I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày, nhận xét những thành tựu khoa học - kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX.
- Trình bày những thành tựu chủ yếu của nền văn hóa Xô viết.
2. Kỹ năng
- HS nâng cao kỹ năng phân tích và đối chiếu.
3. Thái độ
- HS biết trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hóa Xô Viết và những thành
tựu của nhân loại.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Những tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển KHKT và các nhà bác học điển hình đầu XX.
2. Học sinh
- Tìm hiểu những phát minh khoa học đầu thế kỉ XX, sưu tầm kể chuyện về các nhà bác học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
10 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 8 - Tiết 33+34 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày giảng: 2 /11/2019 (8A1) /11 (8A2) 2 /11 (8A3)
CHƯƠNG V: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX.
Tiết 33 - Bài 22
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT
VÀ VĂN HÓA THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày, nhận xét những thành tựu khoa học - kĩ thuật nửa đầu thế kỉ XX.
- Trình bày những thành tựu chủ yếu của nền văn hóa Xô viết.
2. Kỹ năng
- HS nâng cao kỹ năng phân tích và đối chiếu.
3. Thái độ
- HS biết trân trọng và bảo vệ những giá trị của nền văn hóa Xô Viết và những thành
tựu của nhân loại.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Những tranh ảnh, tư liệu về sự phát triển KHKT và các nhà bác học điển hình đầu XX.
2. Học sinh
- Tìm hiểu những phát minh khoa học đầu thế kỉ XX, sưu tầm kể chuyện về các nhà bác học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ:
H: Nêu kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai
3. Bài mới
HĐ1: Khởi động
Trong thời gian nửa đầu thế kỉ XX, mặc dù nhân loại phải trải qua hàng trăm
cuộc chiến tranh lớn nhỏ ở các khu vực trên thế giới, đặc biệt là hai cuộc chiến tranh
thế giới với hậu quả nặng nề về người và của, nhưng nhân loại cũng đạt được những
thành tựu rực rỡ về khoa học kĩ thuật và văn hóa. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ
tìm hiểu thành tựu khoa học - kĩ thuật và nền văn hóa Xô viết nửa đầu thế kỉ XX.
HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cơ bản
HS: Đọc SGK HĐ cá nhân (3 phút)
H: Vì sao khoa học kĩ thuật luôn phát
triển?
I. Sự phát triển của khoa học kĩ thuật
thế giới nửa đầu thế kỉ XX
- Do nhu cầu của cuộc sống và sản xuất
luôn đòi hỏi ngày càng cao.
GV: Bước vào thế kỉ XX, trên đà tiến của
cách mạng công nghiệp, nhân loại tiếp
tục đạt được những thành tựu rực rỡ về
khoa học, kĩ thuật.
HĐ nhóm 4: Nêu các thành tựu của
KHKT (5’)
HS thực hiện – trao đổi kết quả - bổ
sung, NX
GV NX
( Nêu những thành tựu về khoa học tự
nhiên và kể những phát minh khoa học
mà em biết nửa đầu thế kỉ XX?)
HS: quan sát H80
H: Trình bày những hiểu biết về nhà bác
học A. Anh-xtanh?
GV: Ông là nhà vật lí người Đức gốc Do
thái, năm 14 tuổi ông theo gia đình sang
Thụy Sĩ. Năm 1905 ông công bố công
trình về "Lí thuyết tương đối hẹp". Năm
1907 ông tìm ra công thức liên hệ năng
lượng với khối lượng của một vật làm cơ
sở cho ngành vật lí hạt nhân. Năm 1915
Anh-xtanh công bố lí thuyết tương đối
rộng, từ đó suy ra định luật hấp dẫn mới
và kết luận về sự cong của không gian.
Ông được trao giải thưởng Nô-ben về
Vật lí năm 1921.
GV: bổ sung:
+ phản xạ có điều kiện, chất kháng sinh
pênixilin...
+ Chế tạo ra chất đồng vị phóng xạ...
+ Thuyết nguyên tử hiện đại ra đời.
+ Bom nguyên tử ra đời tại Mĩ 1945.
+ Máy tính điện tử ra đời 1946.
HS: quan sát H81.
H:Hình ảnh đó nói lên điều gì?Suy nghĩ
của em?
1. Thành tựu
* Khoa học tự nhiên:
- Ra đời của thuyết nguyên tử hiện đại,
thuyết tương đối của A. Anh-xtanh.
- Năng lượng nguyên tử, chất la-de, bán
dẫn...
* Các khoa học khác.
- Hóa học, Sinh học, khoa học về trái
đất... đều đạt những thành tựu to lớn.
?Nêu nhận xét và kết luận việc ứng dụng
những phát minh trong đời sống con
người?
H: Các phát minh có tác dụng như thế
nào đến đời sống con người?
Nhóm đôi 2’- Trả lời, bổ sung
H: Em hiểu như thế nào về câu nói của
nhà khoa học A.Nô-ben "Tôi hi vọng
rằng nhân loại sẽ rút ra được từ
những phát minh khoa học nhiều điều
tốt hơn là điều xấu"?
- Phát minh KHKT đã mang lại cuộc
sống vật chất, tinh thần tốt đẹp hơn cho
con người. Nhưng mặt khác chính những
phát minh đó cũng được sử dụng để trở
thành phương tiện chiến tranh gây đau
thương chết chóc cho nhân loại.
GV: phân tích VD: năng lượng nguyên
tử được lấy từ sự phân hạch các hạt nhân
U-ra-ni và Plu-to-ni. Qua cuộc chiến
tranh thế giới thứ hai Mĩ đã sử dụng
thành tựu này chế tạo bom nguyên tử
phương tiện chiến tranh hủy diệt hàng
loạt.
GVcung cấp thông tin:
Văn hóa là nhưng gái trị vật chất tinh
thần do con người tạo ra trong lịch sử.
Văn hóa trong bài học hôm nay chỉ đề
cập đến những hoạt động của con người
nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tinh
thần của mình
2. Ứng dụng
- Nhiều phát minh koa học được đưa vào
sử dụng (điện tín, điện thoại, ra đa, hàng
không).
3. Tác dụng
- Cuộc sống vật chất, tinh thần tốt đẹp
hơn cho con người.
- Sử dụng điện thoại, điện tín ra đa, hàng
không, điện ảnh.
4. Hạn chế
- Chế tạo ra vũ khí hủy diệt (bom nguyên
tử) phục vụ cho chiến tranh.
II. Nền văn hóa Xô Viết hình thành và
phát triển
1. Cơ sở hình thành
- Tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin.
HS: đọc phần kênh chữ.
H: Tại sao xóa nạn mù chữ là nhiệm vụ
hàng đầu trong việc xây dựng nền văn
hóa mới ở Liên Xô?
HS: trả lời. GV kết luận:
+ Trước cách mạng tình trạng mù chữ ở
Nga rất phổ biến chiếm 3/4 dân số -> lạc
hậu. Muốn thay đổi tình trạng lạc hậu
chậm phát triển thì người dân phải biết
đọc biết viết. Vì tỉ lệ người biết chữ là
tiêu chí đánh giá sự phát triển kinh tế văn
hóa của một quốc gia. Vì "Một dân tộc
dốt là một dân tộc yếu".
GV: liên hệ với tình hình Việt Nam sau
cách mạng tháng Tám 1945 với nhiệm vụ
"diệt giặc dốt", Phong trào "Bình dân học
vụ".
GV: cung cấp thông tin về thành tựu
khoa học, văn hóa nghệ thuật Xô Viết.
GV: phân tích: ngay sau chiến tranh thế
giới thứ hai, Liên Xô đã giải quyết thành
công vấn đề ngyên tử phá vỡ thế độc
quyền của Mĩ. Nhưng Liên Xô sử dụng
nguyên tử vào mục đích hòa bình (xây
dựng nhà máy điện nguyên tử, tàu phá
băng chạy bằng nguyên tử.)
H: Em hãy kể tên những tác phẩm văn
học Xô Viết mà em biết?
"Thép đã tôi thế đấy" - Lép-tôn-xtôi
"Người mẹ" "Sông đông êm đềm" - M.
Sô-lô-khốp...
H: Đánh giá của em về nền văn hóa Xô
Viết.
GV: Kết luận
- Tinh hoa văn hóa nhân loại.
2. Công cuộc xây dựng nền văn hóa Xô
Viết
* Nhiệm vụ:
- Xóa nạn mù chữ, phát triển hệ thống
giáo dục...
- Đấu tranh chống các tàn dư của chế độ
cũ, phát triển văn học nhệ thuật.
* Kết quả: 60 triệu người thoát nạn mù
chữ. Đa số người dân có trình độ văn hóa
cao, đội ngũ trí thức đông đảo.
* Thành tựu.
- Các nhà khoa học đã chiếm lĩnh nhiều
đỉnh cao khoa học thế giới.
- Khoa học kĩ thuật phát triển.
- Văn hóa nghệ thuật Xô Viết đã có cống
hiến to lớn vào kho tàng văn hóa nhân
loại.
HĐ 3: Luyện tập
GV: Khái quát kiến thức cơ bản.
1. Tác động của cuộc KHKT đối với sự phát triển của thế giới, những tác dụng và hạn chế?
2.Viết một đoạn văn ngắn chừng 5 dòng nêu suy nghĩ của em về hậu quả của việc chế
tạo bom nguyên tử?
HĐ 4: Vận dụng
Vẽ sơ đồ tư duy về sự phát triển của khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
? Bài học rút ra từ quá trình phát triển của KHKT thế giới nửa đầu thế kỉ XX?
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK.
- Chuẩn bị tiết 34: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ 1917 đến 1945).
- Đọc trước bài. Tìm hiểu các nội dung:
- Đọc trước bài. Tìm hiểu các nội dung:
+ Thống kê những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại theo bảng mẫu trong SGK.
+ Chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và giải thích vì sao lại chọn những sự kiện đó
+ Lập bảng thống kê, so sánh về CT TGT1 và CTTGT2.
+ Lập sơ đồ tư dung các ND kiến thức trọng tâm trong chương trình HK1.
BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................-
Ngày soạn: 26/11/2019
Ngày giảng: 2 /11/2019 (8A1, 8A3) 2 /11 (8A2)
Tiết 34 - Bài 23
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(Phần từ năm 1917 đến năm 1945)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được những sự kiện lịch sử chủ yếu của LSTG (1917 - 1945);
khái quát được những nội dung chủ yếu của lich sử thế giới hiện đại
2. Kỹ năng
- HS có kĩ năng hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử; tổng hợp,
so sánh.
3. Thái độ
- Nâng cao tư tưởng yêu nước và CN quốc tế chân chính, tinh thần chống chiến tranh,
chống CN PX, bảo vệ hoà bình thé giới.
4. Định hướng các năng lực
- Năng lực chung: NL tự học, tự giải quyết vấn đề; NL hợp tác và giao tiếp
- Năng lực đặc thù: NL ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Bảng tổng hợp các sự kiện lịch sử; Lược đồ phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á
sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
2. Học sinh: Bảng nhóm, đọc và nghiên cứu SGK; Thực hiện các yêu cầu Gv giao trong
bài trước.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1.Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, vấn đáp
2. Kĩ thuật: nhóm đôi, động não, lược đồ tư duy
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
H: Nêu những thành tựu của nhân dân Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội chủ nghĩa sau chiến tranh thế giới thứ hai?
3. Bài mới
HĐ1: Khởi động
Từ năm 1917 - 1945 thế giới đã xảy ra nhiều sự kiện lịch sử, những biến cố lịch sử tạo
ra bước phát triển mới của LSTG. Hôm nay chúng ta ôn lại những sự kiện chính với
những nội dung cơ bản.
HĐ2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
HĐ của GV và HS Nội dung
GV: dành 3p kiểm tra
sự chuẩn bị bài của
HS.
H: Em hãy liệt kê
những sự kiện chính
về lịch sử nước Nga -
Liên Xô và thế giới từ
năm 1917 đến năm
1945?
HS: trả lời. HS khác
bổ sung.
GV: nhận xét và kết
luận bằng bảng phụ
tổng hợp kiến thức.
HS đối chiếu.
I. Những sự kiện lịch sử chính
1. Bảng thống kê về tình hình nước Nga (1917 - 1941)
Thời gian Sự kiện Kết quả
2.1917
- Cách mạng
dân chủ tư sản
- Lật đổ chế độ Nga
Hoàng.
- Hai chính quyền song
song tồn tại.
7.11.1917
- Cách mạng
tháng Mười
Nga thành
công
- Lật đổ chính phủ lầm
thời. Thành lập nước
cộng hoà Xô Viết.
- Mở đầu thời kỳ xây
dựng chế độ mới XHCN.
1918 - 1920 - Cuộc ĐT
chống thù
trong giặc
ngoài, bảo vệ
chính quyền
Nga Xô Viết.
- Xây dựng lại hệ thống
chính trị nhà nước mới,
đánh thắng thù trong giặc
ngoài.
H: Em có nhận xét
chung gì về tình hình
lịch sử thế giới hiện
đại từ sau chiến tranh
thế giới thứ nhất?
HS: nhận xét.
GV kết luận: Trong
vòng gần 30 năm
(1917-1945) lịch sử
thế giới đã diễn ra
nhiều sự kiện phức
tạp, nhưng chúng ta
chú ý đến những sự
kiện cơ bản nhất đã
được tổng hợp trên
bảng.
1921 - 1941
Liên Xô xây
dựng CNXH
- Công nghiệp hóa
XHCN.
- Tập thể hóa nông
nghiệp
- Liên Xô từ 1 nước nông
nghiệp lạc hậu trở thành
1 cường quốc công
nghiệp bước đầu xây
dựng CSVC cho CNXH.
2. Bảng thống kê các nước khác (Trừ Liên Xô)
Thời gian Sự kiện Kết quả
1918-
1923
Cao trào cách
mạng thế giới
(Châu Â- Châu
Á)
- Phong trào phát triển
mạnh ở các nước tư
sản, điển hình là Đức
và Hung- ga-ri.
- Các ĐCS ra đời
- Quốc tế cộng sản ra
đời lãnh đạo phong
trào cách mạng thế
giới (1918 - 1943).
1924- 1929 Thời kỳ ổn định
và phát triển
của CNTB.
- Sản xuất công
nghiệp phát triển
nhanh chóng
- Chính trị tương đối
ổn định ở các nước
trong hệ thống CNTB.
1929- 1933 Khủng hoảng
kinh tế thế giới
bắt đầu nổ ra từ
Mĩ.
- Kinh tế giảm sút
nghiêm trọng, tình
hình chính trị ở các
nước TB không ổn
định 1 số nước phải
- Sau khi đã hoàn
thành nội dung phần I,
GV yêu cầu hs quan
sát bảng thống kê và
hãy tóm tắt những nội
dung chủ yếu của lịch
sử thế giới hiện đại.
HS: HĐ nhóm 3’ -
trả lời. BS- NX
GV: kết luận.
H: Tại sao lại chọn
những sự kiện đó là
nội dung chủ yếu của
giai đoạn lịch sử này?
HS: giải thích trên cơ
sở kiến thức đã học.
GV: phân tích và kết
luận.
phát xít hóa bộ máy
chính quyền để ổn
định tình hình, CNPX
ra đời.
1933- 1939 Các nước trong
hệ thống TBCN
tìm cách thoát
khỏi khủng
hoảng.
- Khối các nước PX:
Đức-Ý-Nhật chuẩn bị
gây chiến tranh, bành
trướng xâm lược.
- Khối Anh - Pháp -
Mĩ thực hiện cải cách
kinh tế, chính trị duy
trì chế độ dân chủ tư
sản.
1939- 1945 Chiến tranh thế
thế giới thứ hai
-72 nước tham chiếm
- CNPX thất bại hoàn
toàn.
- Thắng lợi thuộc về
Liên Xô và các nước
tiến bộ trên thế giới.
- Hệ thống các nước
XHCN ra đời.
II. Những nội dung chủ yếu
1. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và sự tồn tại vững
chắc của nhà nước Xô Viết đầu tiên.
2. Cao trào cách mạng (1918 - 1923), một loạt ĐCS ra đời.
Quốc tế cộng sản thành lập (1919 - 1943)
3. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao.
4. Tổng khủng hoảng kinh tế thé giới (1929 - 1933) ->
CNPX ra đời.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, hệ thống các nước
CNXH ra đời.
HĐ
4:
Vậ
n
dụ
ng
1. V
i
ế
t
m
ộ
t
đ
o
ạ
n
v
ăn ngắn chừng 10 dòng nêu suy nghĩ của em về hậu quả sau cuộc chiến tranh thế
giới thứ nhất và thứ hai?
2. Vẽ sơ đồ tư duy về các nội dung kiến thức trọng tâm đã học
HĐ 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
1. Tìm tên các cuộc đấu tranh của coogn nhân và ND VN nổ ra sau CM tháng Mười Nga
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài học tiết sau
- Học bài theo vở ghi, kết hợp SGK.
- Chuẩn bị ôn tập toàn bộ các ND đã học trong HK1
BỔ SUNG
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
.......................................................................................... ...................................................
4. Củng cố:
- GV khái quát nội dung bài học.
H: Em có nhận xét chung gì về tình hình lịch sử thế giới hiện đại từ sau chiến tranh thế
giới thứ nhất?
5. Dặn dò:
HĐ 3: Luyện tập
GV: treo bảng phụ ghi
bài tập trắc nghiệm.
- HS làm bài tập theo
yêu cầu.
GV: treo lược đồ, yêu
cầu hs thực hiện theo
yêu cầu.
GV: nhận xét và kết
luận.
II. Bài tập
Bài 1: Hãy nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B cho phù
hợp
Thời gian Nối Sự kiện
a. Ngày 1-9-1939
1. Phát xít Đức bị Hồng quân
Liên Xô tiêu diệt hoàn toàn.
b. Ngày 22-6-
1941
2. Đức tấn công Ban Lan
c. Ngày 9-5-1945 3. Đức tấn công Liên Xô
d. Ngày 18 – 8 -
1945
4. Nhật tuyên bố đầu hàng.
Bài 2: Xác định trên lược đồ những nước, những vùng ở
châu Á có phong trào độc lập dân tộc bùng nổ mạnh mẽ sau
chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Học bài theo nội dung ôn tập
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập theo kế hoạch.
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_8_tiet_3334_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.pdf