Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 44+45: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Sự mục nát của chính quyền hộ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, từ đó

dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.

- Bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn: Anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn

Lữ xây dựng căn cứ.

2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất:

- Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình,

nhà trường, xã hội và môi trường sống)

3. Định hướng hình thành phát triển năng lực:

a) Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong thực

hiện nhiệm vụ học tập

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và

làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết

kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập.

b) Năng lực đặc thù:

- Năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa

nông dân Tây Sơn.

- Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét, đánh giá về sự bùng nổ của

khởi nghĩa Tây Sơn

- Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Lập bảng thống kê các sự

kiện lịch sử tiêu biểu

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 44+45: Phong trào Tây Sơn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 03/5/2020 Ngày dạy: 7A56: 05,12/5/2020 Tiết 44,45 - Bài 25 PHONG TRÀO TÂY SƠN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Sự mục nát của chính quyền hộ Nguyễn ở Đàng Trong nửa sau thế kỉ XVIII, từ đó dẫn tới phong trào nông dân ở Đàng Trong mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn. - Bùng nổ khởi nghĩa Tây Sơn: Anh em Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ xây dựng căn cứ. 2. Định hướng hình thành phát triển phẩm chất: - Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ , trung thực (Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội và môi trường sống) 3. Định hướng hình thành phát triển năng lực: a) Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: tự lực, tự học, tự hoàn thiện - Năng lực giao tiếp và hợp tác: chia sẻ, tương tác, hỗ trợ lẫn nhau trong thực hiện nhiệm vụ học tập - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS nhận ra ý tưởng mới, phát hiện và làm rõ vấn đề hình thành và triển khai ý tưởng mới, đề xuất, lựa chọn giải pháp, thiết kế và tổ chức hoạt động, tư duy độc lập. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tìm hiểu lịch sử : Nhận diện nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Nhận xét, đánh giá về sự bùng nổ của khởi nghĩa Tây Sơn - Năng lực vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu. B. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiễn cứu nội dung bài học - Bảng phụ - Phiếu học tập 2. Học sinh: - Học bài cũ, tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa nông dân Tây Sơn - Chuẩn bị bài mới: Đọc nghiên cứu thông tin sgk+trả lời trước các câu hỏi III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT 1. Phương pháp - Đàm thoại, gợi mở, thuyết trình, nêu vấn đề, trực quan.... 2. Kỹ thuật - Trình bày, động não IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 7A5: ...../32; 7A6: ...../34 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động - Gv cho hs quan sát tranh ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ Dẫn dắt vào bài: Tình hình đàng ngòai nhân dân bị bóc lột nhiều cuộc khởi nghĩa bùng nổ? Vậy tình hình Đàng Trong như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu cụ thể ở bài học hôm nay Hoạt động của GV&HS Nội dung - HS đọc thông tin sgk H: Theo em, nguyên nhân nào trực tiếp dẫn đến khởi nghĩa Tây Sơn? - HS tìm hiểu thông tin sgk (5') - Hoạt đông cá nhân-hoàn thành phiếu học tập: Lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu của Phong trào Tây Sơn - HS đổi chéo kết quả với bạn bên cạnh - Nhận xét, bổ sung cho nhau - HS báo cáo kết quả - GV chuẩn hoá kiến thức I. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn * Nguyên nhân cuộc khởi nghĩa: - Sự mục nát của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn dẫn tới: + Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ + Nỗi bất bình oán giận của các tầng lớp xã hội đối với chính quyền họ Nguyễn ngày càng cao => Các cuộc KN bùng nổ. - Mùa xuân 1771, Ba anh em nhà Tây Sơn căm thù giặc sâu sắc, hiểu được nguyện vọng của nhân dân nên đã phát động cuộc khởi nghĩa. II. Diễn biến phong trào Tây Sơn Thời gian Sự kiện chính 9/1773 Chiếm phủ thành Quy Nhơn 1774 Nghĩa quân kiểm soát từ Quảng Nam đến Bình Thuận 1777 Chính quyền họ Nguyễn bị lật đổ 1/1785 Nguyễn Huệ tiến quân vào Gia Định chọn Rạch Gầm- Xoài Mút làm nơi quyết chiến->Quân Xiêm đại bại 1786 Nguyễn Huệ đánh vào thành Phú Xuân->Quân Trịnh bị tiêu diệt->giải phóng toàn bộ Đàng Trong Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long->Chúa Trịnh bị bắt, nộp quân cho Tây Sơn. Nguyễn Huệ giao chính quyền H: Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của phong trào Tây Sơn? H: Ý nghĩa lịch sử của phong trào? Đàng Ngoài cho Vua Lê 1788 Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long diệt Nhậm - Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, tiến quân ra Bắc tiêu diệt quân Thanh 30 tết/1788 Nghĩa quân tiêu diệt sông Gián Khẩu 3-5 tết/1788 Thắng trận Hà Hồi, Ngọc Hồi->tiến vào Thăng Long III. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử a) Nguyên nhân thắng lợi - Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức, bóc lột, tinh thần yêu nước đoàn kết và hi sinh cao cả của nhân dân ta. - Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại. b) Ý nghĩa - Thắng lợi của phong trào Tây Sơn lật đổ chính quyền phong kiến Nguyễn- Trịnh- Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng cho sự thống nhất quốc gia. - Thắng lợi trong cuộc chiến chống quân Xiêm và Thanh: giải phóng đất nước, giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược nước ta của phong kiến phương Bắc. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập (Đã thực hiện mục II) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: - Trình bày công lao của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 - 1789 HOẠT ĐỘNG 5: Tìm tòi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo (Thực hiện ở nhà) - Nhân dân ta đã thể hiện lòng biết ơn đối với anh em Tây Sơn bằng những việc làm như thế nào? - Là HS em phải làm gì để phát huy tinh thần đoàn kết, bảo tồn những thành tựu văn hóa của địa phương? V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, nắm vững nguyên nhân bùng nổ, diễn biến chính, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của phòng trào Tây Sơn. - Ôn tập toàn bộ kiến thức trọng tâm chương IV-V để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. + Nghiên cứu nội dung bài học sgk+ vở ghi + Trả lời hệ thống câu hỏi cuối mỗi phần, mỗi bài ra vở soạn.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lich_su_lop_7_tiet_4445_phong_trao_tay_son_nam_hoc_2.pdf
Giáo án liên quan