Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Nguyễn Thị Thanh Thủy

THẢO LUẬN NHÓM

NHÓM 1: Sự giàu mạnh của Mĩ thể hiện ở các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, quân sự như thế nào?

NHÓM 2: Nguyên nhân làm cho nước Mĩ trở nên giàu mạnh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất?

NHÓM 3: Cho biết vị thế kinh tế Mĩ ở những thập niên về sau? Biểu hiện cụ thể?

NHÓM 4: Vì sao những thập niên về sau kinh tế Mĩ lại suy giảm? Nhận xét sự suy giảm này?

 

ppt38 trang | Chia sẻ: yencn352 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 8: Nước Mĩ - Nguyễn Thị Thanh Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÀ NẴNGHẢI PHÒNGVINHHÀ NỘITP HCMNHA TRANGMÔN LỊCH SỬ 9TRƯỜNG THCS SÀI ĐỒNGGiáo viên: NGUYỄN THỊ THANH THỦYKIỂM TRA BÀI CŨTrình bày tình hình chung các nước Mĩ La tinh từ sau năm 1945?Chương III: MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂUTỪ NĂM 1945 ĐẾN NAYTiết 10. Bài 8: NƯỚC MĨ Gồm 3 bộ phận lãnh thổ: + Lục địa Bắc Mĩ+ Tiểu bang Alasca+ Quần đảo Hawai.- Diện tích: 9.826.675 km2- Dân số: 320.206.000 (2015)- Ngày Quốc khánh 4/7/1776I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.Tiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨTHẢO LUẬN NHÓMNHÓM 1: Sự giàu mạnh của Mĩ thể hiện ở các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, quân sự như thế nào?NHÓM 2: Nguyên nhân làm cho nước Mĩ trở nên giàu mạnh sau chiến tranh thế giới thứ 2. Đâu là nguyên nhân quan trọng nhất?NHÓM 3: Cho biết vị thế kinh tế Mĩ ở những thập niên về sau? Biểu hiện cụ thể?NHÓM 4: Vì sao những thập niên về sau kinh tế Mĩ lại suy giảm? Nhận xét sự suy giảm này?Hết giờ00:0100:0200:0300:0400:0500:0600:0700:0800:0900:1000:1100:1200:1300:1400:1500:1600:1700:1800:1900:2000:2100:2200:2300:2400:2500:2600:2700:2800:2900:3000:3100:3200:3300:3400:3500:3600:3700:3800:3900:4000:4100:4200:4300:4400:4500:4600:4700:4800:4900:5000:5100:5200:5300:5400:5500:5600:5700:5800:5901:0001:0101:0201:0301:0401:0501:0601:0701:0801:0901:1001:1101:1201:1301:1401:1501:1601:1701:1801:1901:2001:2101:2201:2301:2401:2501:2601:2701:2801:2901:3001:3101:3201:3301:3401:3501:3601:3701:3801:3901:4001:4101:4201:4301:4401:4501:4601:4701:4801:4901:5001:5101:5201:5301:5401:5501:5601:5701:5801:5902:00CÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆPTÀI CHÍNHQUÂN SỰChiếm hơn 1/2 sản lượng công nghiệp toàn thế giới (56,47- 1948)Gấp 2 lần sản lượng của 5 nước: Anh, Pháp, Tây Đức, Nhật Bản và Ý cộng lại.Nắm trong tay ¾ trữ lượng vàng của thế giới ( 24,6 tỉ USD)Có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.43.53%56.47%MĩThế giớiSẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA MĨ NĂM 1948Bức tường vàng cao 3 m, kho chứa vàng rộng bằng sân bóng đá. BOM NGUYÊN TỬ CỦA MĨ- Chiếm ưu thế tuyệt đối ở nhiều lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, tài chính, quân sự.I. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI- Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.Tiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAITiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨ* Nguyên nhân phát triểnKhông bị chiến tranh mà còn thu được nhiều lợi nhuận.Có sự yên ổn và áp dụng KH-KT vào sản xuất.LƯỢC ĐỒ KHU VỰC BẮC MĨSỐ NGƯỜI CHẾTLIÊN XÔTHẾ GIỚI MỸ60 Triệu27 Triệu30 vạnChiến tranh TG thứ 2 kết thúc Mỹ không bị thiệt hại mà còn phát triểnTHIỆT HẠITHẾ GIỚI4000 tỉ USDCHÂU ÂU260 tỉ USD MỸThu về 114 tỉ USDCông nghiệp1973, chỉ còn chiếm 39.8% của thế giới (trước đó 56.4%)Vàng Cạn kiệt dần chỉ còn 11.9 tỉ USD (1974). (Trước 24.6 tỉ USD)Giá trị đồng đô laTrong 14 tháng bị phá giá hai lần vào tháng 12- 1973 và 2- 1974.- Những thập niên sau nền kinh tế Mĩ suy yếu không còn giữ ưu thế tuyệt đối như trước.+ Sự cạnh tranh của các nước (Tây Âu, Nhật)+ Thường xuyên khủng hoảng;+ Chi phí lớn cho quân sự và chiến tranh;+ Chênh lệch giàu, nghèo quá lớn.*Nguyên nhân suy giảmI. TÌNH HÌNH KINH TẾ NƯỚC MĨ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAITiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨGDP CỦA CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ LỚN NHẤT THẾ GIỚI NĂM 2016HÌNH ẢNH SỰ CẠNH TRANH GIỮA MĨ VÀ NHẬT BẢN, TÂY ÂUNHẬT BẢNPHÁPĐỨCANH1/ NATO (Liên minh Bắc Đại Tây Dương) được thành lập do Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ngày 4 tháng 4 năm 1949, ban đầu gồm 12 nước thành viên: Bỉ, Canada, Đan Mạch, Pháp, Iceland, Ý, Luxembourg, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Anh, Mỹ. Hiện nay, số thành viên của khối này là 28 nước. 2/ ANZUS được thành lập do hiệp ước an ninh Thái Bình Dương được ký tại San Francisco vào năm 1951, là tên viết tắt của ba nước tham gia hiệp ước an ninh Thái Bình Dương, gồm Australia, New Zealand và Mỹ (United States). 3/ SEATO ( Liên minh Đông Nam Á) được thành lập do Hiệp ước phòng thủ chung Đông Nam Á ("Hiệp ước Mania") ngày 8-9-1954 với 8 nước ký kết gồm: Australia, Pháp, New Zealand, Pakistan, Philippines, Thái Lan, Anh, Mỹ. Liên minh này tan rã năm 1977. 4/ CENTO (Liên minh Trung Đông), được thành lập năm 1955 do Hiệp ước Baghdad, bao gồm các nước Iran, Iraq, Pakistan, Turkey, và Anh. Liên minh này tan rã năm 1979.CÁC KHỐI LIÊN MINH QUÂN SỰ DO MĨ THÀNH LẬP- Chi 50 tỉ USD cho chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953)- Chi 61 tỉ USD cho chiến tranh vùng Vịnh (1991)- Chi 676 tỉ USD cho chiến tranh Việt Nam (1954 - 1975)Chi phí cho quân sự của Mỹ sau chiến tranh20% dân số giàu nhất chiếm tới 85% tài sản nước Mĩ.80% dân số còn lại chỉ nắm giữ có 15% tài sản quốc gia.Nước Mỹ có 14,3% dân số sống dưới chuẩn nghèo (bằng 43,6 triệu người, tức là cứ 7 người Mỹ thì có 1 người có thu nhập dưới chuẩn nghèo)III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.II. THÀNH TỰU KH-KT (SGK)Tiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨCấm Đảng cộng sản Mĩ hoạt độngChống lại phong trào công nhân và phong trào dân chủ.* Đối nộiBiểu tình phản đối chiến tranh ở Việt Nam năm 1968Phong trào phản đối, “Chiến tranh Việt Nam”  1960 - 1972.Những gì mà người Mỹ đã gieo rắc ở một đất nước xa hàng nghìn dặm, nhỏ bé gấp trăm lần trở thành nỗi nhức nhối của lương tâm, của nhục nhã. Martin Luther King tại thủ đô Washington năm 1963Bài phát biểu Tôi có một giấc mơ của nhà hoạt động dân quyền Martin Luther King Jr. đã trở thành một trong những diễn ngôn có tiếng vang và được trích dẫn nhiều nhất trong lịch sử Mỹ."Tôi có một giấc mơ, rồi có một ngày trên những ngọn đồi đất đỏ của bang Georgia, con của nô lệ và con của chủ nô sẽ ngồi lại cùng nhau bên bàn ăn của tình huynh đệ...Tôi có một giấc mơ, rồi có một ngày bốn con nhỏ của tôi sẽ sống trong một đất nước mà chúng không còn bị đánh giá bằng màu da, mà bằng tính cách của chúng".III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH.Tiết 10, Bài 8: NƯỚC MĨ* Đối ngoạiĐề ra “chiến lược toàn cầu” nhằm thống trị thế giới;Viện trợ, lôi kéo và khống chế các nước nhận viện trợ;Lập các khối quân sự, gây ra nhiều cuộc chiến tranh.Sự đối đầu giữa 2 cường quốc quân sự lớn nhất thế giới Mĩ - NgaChạy đua vũ trang giữa Mĩ và NgaKhối quân sự Bắc Đại Tây Dương NATONhật1945Việt Nam1961 - 1973Trung Quốc1945 - 19461950 - 1953Cam pu chia1969-1970Triều Tiên1950 1953Li bi1969Goatamêla1954,1960,1967Grê na đa1983Inđônêxia1958En xan va đo 1980Cu Ba1959-1961Ni ca ra goa1980Công Gô 1964Pa na ma1989Pê ru1965Xu Đăng1988Lào1964 - 1973Áp ganixtan1998Xô ma li1990Nam Tư1999Sau chiến tranh thế giới 2 Mĩ đã gây chiến tranh với hơn 20 quốc gia SỰ KIỆN 11/9/2001TT B.Clin tơn thăm VN - 2000CT Nguyễn Minh Triết và TT BushThủ tướng Phan Văn Khải và TT BushNhận xét về mối quan hệ giữa nước Mỹ với Việt Nam hiện nayTT Bush sang tham Việt Nam 2008Nhân dân Việt Nam trao trả hài cốt lính Mĩ cho gia đình họ.DẶN DÒ - HỌC BÀI, LÀM BÀI TẬP SGK.- CHUẨN BỊ BÀI 9: NHẬT BẢN

File đính kèm:

  • pptbai_giang_lich_su_9_bai_8_nuoc_mi_nguyen_thi_thanh_thuy.ppt
Giáo án liên quan