I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được sự chuẩn bị kỹ lượng của nhà Nguyên trong cuộc khang chiến lần
thứ 3
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chông Nguyên của quân dân
nhà Trần đặc biệt trận Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng.
- Trình bày được nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên lần 3
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng lược đồ.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại
xâm. Lòng căm thù giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,
sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- SGK, Lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng.
2. Học sinh: - SGK. Đọc trước nội dung bài mới trả lời câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT
1. Phương Pháp :Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động
học tập cho học sinh
2. Kĩ thuật :sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, nhận xét và đánh giá.
28 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 140 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tiết 25 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 04/11(7A1);
TIẾT 25
BÀI 14 BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN (thế kỉ XIII).
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN LẦN THỨ BA CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC NGUYÊN (1287- 1288)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được sự chuẩn bị kỹ lượng của nhà Nguyên trong cuộc khang chiến lần
thứ 3
- Trình bày được diễn biến của cuộc kháng chiến chông Nguyên của quân dân
nhà Trần đặc biệt trận Vân Đồn, chiến thắng Bạch Đằng.
- Trình bày được nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Nguyên lần 3
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng lược đồ.
3. Thái độ
- Bồi dưỡng học sinh lòng tự hào về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại
xâm. Lòng căm thù giặc và quyết tâm bảo vệ độc lập dân tộc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,
sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- SGK, Lược đồ kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Mông Nguyên
- Lược đồ chiến thắng Bạch Đằng.
2. Học sinh: - SGK. Đọc trước nội dung bài mới trả lời câu hỏi SGK.
III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT
1. Phương Pháp :Trực quan,so sánh,phân tích đánh giá,tổ chức các hoạt động
học tập cho học sinh
2. Kĩ thuật :sử dụng bản đồ, phân tích, so sánh, nhận xét và đánh giá.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Câu hỏi: Trước âm mưu xâm lược lần thứ hai của nhà Nguyên, nhà Trần đã
chuẩn bị những gì? Sự chuẩn bị đó đã có tác động đến cuộc kháng chiến ntnào?
3. Bài mới
* Gv giới thiệu bài: Thất bại sau hai lần xâm lược, vua Nguyên rất tức tối quyết
tâm xâm lược Đại Việt lần nữa....Vậy trong lần thứ 3 này nhà Nguyên có đạt
được múc địch tham vọng của mình, nhân dân nhà Trần đã làm gì để chống lại
cuộc xâm lược lần thứ 3 này của quân Nguyên. Chúng ta cùng tìm hiểu trong
nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
+ Âm mưu quyết xâm lược Đại Việt lần thứ ba của nhà Nguyên.
+ Vua tôi nhà Trần quyết tâm tiến hành cuộc kháng chiến chống lại nhà Nguyên
với các trận đánh lớn: Vân Đồn, Bạch Đằng và giành thắng lợi vẻ vang.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung kiến thức cơ
bản
GV: Khi nghe tin con trai
Thoát Hoan của mình bị
thất bại thảm hại trong
cuộc xâm lược lần 2 phải
chui vào ống đồng bắt quân
lính khiêng chay vua
Nguyên vô cùng xấu hổ
quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần thứ 3.
HS: Đọc SGK - Mục 1
H: Vì sao quân Nguyên thất
bại trong cuộc chiến lần 2
lại quyết tâm xâm lược Đại
Việt lần 3 ?
- Chưa từ bỏ ý đồ bánh
trướng xuống phía nam
- Quân Nguyên muốn trả thù
để rửa hận.
HS: Đọc phần chữ in nhỏ
SGK.
H: Nhà Nguyên đã chuẩn bị
như thế nào trong lần xâm
lược này ?
H: Em có nhận xét gì về sự
chuẩn bị của nhà Nguyên?
1. Nhà Nguyên xâm lược
Đại Việt.
- Nhà Nguyên : Quyết
tâm xâm lược nước ta lần
nữa.
+ Chuẩn bị: Hơn 30 vạn
quân, nhiều danh tướng,
hàng trăm thuyền lương,
thuyền chiến.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi độngGV: Sau thất bại thảm hại trong hai lần xâm lược
trước,vua Nuyên vô cùng tức tối quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba để rửa
nhục và để thực hiện tham vọng mở rộng ách đô hộ của đế chế Nguyên đối với
các quốc gia ở phía nam Trung Quốc.Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Nguyên như thế nào?Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu tiếp bài 14: “ Ba lần
kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên”
- Chuẩn bị kỹ lưỡng chu
đáo hơn về quân số lương
thực tướng chỉ huy, cẩn
trọn hơn.
H: Nhà Trần có sự chuẩn bị
như thế nào ?
GV: Sử dụng lược đồ trình
bày diễn biến
HS: Lắng nghe, quan sát.
GV: Ô Mã Nhi được giao
nhiệm vụ bảo vệ thuyền
lương của Trương Văn Hổ
nhưng cho rằng ta không
chặn được thuyền lương nên
đã đi trước hội quân ở Vạn
Kiếp. Trần Khánh Dư cho
quân mai phục chặn đánh
đoàn thuyền lương của
địch.
H: Em có nhận xét gì về
việc làm của Ô Mã Nhi ?
- Đây là 1 hành động sai
lầm đẩy quân giặc vào tình
thế khó khăn
H: Theo em nếu ta phá được
đoàn thuyên lương của giặc
sẽ có tác dụng gì ?
- Phá vỡ kế hoạch đánh lâu
- Nhà Trần:
+ Khẩn trương chuẩn bị
cho cuộc kháng chiến
+ Tăng cường quân ở
những nơi hiểm yếu, nhất
là vùng biên giới và
vùng biển.
* Diễn biến:
-Tháng 12- 1287: 30 vạn
quân Nguyên tấn công vào
nước ta :
+ Bộ: Thoát Hoan→vượt
biên giới→ Lạng Sơn,
Bắc Giang, rồi kéo về
Vạn Kiếp
+ Thuỷ: Ô Mã Nhi chỉ
huy ngược sông Bạch Đằng
rồi tiến về Vạn Kiếp
- Ta: +Bộ : Trần Quốc
Tuấn chặn đánh đường
bộ→rút khỏi Vạn Kiếp->
chặn Thăng Long.
+ Thuỷ: Chặn đánh ở Vân
Đồn.
2. Trận Vân Đồn tiêu
diệt đoàn quân lương của
Trương Văn Hổ.
- Diễn biến:
+ Trấn Khánh Dư mai phục
dài của địch: giặc rơi vào
tình trạng không có lương
ăn, vũ khí, thuốc men..
GV: Tường thuật DB của
trận Vân Đồn
HS: Trình bày.
HS: Đọc hàng chữ nhỏ ở
Sgk.
H: Chiến thắng Vân Đồn có
ý nghĩa như thế nào?
HS: Đọc sgk
H: Sau trận Vân Đồn, tình
thế quân Nguyên như thế
nào?
GV: Chỉ trên lược đồ 2
đường rút quân của giặc.
H: Trần Hưng Đạo có kế
hoạch gì trong cuộc phản
công này ?
H: Khúc sông này đã diễn
ra những trận thủy chiến ?
HS: Đọc chữ nhỏ
H: Vì sao Ngô Quyền lại
chọn Bạch Đằng làm nơi
phản công quân địch?
- Thủy triều thuận lợi chó
việc bố trí trận địa trên
sông và quân mai phục.
GV: Trình bày diễn biến
chiến thắng Bạch Đằng trên
lược đồ kết hợp ghi bảng
H: Em hãy trình bày diễn
biến trên lược đồ trận
Bạch Đằng năm 1288?
HS: Lên bảng trình bày
H(K-G-Thảo luận nhóm bàn -
3 phút): Cách đánh giặc
của nhà Trần trong cuộc
ở Vân Đồn chờ thuyền
lương giặc qua→chặn
đánh→thuyền lương bị
đắm, bị ta chiếm.
- Ý nghĩa: Cắt đường
tiếp tế, giặc hoang mang
khốn đốn. Cổ vũ tinh
thần chiến đấu của quân
ta.
3. Chiến thắng Bạch
Đằng.
- Sau trận Vân Đồn, quân
Nguyên khó khăn, thiếu
lương thực, bị cô lập.
- Thoát Hoan quyết đinh
rút lui về Vạn Kiếp và
từ đây rút lui về nước
theo hai đường thủy bộ
* Diễn biến
- Nhà Trần quyết định mở
cuộc phản công lớn ở hai
mặt trận thủy bộ.
- Thuỷ: +Đầu Tháng 4-
1288 Ô Mã Nhi rút về
theo sông BĐ.
+ Ta nhử giặc vào, chờ
nước rút: cọc ngầm +
quân mai→ giặc bị đánh
tan tành, Ô Mã Nhi bị
bắt.
- Bộ: + Thoát Hoan→
Vạn Kiếp→ Lạng Sơn→
kháng chiến lần 3 có gì
giống và khác so với lần
thứ 2 ?
- Giống: Vừa đánh vừa rút
lui thực hiện kế: vườn
không nhà trống, lợi dụng
thời cơ khi giặc gặp khó
khăn quân ta phản công.
- Khác: Trong lần 3 ta chủ
động phản công tiêu diệt
hoàn toàn quân giặc ở trận
Vân Đồn, bố trí trận địa
mai phục trên sông Bạch
Đằng.
H( K – G): So sánh trận
chiến trên sông Bạch Đằng
của Ngô Quyền và Trần Quốc
Tuấn về sự chuẩn bị và
cách đánh ?
- Biết lợi dụng điều kiện
tự nhiên để đánh giặc,
đánh nơi hiểm yếu.
H: Em hãy cho biết nguyên
nhân nào dẫn tới thắng lợi
?
H: Ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến ?
H: Em trình bày diễn biến
trận Bạch Đằng trên lược
đồ ?
HS: Gọi 1-2 Hs lên trình
bày – HS khác nhận xét.
GV: Nhận xét bổ sung những
thiếu xót của hs
Quảng Tây.
+ Ta chặn đánh ở biên
giới.
*Kết quả : Cuộc kháng
chiến lần thứ 3 chống
quân Nguyên đã kết thúc
thắng lợi vẻ vang.
* Nguyên nhân thắng lợi
- Có chiến thuật đúng
đắn biết lợi dụng địa
hình địa lợi chọn thời
cơ.
* Ý nghĩa
- Đập tan hoàn toàn âm
mưu xâm lược ĐV của quân
Nguyên.
- Bảo vệ vững chắc nền
độc lập dân tộc
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
GV: Đánh giá và chốt lại cách đánh giặc của nhà Trần.
Ngày giảng: 07/11(7A1)
TIẾT 26
BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN (thế kỉ XIII).
III. NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA BA LẦN
KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN.
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS biết:
+ Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông - Nguyên.
+ Ý nghĩa lịch sử.
- HS hiểu:Cả ba lần kháng chiến đều diễn ra trong hoàn cảnh có nhiều khó
khăn,thử thách to lớn song dân tộc ta đã chiến thắng vẻ vang.
- HS vận dụng:Trong bối cảnh lịch sử hiện nay.
2.Kĩ năng:
a. Rèn kĩ năng :phân tích, so sánh, rút ra nhận xét.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Chia lớp làm 4 nhóm theo 4 tổ.
Câu hỏi thảo luận:
Cách đánh giặc trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 là gì?
Có gì giống và khác với lần 1 và lần 2.
HS: Làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
GV:Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn(5)
So sánh cách đánh giặc của Trần Quốc Tuấn với cách đánh giặc trên sông Bạch đằng
của Ngô Quyền?
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Sưu tầm tranh ảnh về trận đánh, những hình ảnh, bài thơ,về một số vị tướng giỏi thời
nhà Trần
Bài vừa học Học bài và làm vở bài tập
Chuẩn bị bài tiếp theo Tìm hiểu phần IV
- Nguyên nhân thắng lợi
- ý nghĩa lịch sử.
b.Năng lực cần hình thành:So sánh,phân tích,phản biện,khái quát hóa
3.Tư tưởng,thái độ
- Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết
dân tộc
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,
sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập
- Bản đồ dế quốc Mông Cổ TK XIII.
- Bài “Hịch Tướng Sĩ” của Trần Quốc Tuấn.
- Một số tư liệu và một số nhân vật tiêu biểu trong 3 cuộc kháng chiến. Lược
đồ kháng chiến lần 3 chống quân Nguyên.
2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV
III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT
1.Phương pháp :Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm cặp,cá nhân
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Câu hỏi: Trình bày diễn biến trận Bạch Đằng 1288 ?
- Nhà Trần quyết định mở cuộc phản công lớn ở hai mặt trận thủy bộ.
- Thuỷ:+ đầu Tháng 4-1288 Ô Mã Nhi rút về theo sông BĐ.
+ Ta nhử giặc vào, chờ nước rút: cọc ngầm + quân mai→ giặc bị đánh tan tành,
Ô Mã Nhi bị bắt.
- Bộ: + Thoát Hoan→ Vạn Kiếp→ Lạng Sơn→ Quảng Tây.
+ Ta chặn đánh ở biên giới.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV:Chiếu lại chiến thắng Bạch Đằng
GV: ở những bài học trước ,chúng ta thấy cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược
Mông -Nguyên của quân dân nhà Trần đã diễn ra trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn
,gian nguy nhưng đã giành thắng lợi vẻ vang.Vậy nguyên nhân nào đã đưa đến thắng lợi
đó?Và có ý nghĩa gì? Đó là nội dung của bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
+ Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông -
Nguyên.
+ Ý nghĩa lịch sử.
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung kiến thức cơ
bản
H: Những nguyên nhân nào
giúp ta thắng lợi trong 3
cuộc kháng chiến chống
quân M-N?
HS: Trình bày, phân tích
từng nguyên nhân
H: Hãy nêu 1 số dẫn chứng
để thấy tất cả các tầng
lớp nhân dân đều tham gia
đánh giặc ?
HS: Thảo luận cặp đôi-2
+ Theo lệnh triều đình
thực hiện kế “vườn không
nhà trống”
+Tự vũ trang đánh giặc.
+ Hăng hái tổ chức các đội
dân binh ở miền núi.
H: Nêu những việc làm của
vua Trần chuẩn bị cho 3
lần kháng chiến?
+ Chăm cho đời sống của
nhân dân (đọc chữ nhỏ SGK)
+ Giải quyết bất hoà trong
nội bộ → đặt lợi ích dân
tộc lên trên hết.
+ Thống nhất tư tưởng, ý
chí đánh giặc.
H(K-G): Trình bày những
công lao to lớn của TQ
Tuấn trong 3 cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược
Mông Nguyên?
- Trần Quốc Tuấn giữa vai
trò làm tổng chỉ huy quân
1. Nguyên nhân thắng lợi
- Trong 3 lần kháng
chiến tất cả các tầng
lớp nhân dân, các thành
phần dân tộc đều tham
gia đánh giặc
- Sự chuẩn bị chu đáo về
mọi mặt của nhà Trần.
- Tinh thần chiến đấu
dũng cảm, dám hi sinh
của tướng sỹ. Đặc biệt
những người tướng tài:
Trần Quốc Tuấn, Trần
Khánh Dư, Trần Nhật Duật
...
đội
- Tổ chức các buổi duyệt
binh, tập luyện binh sĩ
- Viết bài: Hịch tướng sĩ
- Là vị tướng chỉ huy dẫn
đầu trong cuộc phản công
lớn tiêu diệt quân địch
đặc biệt trong trận Bạch
Đằng.
H: Cách đánh giặc đúng
đắn, sáng tạo thể hiện như
thế nào trong kháng chiến?
* HS thảo luận nhóm bàn
+ Kế hoạch “vườn không nhà
trống”.
+ Tránh chổ mạnh; đánh chỗ
yếu.
+ Phát huy lợi thế của ta,
lấy yếu đánh mạnh...,
khoan thư sức dân....
+Buộc địch phải chuyển thế
chủ động → bị động.
GV: MCổ là 1 đế quốc hùng
mạnh lúc bấy giờ. Xâm lược
Đại Việt với sức mạnh ghê
gớm: 1258: 3 vạn quân,
1285: 50 vạn quân, 1828-
1288: 30 vạn, đình chỉ
cuộc xâm lược Nhật Bản.
Với lực lượng mạnh như vậy
song 3 lần xâm lược nước
ta đều thất bại thảm hại.
H: Những thắng lợi của
quân dân ta trong hoàn
cảnh như vậy có ý nghĩa
gì?
- Chiến lược, chiến
thuật đúng đắn, sáng
tạo.
2. Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng và ý
chí xâm lược Đại Việt,
bảo vệ độc lập dân tộc
và toàn vẹn lãnh thổ.
- Thể hiện sức mạnh của
dân tộc đánh bại mọi kẻ
thù xâm lược
- Góp phần xây dựng
truyền thống dân tộc học
thuyết quân sự
- Để lại nhiều bài học
cho đời sau.
- Ngăn chặn cuộc xâm
lược của quân Nguyên đối
với nước khác.
GV: MCổ mạnh khi xâm lược
lược Đại Việt chúng chỉ có
mđ làm bàn đạp tấn công
các nước. Nhưng đến lần 3
vua Nguyên phải nói rằng
“không coi Giao chỉ là
nước nhỏ mà khinh thường”.
Sức mạnh của Đại Việt được
khẳng định: “khoan thử sức
dân.. giữ nước”
H(K-G): Nêu những bài học
lịch sử từ ba lần kháng
chiến chống Mông- Nguyên ?
- Dùng mưu trí mà đánh
giặc, đoàn kết dân tộc để
có được sức mạnh
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
- GV cho HS trao đổi các câu hỏi:
+ Nêu nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ.
+ Cuộc kháng chiến thắng lợi có ý nghĩa gì? Trong các ý nghĩa đó theo em ý nghĩa
nào mang tính quốc tế?
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
H : Kể tên các vua thời Trần gắn với 3 lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên ?
GV chốt: Lần 1:Trần Cảnh
Lần 2: Trần Nhân Tông
Lần 3: Trần Nhân Tông
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
- Kể tên các danh tướng giỏi thời Trần.
Chuẩn bị bài tiếp theo
- Tìm hiểu bài 15 phần I :+ Tình hình kinh tế, xã hội sau chiến tranh
+ Tình hình kinh tế
+ Tình hình xã hội
Ngày giảng: 07/11 (7A1)
TIẾT 27
BÀI 15 . SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN
I. SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ.
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Hiều và trình bày được những nét chính về:
- Sự phát triển của kinh tế thời Trần sau chiến tranh và nguyên nhân sự phát
triển đó từ những chính sách biện pháp tích cực của nhà nước và sự phát triển
của nhân dân
- Tình hình xã hội sau cuộc kháng chiến chống ngoại xâm.
2. Kĩ năng
- Nhận xét các sự kiện lịch sử, vẽ sơ đồ
3. Tư tưởng
- Tự hào về nền văn hoá dân tộc , có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn
hoá dân tộc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,
sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- SGK, SGV; Tranh ảnh, bản phụ.
2. Học sinh:
- SGK, đọc tìm hiểu trước nội dung bài, trả lời câu hỏi SGK
III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT
1.Phương pháp :Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm cặp,cá nhân
IV. TIỂN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: Thế kỷ XIII, quân dân Đại Việt dưới sự chỉ huy của
vương triều Trần đã giành thắng lợi vang dội trong 3 lần kháng chiến chống
quân xâm lược M-N, bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc. Ngay sau chiến
tranh nhà Trần thực hiện nhiều chính sách để phát triển kinh tế, xã hội dưới thời
Trần như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
GV: Ba lần quân Mông - Nguyên sang xâm lược nước ta chúng đã tàn phá nặng nề nền
kinh tế, xóm làng Đại Việt. Ngay sau khi kháng chiến thắng lợi, nhà Trần bắt tay ngay
vào công cuộc khô phục kinh tế, ổn định tình hình xã hội. Vậy nhà Trần đã làm gì để
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung kiến thức cơ
bản
H: Nói đến sự phát triển
kinh tế là nói đến những
mặt sản xuất nào?
- Nông nghiệp, thủ công
nghiệp, thương nghiệp.
HS: Đọc SGK
H(K-G) Sau chiến tranh nhà
Trần đã làm gì để khôi phục
và phát triển NN?
GV: Giải thích thế nào là
điền trang: ruộng đất của
vương hầu quý tộc quan lại,
công chúa được nhà nước cho
phép đi chiêu tập nông dân
khai hoang các vùng đất ở
ven sông ven biển.
GV: Giải thích khái niệm
- Thái ấp: đất đai của nhà
vua qúy tôc phong cho các
vương hầu
- Vương hầu: tầng lớp trung
cao cấp thời pk
- Quý tộc: tầng lớp có
nhiều đặc quyền trong xã
hội phong kiến.
H: Em nhận xét gì về các
1. Tình hình kinh tế
sau chiến tranh
*Nông nghiệp:
- Biện pháp:
+ Khuyến khích sản suất
mở rộng diện tích trồng
trọt.
+ Khai khẩn đất hoang.
+ Thành lập làng xã.
+ Củng cố đê điều.
+ Các vương hầu quý tộc
chiêu tập nông đân
không có đất đi khai
hoang lập điền trang
- Ban thái ấp cho các
vương hầu quý tộc
-> Biện pháp tích cực,
phù hợp
-> Nông nghiệp được
phục hồi và nhanh chóng
phát triển.
khắc phục hậu quả chiến tranh . Hôm nay cô cùng các em học bài 15
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
+ Một số nét chủ yếu về tình hình kinh tế (nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương
nghiệp) của nước ta sau cuộc kháng chiến chống quân Nguyên -Mông.
+ Tình hình xã hội có sự phân hóa mạnh mẽ.
biện pháp phát triển nông
nghiệp?
H: Những biện pháp đó giúp
NN sau chiến tranh đạt kết
quả ntn?
H: So với thời Lý, ruộng tư
thời Trần có gì khác?
- Ruộng tư có nhiều hình
thức sở hữu: nông dân, địa
chủ, quý tộc
H: Theo em, tại sao ruộng
tư thời Trần lại phát triển
mạnh ?
- Khuyến khích khai hoang.
- Nhà nước cấp đất cho
những người có công: thái
ấp ...
Mặc dù ruộng đất tư
nhiều nhưng ruộng đất công,
ruộng làng xã vẫn chiếm
phần lớn và là nguồn thu
chủ yếu của cả nước.
H(K-G) Em có nhận xét gì về
tình hình kinh tế NN của
Đại Việt sau chiến tranh?
- Càng ngày càng phát triển
hơn trước
GV: Cung cấp
HS: Quan sát h 35,36 SGK
H: Quan sát hiện vật trong
ảnh em thấy có hoa văn gì?
Những hoa văn trang trí thể
hiện điều gì?
H: Nhận xét gì về thủ công
nghiệp thời Trần?
GV: Giới thiệu về kỹ thuật
đóng tàu, thuyền đánh cá và
đi biển: 20 - 25 người chèo
gồm 2 lớp, người chèo ngồi
*Thủ công nghiệp:
+Do nhà nước có quản
lý: Nhiều ngành nghề:
dệt, gốm, đúc đồng,
đóng tàu, chế tạo vũ
khí.
+ TCN trong nhân dân:
phổ biến và phát triển.
-> Xuất hiện nhiều làng
nghề, phường nghề, các
sản phẩm làm ra nhiều
với trình độ kỹ thuật
cao.
*Thương nghiệp:
- Trao đổi, buôn bán
trong ngoài nước đẩy
mạnh.
- Nhiều trung tâm kinh
lớp dưới.
HS: Đọc phần còn lại SGK
H: NN và TCN phát triển đã
tác động đến TN thời kỳ này
ntn?
H: Nhận xét gì về sự phát
triển của thương nghiệp
thời kỳ này?
- Hoạt động thương nghiệp
diễn ra sầm uất, tấp nập
hơn trước.
H: Nguyên nhân sự phát
triển kinh tế thời Trần?
- Mặc dù sau chiến tranh
kinh tế bị tàn phá nặng nề,
song nhờ những biện pháp,
sự quan tâm của nhà Trần do
đó nhanh chóng phục hồi và
phát triển.
HS: Đọc SGK mục 2.
H: Nhắc lại, XH thời Lý có
những tầng lớp nào?
- Giai cấp thống trị: vua,
quan lại quý tộc địa chủ.
- Giai cấp bị trị: Nông
dân, thợ thủ công thương
nhân nô tì.
H: Thời Trần có những tầng
lớp xã hội nào? Đặc điểm và
đời sống của các tầng lớp
đó?
H(K-G): So sánh các tầng
lớp XH thời Lý và thời
tế mở ra: Thăng Long,
Vân Đồn ...
2. Tình hình xã hội sau
chiến tranh.
- Tầng lớp thống trị:
+Vua, vương hầu, quý
tộc.
+Quan lại, địa chủ.
-> Có quyền lực, giàu
có.
- Tầng lớp bị trị:
+ Nông dân, nông dân tá
điền: Đông đảo.
+TCN, thương nhân.
+Nông nô, nô tì.
XH ngày càng phân
hoá sâu sắc. Địa chủ
ngày càng đông, nông
nô, nô tỳ ngày càng
nhiều.
Trần?
- Các tầng lớp như nhau
nhưng mức độ tài sản và
cách thức bóc lột có khác.
H: Từ đó ta rút ra nhận
xét gì về XH thời Trần?
Ngày giảng: 11/11 (7A1)
TIẾT 28 BÀI 15 .
SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ THỜI TRẦN (TIẾT
II. SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức
Học sinh nắm được:
- Đời sống văn hoá và tinh thần của nhân dân ta thời Trần rất phong phú đa
dạng.
- Giáo dục, khoa học, kĩ thuật thời Trần đạt đến trình độ cao, nhiều công trình
nghệ thuật tiêu biểu.
2. Tư tưởng
- Tự hào về nền văn hoá dân tộc , có ý thức bảo vệ, gĩư gìn và phát huy nền văn
hoá dân tộc.
3. Kĩ năng
- Rèn luyện nhận xét các thành tựu văn hóa
4. Định hướng năng lực được hình thành:
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập
1. Nguyên nhân quan trọng nhất khiến nông nghiệp thời Trần phát triển mạnh sau chiến
thắng chống xâm lược Mông Nguyên
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng
Vẽ lại sơ đồ bộ máy chính trị
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Chuẩn bị bài tiếp theo
Tìm hiểu phần II :
+ Đời sống văn hoá dưới thời Trần
+Văn học thời Trần
+Giáo dục và khoa học kĩ thuật
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng
tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực
tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện,
sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh ảnh: Tháp Phổ Minh
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài mới
III. PHƯƠNG PHÁP , KĨ THUẬT
1.Phương pháp :Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS
2. Kĩ thuật : Thảo luận nhóm cặp,cá nhân
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ
Câu hỏi: Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? Đời sống của các tầng lớp đó
ra sao?
3.Bài mới
* Giới thiệu bài: Sau chiến tranh, nhà Trần có nhiều chính sách để phát triển
kinh tế, bên cạnh đó nhà Trần rất quan tâm đến nền văn hoá giáo dục.
GV: ở bài học trước,chúng ta đã thấy dưới thời
Trần mặc dù phải trải qua các cuộc kháng chiến
chống ngoại xâm nhưng nền kinh tế rất phát triển.Vậy trên các lĩnh vực khác
như văn hoá,giáo dục,khoa học,nghệ thuật như thế nào? Đó là nôi dung của bài
học hôm nay.
Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cơ bản
GV: Thời Trần các tín ngưỡng cổ
truyền vẫn phổ biến trong nhân dân.
GV: Cung cấp
H: Hãy kể tên một vài tín ngưỡng của
nhân dân?
- Như tục thờ tổ tiên, các vị anh hùng
dân tộc, những người có công với làng
nước
1. Đời sống văn hoá
- Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến
phát triển hơn trước.
- Đạo Phật phát triển mạnh nhưng
không bằng thời Lý.
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động )
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: + Đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân ta dưới thời Trần rất
phong phú, đa dạng.
+ Nền Văn học phong phú mang đậm bản sắc dân tộc.
+ Giáo dục, KH - KT đạt trình độ cao, nhiều công trình nghệ thuật tiêu biểu.
GV: Nhiều người đi tu, kể cả giai cấp
thống trị(vua). Chùa mọc ở khắp nơi
HS: Đọc sgk
H: Không phát triển bằng thời Lý thể
hiện ở chỗ nào?
H: So với đạo Phật, Nho giáo phát
triển như thế nào?Vì sao nho giáo lại
phát triển?
GV: Cụ thể hóa vai trò của nho giáo
dưới triều Trần, giới thiệu về Chu Văn
An
H: Nêu những dẫn chứng về tập quán
sống giản dị của nhân dân?
H: Nhận xét về các hoạt động sinh
hoạt văn hoá của nhân dân ta thời
Trần?
H: Ngày nay, nhân dân ta có còn duy
trì các hoạt động văn hoá đó nữa
không?
- Ngày nay nhân dân vẫn tiếp tục duy
trì và phát triển
GV: Cung cấp
H: Kể vài tác phẩm văn học thời Trần
đã học?
H: Các tác phẩm văn học thời kỳ này
chứa đựng nội dung chủ yếu gì?
H(K-G): Tại sao văn học thời Trần
pháttriển mạnh mang đậm lòng yêu
nước tự hào dân tộc?
- Dưới thời Trần đã trải qua 3 lần
kháng chiến chống quân xâm lược
Mông Nguyên và giành thắng lợi trước
1 đế quốc hùng mạnh nhất thế giới ->
Tự hào dân tộc
HS: Đọc hàng chữ nhỏ Sgk.
H: So sánh giáo dục thời Trần với thời
Lý? Từ đó em có nhận xét gì về tình
- Nho giáo phát triển mạn
File đính kèm:
- giao_an_lich_su_lop_7_tiet_25_den_30_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf