phong trào.
2. Tư tưởng.
- Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước, kính yêu và khâm phục các bậc tiền bối CM
luôn phấn đấu hi sinh cho CM.
3. Kĩ năng :
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng trình bày các sự kiện lịch sử tiêu biểu và có sự
nhận xét đúng đắn về các sự kiện.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù: Tự tin, tự chủ, tự lập, yêu quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Các tư liệu tham khảo.
- HS: Đọc và soạn bài theo câu hỏi gợi ý SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nhóm, trực quan, giải thích...
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, kĩ thuật công đoạn
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra đầu giờ
H: Thực dân Pháp đẩy mạnh chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai tập trung
vào những nguồn lợi kinh tế nào?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới có nhiều ảnh hưởng thuận lợi
đối với CMVN. Đặc biệt với chiến tranh khai thác thuộc địa lần 2 của TDP,
XHVN phân hoá sâu sắc hơn. Tất cả các giai cấp đều có mặt phát triển và biến
động. Trong PTĐT chống TDP mỗi giai cấp đã nói lên tiếng nói và yêu cầu riêng
của giai cấp mình, PTCMVN có bước phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm
hiêủ bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
HĐN nhóm 4 theo dãy– 5phút
Gv sử dụng kĩ thuật công đoạn
HS các nhóm đọc thông tin SGK.
Dãy 1: Tình hình thế giới sau chiến
tranh thế giới thứ nhất đã ảnh hưởng tới
cách mạng VN như thế nào?
Dãy 2: Hãy cho biết mục tiêu và tính
chất của các cuộc đấu tranh trong phong
trào dân tộc, dân chủ công khai?
Dãy 3: Phong trào công nhân trong
những năm đầu sau chiến tranh TG thứ
nhất đã phát triển như thế nào?
Các nhóm báo cáo
GV chốt kiến thức
Gv mở rộng kiến thức ở mỗi nội dung
H: Vì sao TS dân tộc lại đứng lên đấu
tranh ?
- Vì họ muốn vươn lên giành vị trí khá
hơn trong nền kinh tế VN.
H: Tính chất tích cực và hạn chế ?
của phong trào đấu tranh cuả TS dân
tộc?
HS: Sẵn sàng thoả hiệp với Pháp về
quyền lợi của giai cấp
GV: Cho HS quan sát chân dung Phan
Bội Châu và Phan Châu Trinh.
H: Nhận xét về 2 nhân vật lịch sử này?
H: Trong phòng trào dân tộc dân chủ
công khai có những điểm tích cực và
hạn chế như thế nào?
GV: Tích cực: Cố gắng trong đấu tranh
chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư bản
nước ngoài.Thức tỉnh lòng yêu nước,
truyền bá tư tưởng dân chủ, những tư
tưởng cách mạng mới.
Hạn chế: Mang tính chất cải lương, giới
hạn trong khuôn khổ của chế độ thực
dân, phục vụ quyền lợi của các tầng lớp
trên, mang tính chất xốc nổi, ấu trĩ.
I. Ảnh hưởng của CM tháng Mười
Nga và phong trào cách mạng thế giới
+ Cách mạng XHCN tháng Mười Nga
thành công đã thức tỉnh nhân dân Việt
Nam...
+ Phong trào cách mạng thế giới:
Tháng 3 - 1919, Quốc tế Cộng sản
thành lập;
Đảng Cộng sản ra đời ở nhiều nước
(Pháp 1920, Trung Quốc 1921)
=> Tạo điều kiện thuận lợi cho truyền
bá CN Mác - Lê nin vào VN.
II. Phong trào dân tộc dân chủ công
khai 1919 - 1925.
* Giai cấp tư sản dân tộc
- Phát động các phong trào:
+ Chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hóa.
+ Chống độc quyền cảng Sài Gòn và
độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì .
* Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức:
- Xuất bản những tờ báo tiến bộ để cổ vũ
tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả
Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan
Châu Trinh (1926) v.v...
III. Phong trào công nhân 1919 –
1925
+ Năm 1920 công hội bí mật ra đời ở
Sài Gòn - Chợ Lớn lãnh đạo đấu tranh.
+ Năm 1922 công nhân viên chức các sở
H: Cuộc bãi công của công nhân Ba
Son có ý nghĩa ntn?
HS: Trả lời
GV: Năm 1925, cuộc bãi công của thợ
máy xưởng Ba Son ở Sài Gòn thắng lợi,
đã đánh dấu một bước tiến mới của
phong trào công nhân Việt Nam - giai
cấp công nhân nước ta từ đây bước đầu
đi vào đấu tranh có tổ chức và có mục
đích chính trị rõ ràng.
H: Em hãy đánh giá chung về phong
trào công nhân ( 1919 - 1925)
GV:Có bước phát triển mới, tuy đấu
tranh còn lẻ tẻ, mang tính tự phát nhưng
ý thức giai cấp, chính trị ngày càng phát
triển.
công thương ỏ Bắc Kì đấu tranh.
+ Năm 1924 diễn ra nhiều cuộc bãi công
của công nhân Nam Định, Hà Nội, Hải
Dương.
+ Tháng 8-1925 công nhân Ba Son bãi
công thắng lợi .
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập ( Thực hiện lồng ghép ở HĐ 2)
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Cuộc bãi công Ba son có điểm gì mới trong phong trào công nhân nước ta sau
CTTG thứ nhất?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Em hãy nêu cảm nghĩ của mình về cuộc bãi công của công nhân Ba son?
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức trọng tâm trong học kì để giờ sau ôn tập
******************************************************************
Ngày soạn: 25/11
Ngày giảng: 26/11 9A6; 28/11 9A4; ./9A5
Tiết 17
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
- Ôn tập các kiến thức trọng tâm đã học, từ sau CTTGII đến nay: các nước Á, Phi,
Mĩ La -tinh; các nước trong hệ thống TBCN tiêu biểu; trật tự thế giới mới sau
chiến tranh TG thứ hai; cuộc CMKH-KT.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện và vận dụng phương pháp tư duy, phân tích và tổng hợp.
3. Tư tưởng
- Biết yêu hòa bình, trân trọng những thành quả mà nhân dân thế giới đã giành lại
từ tay CNTD, tinh thần đoàn kết quốc tế.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá, liên
hệ, tự tin, tự chủ..
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: phiếu học tập, bảng phụ, các tài liệu tham khảo
2. Học sinh: xem lại nội dung kiến thức theo sgk
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: vấn đáp, hoạt động nhóm, thuyết trình
2. Kĩ thuật: HĐ cá nhân, HĐ nhóm, phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra đầu giờ
Kiểm tra trong quá trình học
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1 : khởi động
* Giới thiệu bài: Cần khắc sâu kiến thức trọng tâm trong phần LSTGHĐ?
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của Thầy và trò Kiến thức cơ bản cần nắm
Thảo luận nhóm 4 (5P
H: Hãy xác định những nội dung trọng
tâm chương trình trong học kỳ I?
- Đại diện các nhóm phát biểu và tương
tác lẫn nhau
- GV nhận xét và chốt những kiến thức
trọng tâm
H; Nêu các đặc điểm của nước châu Á
sau CTTG2?
1. Các nước châu Á
a. Tình hình chung
- PTĐT giành độc lập
- Sau CTTGII?
- Sau CT lạnh?
- Sự PT về KT?
- Thảo luận nhóm đôi (2P)
- Đại diện nhóm trả lời, tương tác
H: Tình hình chung của khu vực ĐNA?
+ Ngay sau khi CT kết thúc?
+ Trong CT Lạnh?
+ Sau CT lạnh?
H: Nêu sự thành lập và mở rộng
ASEAN?
+ Nguyên nhân?
+ Sự thành lập ASEAN?
+ Các bước mở rộng?
+ Quy mô phát triển?
H: Nêu các đặc điểm của PTĐT chống
CNTD của nước châu Phi?
- Khó khăn của các nước châu Phi?
H: Nêu đặc điểm của PTĐTCM ở các
nước Mĩ La- tinh?
H: Hiện nay các nước Mĩ La-tinh có
nhiệm vụ là gì?
- Tình hình KT, C.Trị sau chiến tranh
lạnh.
b. Các nước ĐNA
- Tình hình chung:
+ Ngay sau CTTGII kết thúc:
+ Trong CT lạnh:
+ Sau CT lạnh:
- Sự thành lập và mở rộng ASEAN
+ Nguyên nhân:
+ Sự thành lập:
+ Các bước mở rộng tổ chức:
+ Quy mô phát triển:
2. Các nước châu Phi
- ĐT chống chế độ Thực dân
- Những khó khăn còn tồn tại
- Sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế
3. Các nước Mĩ La- tinh
- PTĐT chống sự lệ thuộc vào Mĩ.
- Sau CTTGII
- XD và củng cố nền độc lập
- Khó khăn:
H: Tại sao nước Mĩ trở thành trung tâm
KT lớn nhất TG? Em có thích định cư ở
Mĩ không? Vì sao?
H: Tại sao Nhật Bản trở thành 1 trong 3
trung tâm kinh tế của thế giới?
H: Nguyên nhân nào đã khiến Nhật Bản
PT nhanh như vậy?
H: Tại sao các nước Tây Âu lại lệ thuộc
Mĩ?
H: Tại sao các nước Tây Âu lại phải liên
kết với nhau?
H: Hiện nay ta đã gia nhập tổ chức liên
kết nào?
4. Mỹ, Nhật bản, Tây Âu
a. Mĩ
- Trung tâm kinh tế lớn nhất TG.
- Có dấu hiệu suy thoái KT
b. hật bản
- Phát vượt bậc về KT
- Nguyên nhân phát triển KT
c. Các nước Tây Âu
- Phát triển KT
- Liên kết khu vực
H: Tại sao lại có TTTGM?
H: Trình bày vai trò của LHQ?
5 Trật tự TGM sau CT
a. Hội nhị I-an-ta
- Trật tự TTGM:
- Mục tiêu của LHQ
H: Mục tiêu của cuộc CMKH-KT là gì? 6. Cuộc CMKHKT
H: Nêu các thành tựu của cuộc CMKH-
KT?
H: Nêu ý nghĩa và tác động của CMKH-
KT với đời sống?
H: Nêu những tác động tiêu cực của
cuộc CMKHKT đối với nhân loài? Cần
làm gì để hạn chế các tiêu cực đó?
Thảo luận nhóm đôi (5P)
- Tác động tiêu cực:
+ Ô nhiễm môi trường
+ Lm ra các loại vũ khí .
- Biện pháp:
+ Đoàn kết, yêu hòa bình
+ Không sản xuất các loại vũ khí hủy diệt
+ Trồng cây xanh
+ Tuyên truyền
H: Các xu thế của TG ngày nay
Thảo luận nhóm : chia lớp thành 3 nhóm
(5P)
H: Nêu đặc điểm, thái độ của các giai
cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam?
- Thảo luận nhóm (5P)
- Các nhóm trao đổi kết quả và chấm
điểm cho nhau.
- GV tuyên dương
a. Thành tựu
Thay thế sức lao động, vật liệu thiên
nhiên đã cạn.
b. Ý nghĩa
Nâng cao đời sống vật chất tinh thần,
thay đổi cơ cấu lao động.
7. Các xu thế phát triển của thế giới
ngày nay.
- 1945 - 1991: Thế giới chịu sự chi
phối của trật tự 2 cực IANTA.
- Từ 1991 đến nay: trật tự thế giới
mới đang hình thành thế giới đa cực
với nhiều trung tâm.
- Xu thế của thế giới hiện nay: chuyển
từ " đối đầu" sang "đối thoại" là ; hoà
bình, ổn định, hợp tác và phát triển.
- Hầu hết các nước đều điều chỉnh
chiến lược phát triển, lấy phát triển
kinh tế làm trọng điểm.
8. Việt Nam sau chiến tranh thế
giới thứ nhất
* XHVN phân hóa
- Giai cấp địa chủ PK
- Giai cấp TS
- Tầng lớp tiểu tư sản thành thị
- Giai cấp nông dân
- Giai cấp công nhân
HOẠT ĐỘNG 3: luyện tập
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Theo em sẽ có thế giới đa cực hay đơn cực?
HOẠT ĐỘNG 4: vận dụng
- Suy nghĩ của em về lịch sử TG hiện đại từ 1945 đến nay
HOẠT ĐỘNG 5: tìm tòi, mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tiếp tục sưu tầm tư liệu về lịch sử TG hiện đại từ 1945 đến nay và VN sau chiến
tranh thế giới thứ nhất
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn kĩ những nội dung đã học
- Chuẩn bị kiểm tra học kì I
******************************************************************
Ngày kiểm tra: 19/12
TIẾT 18
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Đề, đáp án PGD và ĐT)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19 - Bài 16
HOẠT ĐỘNG CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC
Ở NƯỚC NGOÀI TRONG NHỮNG NĂM 1919 - 1925
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
HS nắm vững và thông hiểu các kiến thức:
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1917 đến năm 1923, nhấn mạnh đến việc
Người tìm thấy con đường cứu nước cho nhân dân Việt Nam.
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1923 đến năm 1924 ở Liên Xô để
hiểu rõ đó là sự chuẩn bị về tư tưởng cho sự thành lập Đảng.
- Những hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1924 đến năm 1925 ở Trung Quốc để hiểu rõ
đó là sự chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập Đảng.
2. Tư tưởng:
- Giáo dục học sinh lòng khâm phục kính yêu lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và các
chiến sĩ CM.
3. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh
- Rèn luyện học sinh cách trình bày, nhận xét các sự kiện lịch sử.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy
sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp...
- Năng lực đặc thù: nhận biết, nhận xét, trình bày, giải quyết vấn đề, đánh giá
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tài liệu tranh ảnh về hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.
- HS:
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_9_tiet_14_den_23_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf