I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.
- Biết được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp
do nhiều aminoaxit tạo nên.
- biết được hai tính chất hoá học quan trọng của protein là phản ứng thuỷ phân và
sự đông tụ.
- Củng cố lại kiến thức về glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế đời sống với hoá học hữu cơ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tượng hoá học hữu cơ, các chất hoá học liên
quan đến cuộc sống.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi; năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, lòng trắng trứng, rượu.
2. Học sinh: n/c bài, ôn lại thành phần của protein sinh 9, tiêu hoá thức ăn sinh 8
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 184 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /6/2020(9A3)
Tiết 52: PROTEIN – POLIME. LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS biết protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.
- Biết được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử rất phức tạp
do nhiều aminoaxit tạo nên.
- biết được hai tính chất hoá học quan trọng của protein là phản ứng thuỷ phân và
sự đông tụ.
- Củng cố lại kiến thức về glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
2. Kỹ năng
- Rèn kỹ năng liên hệ thực tế đời sống với hoá học hữu cơ.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức tìm hiểu các hiện tượng hoá học hữu cơ, các chất hoá học liên
quan đến cuộc sống.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi; năng lực vận dụng kiến thức hóa
học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, lòng trắng trứng, rượu...
2. Học sinh: n/c bài, ôn lại thành phần của protein sinh 9, tiêu hoá thức ăn sinh 8
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- GV Protein là những chất hữu cơ có vai trò đặc biệt trong quá trình sống, vậy
Protein có thành phần, cấu tạo, tính chất ntn?
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới.
A. PROTEIN – POLIME
Hoạt động của GV và HS Nội dung
- Y/c cá nhân quan sát H5.14
- Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của
protein ?.
- Cá nhân TL
I. Trạng thái tự nhiên
Protein có nhiều trong cơ thể người
và động thực vật: máu, trứng,
sữa,.....
Yêu cầu hs dựa vào kiến thực liên môn
sinh học 9 trả lời câu hỏi:
KT trình bày 1 phút
II.Thành phần và cấu tạo phân
tử.
1. Thành phần nguyên tố.
- Trình bày thành phần và cấu tạo phân tử
Pr?
GV: Protein có phân tử khối rất lớn, từ
vài vạn đến vài triệu đơn vị cacbon và có
cấu tạo rất phức tạp
- Thành phần chủ yếu trong protein
là C,H,N,O và một lượng nhỏ S, P,
K
2. Công thức phân tử.
- Protein có phân tử khối rất lớn
được tạo ra từ các aminoaxit (mắt
xích)
Yêu cầu hs dựa vào kiến thực liên môn
sinh học 8 trả lời câu hỏi:
KT trình bày 1 phút
- Sản phẩm của sự tiêu hóa Pr trong hệ
tiêu hóa là gì ?
GV giới thiệu vì phân tử protein được
tạo thành từ nhiều mắt xích aminoaxit nên
sẽ bị thuỷ phân tạo thành các aminoaxit.
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN: Đốt cháy một ít tóc.
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
GV: Có mùi khét, vậy ở nhiệt độ cao
protein phân huỷ thành chất bay hơi có
mùi khét.
Gv tổ chức hs làm thí nghiệm theo nhóm
TN: hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
theo các bước:
- Cho một ít lòng trắng trứng vào hai ống
nghiệm.
- Ống 1+H2O đun nóng. Ống 2+ rượu lắc
đều
- Các nhóm hs làm thí nghiệm theo hướng
dẫn
+ Quan sát hiện tượng xảy ra.
+ Giải thích hiện tượng.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các
nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Đó chính là sự đông tụ. Liên hệ với
riêu cua nổi khi nấu canh.
- GV y/c liên hệ thực tế nêu các ứng dụng
của protein
III. Tính chất hoá học.
1. Phản ứng thuỷ phân:
Protein + H2O ⎯→⎯
axit
hỗn hợp
aminoaxit
2. Sự phân huỷ bởi nhiệt độ
- Tạo thành chất bay hơi và có mùi
khét.
3. Sự đông tụ
Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu
etylic protein bị đông tụ.
IV. Ứng dụng
(SGK)
- Y/c đọc thêm
+ Tìm hiểu khái niệm, cấu tạo và tính
chất của polime.
+ Tìm hiểu ứng dụng của polime
V. Polime
(SGK)
B. LUYỆN TẬP
I. Kiến thức cần nhớ
- GV y/c HS hđ cá nhân trả lời các câu hỏi sau
+ Nêu tính chất hoá học của Glucozơ và saccarozơ
+ Nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học của tinh bột và xenlulozơ
+ Viết các PTHH minh hoạ cho các tính chất
- Gọi đại diện 1 vài hs trả lời, hs khác nx
II. Bài tập
- GV đưa bài tập, y/c cá nhân HS làm trao đổi cặp đôi để thống nhất.
Bài 1. Hoàn thành các PTHH sau
a. (-C6H10O5-)n + ......... ⎯⎯ →⎯
toaxit, C6H12O6
b. C6H12O6 + ......... 3
NH⎯⎯⎯→ C6H12O7 + 2Ag
c. C12H22O11 + H2O o
axit
t
⎯⎯→ ........ + ...........
d. C6H12O6 ⎯⎯ →⎯lenmen ........ + CO2
e. C2H5OH + O2 ⎯⎯ →⎯
mengiam ............. + H2O
Bài 2. Hoàn thành các PTHH sau
1. CH3COOH + .......→ (CH3COO)2Zn + H2
2. C6H12O6 ⎯⎯ →⎯lenmen ......... + CO2
3. C2H5OH + ........ ⎯⎯ →⎯
mengiam CH3COOH + H2O
4. CH3COOH + ............ ⎯⎯ →
−dacaxit CH3COO C2H5 + H2O
Bài 4 (SGK T 152)
- GV y/c đọc và tóm tắt bài, gv hd làm bài
Bài giải:
- PT: C6H12O6 ⎯⎯ →⎯lenmen 2 C2H5OH + 2CO2
Theo bài ra ta có: nCO 2 =
11,2
22,4
= 0,5(mol)
a. Theo PT ta có: nC 2 H 5 OH = nCO 2 = 0,5(mol)
=> mC 2 H 5 OH = 0,5 . 46 = 23(g)
b. Theo pt ta có: nC 6 H 12 O 6 =
1
2
nCO 2 =
1
2
. 0,5 = 0,25 (mol)
=> mC 6 H 12 O 6 = 0,25 . 180 = 45 (g)
Vì hiệu suất quá trình lên men là 90%
=> mC 6 H 12 O 6 = 45 .
100
90
= 50(g)
Bài 4 (SGK T 155)
- GV y/c cá nhân làm
- Gọi hs lên bảng, hs khác nx, gv nx sửa chữa
- Cho Na lần lượt tác dụng với các dd.
+ Chất nào có khí sinh ra là rượu etylic
+ Hai chất không có hiện tượng là glucozơ, saccarozơ
- Cho 2 dd trên tác dụng với AgNO3 trong NH3
+ Chất nào có phản ứng tráng bạc là: glucozơ
- Còn lại là saccarozơ
Hoạt động 3. Luyện tập
- GV nhắc lại nội dung kiến thức cần nhớ
- HS làm tiếp các bài tập
Hoạt động 4. Vận dụng
- Hãy giải thích tại sao để một đoạn mía lâu ngày trong không khí, ở đầu đoạn mía
thường có mùi rượu etylic.
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Tìm hiểu thêm về cách sử dụng của đường glucozơ
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Ôn lại các kiến thức đã học
Ngày giảng: /6/2020(9A3)
Tiết 53: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: Kim loại, oxit, axit,
bazơ, muối. được biểu diễn bằng các sơ đồ trong bài học
- Học sinh lập được mối quan hệ giữa các loại hợp chất hữu cơ: được biểu diễn
bằng các sơ đồ trong bài học
- Hìmh thành mối liên hệ giữa các chất
2. Kĩ năng
- Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ, Viết PTHH biểu diễn mối quan hệ
giữa các chất.
3.Thái độ
- Giáo dục tính cẩn thận, trình bày khoa học.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực hoạt động nhóm.
- Năng lực đặc thù: Năng lực tổng hợp kiến thức; năng lực vận dụng kiến thức
hóa học vào cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn tập kiến thức.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm
2. Kĩ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ. Trình bày 1 phút
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Bài mới
Hoạt động 1. Khởi động
- Y/c hs nhắc lại các hợp chất vô cơ
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới
PHẦN 1: HÓA HỌC VÔ CƠ
I. kiến thức cần nhớ
- Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
- Phân loại các hợp chất vô cơ.
- Tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ.
- Viết sơ đồ mqh giữa các hợp chất vô cơ
- Hs thảo luận nhóm câu hỏi
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
- GV yêu cầu các cặp đôi thảo luận: Viết PTHH minh họa cho mối quan hệ trên?
II. Bài tập
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết các chất rắn: CaCO3, Na2CO3,
Na2SO4
HS làm việc cá nhân
Gọi một Hs lên bảng làm bài tập
Giải:
Đánh số thứ tự các lọ hóa chất
Cho nước vào các ống nghiệm lắc đều
Nếu thấy chất rắn không tan là CaCO3
Chất rắn tan là: Na2CO3, Na2SO4
Nhỏ dd HCl vào 2 muối còn lại nếu thấy sửi bọt là: Na2CO3
Na2CO3 + 2HCl 2 NaCl + H2O + CO2
Còn laị là Na2SO4
Bài tập 3: Cho 2,11 g hỗn hợp Zn và ZnO vào dd CuSO4 dư. Sau khio phản ứng
kết thúc, lọc lấy phần chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với HCl dư
còn lại 1,28g chất rắn không tan màu đỏ
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng mỗi chất trong hh A
- HĐ toàn lớp, GV hd chữa bài.
Giải.
Zn + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Vì CuSO4 dư nên Zn phản ứng hết
ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2
nCu =
1,28
64
= 0,02 mol
Theo PT
nZn = nCu = 0,02 mol
mZn = 0,02 . 65 = 1,3 g
mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81g
PHẦN II. HOÁ HỮU CƠ
I. Kiến thức cần nhớ
- Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập:
- GV phát phiếu học tập cho các nhóm
Hãy điền tiếp nội dung vào chỗ trống
Đặc điểm cấu tạo Phản ứng đặc trưng ứng dụng
Metan
C HH
H
H
phản ứng thế.
Etilen CH2 =CH2 phản ứng cộng brôm.
Rượu etylic C2H5OH C2H5OH thế Na
Axit Axetic CH3COOH CH3COOHp/ư este hoá
- Hs các nhóm làm BT: Viết các PTHH đặc trưng của các chất.
- GV chuẩn kiến thức
II. Bài tập
- Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm bài tập
Bài tập 1: Trình bày phương pháp nhận biết
b. Các chất lỏng: C2H5OH; CH3COOH; C6H6
- Lần lượt lấy các dd cho tác dụng với Na2CO3
+ Có hiện tượng sủi bọt là: CH3COOH.
CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
+2 chất còn lại cho tác dụng với Na nhận biết được C2H5OH
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
- Còn lại là C6H6.
Bài tập 3. Viết các PTHH thực hiện các chuyển đổi hóa học sau:
- GV: gọi HS lên bảng làm.
1. (- C6H10O5 - )n + n H2O o
Axit
t
⎯⎯→ n C6H12O6
2. C6H12O6
30 32o
Men
c−
⎯⎯⎯⎯→ 2C2H5OH + 2CO2
3. C2H5OH + O2 Men dấm CH3COOH + H2O
H2SO4đ, t0
4. CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O
Bài tập 5. Cho 11,5g rượu etylic tác dụng với Na thu được Natri etylat và Hiđro
a. Viết PT phản ứng và tính khối lượng của Na tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.
- GV: hướng dẫn hs làm
Giải
a. PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
- Theo bài có: nC 2 H 5 OH =
11,5
46
= 0,25(mol)
- Theo PT ta có: nNa = nC 2 H 5 OH = 0,25(mol)
- Vậy khối lượng của Na tham gia pư là:
mNa = 0,25 . 23 = 5,75(g)
b. Theo PT ta có: nH 2 =
1
2
nC 2 H 5 OH =
1
2
. 0,25 = 0,125(mol)
- Thể tích H2 thu được là:
VH 2 = 0,125 . 22,4 = 2,8(l)
Hoạt động 3. Luyện tập
- Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
BT Hoàn thành các PUHH sau
a, C2H5OH + ......... → C2H5ONa + ......
b, C2H5OH + ...... ⎯→⎯
to ........... + H2O
c, CH3COOH +KOH →..................
d, ................. + C2H5OH ⎯⎯⎯⎯ →⎯
daccaxitsïnuri , ........................ + H2O
e, CH3COOH + ............... → .......... + H2O + ......
f, CH3COOH + ................ → CH3COONa+ ...........
Hoạt động 4. Vận dụng
- Có 3 lọ không nhãn đựng ba chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn tan trong
rượu etylic. chỉ dùng quỳ tím và nước, hãy phân biệt các chất lỏng trên
Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
- Đốt cháy 3 gam hợp chất hữu cơ A là hiđrocacbon, thu được 8,8 gam CO2 và 5,4
gam H2O.
Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40, A không làm mất màu dung dịch nước brom.
a. Tìm công thức phân tử của A.
b. Xác định công thức cấu tạo của A.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Ôn tập chuẩn bị KT
- Tìm hiểu thêm các dạng bài tập
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_9_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.pdf