Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 37 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

Tiết 38: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết được

- Các nguyên tố trong bảng TH đươch sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân

nguyên tử. Lấy được Vd minh họa

- Cấu tạo bảng TH gồm : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm, lấy Vd minh họa

2. Phẩm chất:

- Hình thành phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.4. Năng lực – phẩm chất:

3. Năng lực:

- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan

sát, năng lực hoạt động nhóm

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.

2. Học sinh:

- Ôn lại cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố

III. PHƯƠNG PHÁP _ KĨ THUẬT

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, khăn trải bàn

IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC

1. Ổn định tổ chức

* Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ.

- Làm BT 30.1 SBT

- Nêu quá trình sản xuất thủy tinh, viết các PTHH xảy ra?

3. Tổ chức các hoạt động dạy học

HĐ1. Khởi động.

Hoạt động khởi động

Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn

Luật chơi:

- Gv cho 3 hs tham gia

- Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết

- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.

Câu hỏi: Viết tên và kí hiệu các loại nguyên tố hóa học mà em biết ?

Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs

Dùng kết quả thi để vào bài

pdf52 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 259 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 37 đến 50 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày soạn 16 tháng 1 năm 2021 Ngày dạy 18 tháng 1 năm 2021 Tiết 37: SILIC - CÔNG NGHIỆP SILICAT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết được - Silic là phi kim hoạt động yếu (tác dụng được với oxi, không phản ứng trực tiếp với hiđro) - SiO2 là một oxit axit (tác dụng với kiềm, muối cacbonat kim loại kiềm ở nhệt độ cao) - Một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit và muối silicat - Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính sản xuất thủy tinh, đồ gốm, xi mămg 2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên.. Nhân ái khoan dung.4. Năng lực – phẩm chất: 3. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực thuyết trình - Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực ngôn ngữ hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh: 1 số đồ gốm sứ, thủy tinh, xi mămg + Sơ đồ lò quay Sx clanhke - Vật mẫu: Đất sét, cát trắng 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước bài mới III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu tính chất hóa học của muối cacbonat? Viết PT phản ứng minh họa? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. Khởi động. * Hoạt động khởi động Gv sử dụng kỹ thuật KWL - Silic đioxit là các loại khí rất phổ biển trong tự nhiên và có nhiều vai trò với đời sống và sản xuất: - Các em đã biết được gì về các oxit của cacbon và muốn biết gì về oxit của cacbon ? Các nhóm hs thảo luận đưa ra các ý kiến Gv tổng hợp các điều hs muốn biết liên hệ vào bài . HĐ2. Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Silic Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Yêu cầu hs Đọc thông tin SGK T92 hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: ? Cho biết trạng thái tự nhiên của Si? ? Si có những tính chất vật lí nào? Từ những tính chất đó người ta đã ứng dụng vào những I. Silic: (5’) Si - NTK = 28 1. Trạng thái thiên nhiên - SGK (T92) 2 công việc gì? - Ứng dụng: làm pin mặt trời, làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử + 1 Hs đọc “Em có biết” mục 1 KT trình bày 1 phút ? Si là phi kim hoạt động mạnh hay yếu ? Dự đoán tính chất của Si ? - ! Hs lên viết PTHH minh họa (Si không phản ứng trực tiếp với H2 và kim loại) 2. Tính chất a) Tính chất vật lí - SGK (T92) b) Tính chất hóa học - Si là phi kim hoạt động hoá học yếu hơn cacbon, clo - Ở nhiệt độ cao p/ư với oxi -> SiO2 Si + O2 ⎯→⎯ 0t SiO2 Hoạt động 2: Silic đioxit Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi: ? SiO2 thuộc oxit gì? ? Dự đoán tính chất của SiO2 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến ? Giải thích vì sao SiO2 không phản ứng với nước? - Hs thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét và chốt kiến thức II. Silic đioxit: SiO2 (10’) - Silic đioxit là một oxit axit 1. T/d với kiềm ⎯→⎯ ot muố silicat và nước SiO2 + 2NaOH ⎯→⎯ ot Na2SiO3 + H2O 2. Tác dụng với oxit bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối SiO2 + CaO ⎯→⎯ ot CaSiO3 - Silic đioxit không p/ư với nước Hoạt động 3: Sơ lược về công nghiệp silicat Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Công nghiệp silicat gồm những nghành nào? ? Đồ gốm gồm những sản phẩm nào? Phân biệt từng loại? ? Cho biết nguyên liệu chínhvà các công đoạn chính sản xuất đồ gốm? ? Nêu cách tạo hình các đồ gốm sứ? ? Kể tên các cơ sở sản xuất đồ gốm sứ nổi tiếng ở nước ta?Công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai ... ? Ở Lào cai những vùng nào có sản xuất gạch ngói? Khi sx đồ gốm sứ cần chú ý đến những điều gì? - Hs: Đọc thông tin SGK- T93 quan sát H3.20 KT trình bày 1 phút ? Xi măng là gì? Cho biết thành phần chính của xi măng? ? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính 1. Sản xuất đồ gốm, sứ a, Nguyên liệu chính Đất sét , thạch anh, fepat b, Các công đoạn chính - Nhào đất sét, thạch anh và fepat với nước để tạo thành bột dẻo rồi tạo hình , sấy khô thành các đồ vật - nung các đồ vật trong lò ở nhiệt độ cao thích hợp c, Cơ sở sản xuất Bát Tràng, Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé 2. Sản xuất ximăng -Thành phần chính của ximăng:canxi silicat, canxi aluminat a, Nguyên liệu chính - đất sét(có SiO2), đá vôi, cát b, Các công đoạn chính: SGK / 93 c, Các cơ sở sản xuất ở nước ta 3 sản xuất xi măng? (1 Hs lên chỉ tranh) ? Kể tên các cơ sở sx xi măng nổi tiếng ở nước ta? - Hải Dương, Thanh Hoá, Hải phòng ? Lào cai có những nhà máy sx xi măng ở đâu? Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - Cho biết thành phần chính của thủy tinh? ( t/c SiO2 tác dụng với muối cacbonat của kim loại kiềm ở nhiệt độ cao) ? Nêu các cơ sở sản xuất thủy tinh nổi tiếng ở nước ta? ? trong Sx công nghiệp càn chú ý đến điều gì? ? Công nghiệp silicat gồm những nghành nào? - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. XM Hải Dương, Hải Phòng, Hà Nam 3. Sản xuất thuỷ tinh -Thành phần gồm của natri slicat và canxi silicat a, Nguyên liệu chính Cát thạch anh, đá vôi, sôđa(Na2CO3) b, Các công đoạn chính: - Trộn hốn hợp đá vôi, cát, sôđa, theo tỉ lệ thích hợp - Nung trong lò nung ở khoảng 900o thành thuỷ tinh dạng nhão - Làm nguội từ từ , sau đó ép, thổi thuỷ tinh dẻo thành các đồ vật c, Các cơ sở sản xuất ở hải Phòng, hà Nội, Bắc Ninh, Đà Nẵng HĐ.3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở hoạt động nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân - Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, PC nhân ái. Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ tư duy tổng kết bài học: 4 Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Câu 1: Trong tự nhiên silic tồn tại ở dạng: A. Đơn chất. B. Hợp chất C. Hỗn Hợp. D. Vừa đơn chất vừa hợp chất. Câu 2: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là: A. Đất sét, thạch anh, Fenfat. B. Đất sét, đá vôi ,cát. C. cát thạch anh, đá vôi, sođa. D. Đất sét, thạch anh, đá vôi. Câu 3: Silic đioxit là một oxit axit vì phản ứng được với A. Nước và kiềm. B. Nước và oxit bazơ. C. Kiềm và oxit bazơ. D. Kiềm và oxit axit. Câu 4: Thành phần chính của xi măng là: A. CaCO3; Al2O3. B. Đất sét, đá vôi, cát. C. CaO; Al2O3. D. CaSiO3; Ca(AlO2)2. Câu 5: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách nào dưới đây? A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy. B. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng. C. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl. D. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch NaHCO3. 5 HĐ4. Hoạt động vận dụng. * BT: Hãy tìm công thức hoá học của những loại thủy tinh sao (viết dưới dạng các oxit): a) Loại thủy tinh dùng trong xây dựng & đồ dùng gia đình có thành phần: 75% SiO2 , 12% CaO , 13% Na2O b) Loại thủy tinh chịu nhiệt dùng chế tạo bình cầu , ống nghiệm ... có thành phần: 18,43% K2O , 10,89% CaO , 70,56% SiO2. * BG: a) Đặt công thức tổng quát của loại thủy tinh dùng trong xây dựng là: xNa2O.yCaO.zSiO2 (x,y,z > 0) & tỉ lệ x : y : z là tối giản - Theo đầu bài ta có tỉ lệ: x : y : z = 60 75 : 56 12 : 62 13 = 0,21 : 0,21 : 1,25 = 1 : 1 : 6 Công thức của thủy tinh loại này là: Na2O.CaO.6SiO2 b) cách giải tương tự như phần (a) & công thức hoá học là: K2O.CaO.6SiO2 HĐ5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Học thuộc bài theo SGK và vở ghi V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BTVN: bài 30.1 – 30.4 sách bài tập tr.34 - Đọc trước bài 31 sgk - Tìm hiểu thêm về qui trình sản xuất xi măng 6 Ngày soạn 17 tháng 1 năm 2021 Ngày dạy 19 tháng 1 năm 2021 Tiết 38: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết được - Các nguyên tố trong bảng TH đươch sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. Lấy được Vd minh họa - Cấu tạo bảng TH gồm : Ô nguyên tố, chu kì, nhóm, lấy Vd minh họa 2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung.4. Năng lực – phẩm chất: 3. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu. Bài soạn powerpoint. 2. Học sinh: - Ôn lại cấu tạo nguyên tử của các nguyên tố III. PHƯƠNG PHÁP _ KĨ THUẬT - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, khăn trải bàn IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. - Làm BT 30.1 SBT - Nêu quá trình sản xuất thủy tinh, viết các PTHH xảy ra? 3. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. Khởi động. Hoạt động khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: - Gv cho 3 hs tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên và kí hiệu các loại nguyên tố hóa học mà em biết ? Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs Dùng kết quả thi để vào bài HĐ2. Các hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động 1: Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv: chiếu bảng tuần hoàn, giới thiệu sơ lược Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: - Các nhà khoa học đã tìm được bao nhiêu I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 7 nguyên tố hóa học? - Nhà bác học nào là người đầu tiên xây dựng bảng TH, sắp xếp theo nguyên tắc nào? - Ngày nay bẳng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc nào? - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. - Ngày nay bảng TH có hơn 114 nguyên tố và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 2: CẤU TẠO BẢNG TUẦN HOÀN Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv chiếu bảng tuần hoàn Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: + Quan sát bảng tuần hoàn và đọc nhanh các thông tin lớn - Bảng tuần hoàn gồm những phần nào? - Ô nguyên tố cho ta biết những thông tin gì? - Từ số hiệu nguyên tử cho ta biết những gì của nguyên tử? - Quan sát ô 16 ta biết được những thông tin gì của nguyên tố? - Hs : Quan sát bảng (Trang 169 SGK) - Đọc thông tin - T96 Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm trả lời câu hỏi: ? Chu kỳ là gì ? ? Tổng số có bao nhiêu chu kỳ ? ? Số nguyên tố trong mỗi chu kỳ là bao nhiêu? ? nhận xét về số trị của chu kỳ với số lớp e của nguyên tử trong cùng chu kỳ ? + Đại diện nhóm báo cáokết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung - Gv: Chốt kiến thức - Hs quan sát cụ thể chu kì 1, 2, 3 lấy Vd - Hs: Quan sát bảng tuần hoàn và đọc thông trong trang 97 Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Các nguyên tố trong cùng một nhóm có những đặc đặc điểm gì chung và được sắp xếp như thế nào? ? Nhận xét về số trị của nhóm với số e lớp ngoài cùng của nguyên tử - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố - Cho biết số hiệu nguyên tử, KHHH, tên nguyên tố, NTK của nguyên tố đó - Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt nhân = số e trong nguyên tử = số thứ tự của nguyên tố Vd: Số hiệu nguyên tử của natri là 11 -> Na ở ô số 11, có điện tích hạt nhân nguyên tử là 11+, có 11e trong nguyên tử Na 2. Chu kì - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp e và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. * Tổng số có 7 chu kì: - Chu kì 1 có 2 ngtố - Chu kì 2,3 có 8 ngtố chu kì nhỏ - Chu kì 4,5,6 có 18 ngtố - Chu kì 7 chưa có đủ các nguyên tố chu kì lớn * Số thứ tự của chu kì = số lớp e Vd: Chu kì 2: các nguyên tố đều có 2 lớp e trong nguyên tử, điện tích hạt nhân tăng dần từ 3+ (Li) -> 10+ (Ne) 3. Nhóm - Nhóm là các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số số e lớp ngoài cùng 8 chốt kết luận. - Quan sát bảng tuần hoàn và Vd sơ đồ ngtử Li nhóm I và ngtử Cl nhóm VII KT trình bày 1 phút ? Li và Cl có mấy e ở lớp ngoài cùng? ? Nhóm I gồm những nguyên tố thuộc kim loại hay phi kim? ? Nhóm VII gồm những nguyên tố thuộc kim loại hay phi kim? ? Em có nhận xét gì về điện tích hạt nhân nguyên tử của các nguyên tố trong cùng một nhóm ? Khi biết số hiệu nguyên tử ta có thể biết được những đặc điểm nào của nguyên tử đó - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. bằng nhau và có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử Hoạt động 3: SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, khăn trải bàn - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, năng lực ngôn ngữ hóa, PC nhân ái - Gv chiếu chu kì 2,3 Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động nhóm (khăn trải bàn) trả lời câu hỏi: + Quan sát chu kì 2,3, dựa vào kiến thức phần I, II ? Từ đầu chu kì đến cuối chu kì sự biến đổi về: + Số điện tích hạt nhân? + Số e ở lớp ngoài cùng? + Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung? - Gv chốt lại kiến thức Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: KT trình bày 1 phút - Quan sát các nhóm, chú ý đến nhóm II và VII ? Nhận xét: Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân ntử + Số lớp e biến đổi như thế nào? + Tính kim loại và phi kim của các nguyên tố biến đổi ntn? - Hs: Quan sát và phân tích nhóm I và nhóm III. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn 1) Trong một chu kì - Đi tử đầu đến cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: + Số e lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8e + Tính kim loại của nguyên tố giảm dần + Tính phi kim của nguyên tố tăng dần Vd: Chu kì 2, chu kì 3 SGK-T98 2) Trong một nhóm - Khi đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân: + Số lớp e nguyên tử tăng dần từ 1 đến 7 + Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần + Tính phi kim của các nguyên tố giảm 9 VII ? So sánh mức độ hoạt động hóa học của kim loại (nhóm I) và phi kim (nhóm VII) ? Sự biến đổi của các nguyên tố trong chu kì và nhóm đặc điểm gì khác nhau? - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. dần Vd: Nhóm I và nhóm VII SGK - T99 Hoạt động 4: Ý NGHĨA CỦA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút, khăn trải bàn - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân, nhóm cặp đôi, nhóm - Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, năng lực ngôn ngữ hóa, PC nhân ái Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: KT trình bày 1 phút - Khi biết trí của các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn , ta có thể suy đoán được những điểm gì về nguyên tử đó? Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - Biết nguyên tố A có số hiệu là 17, chu kì 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố A - Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 12+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 2 e . hãy cho biết vị trí của X trong BHTTH và tính chất cơ bản của nó? - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. IV. Ý nghĩa của bảng TH các NTHH 1. Biết vị trí của các nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất nguyên tố Ví dụ: - Z = 17, điên tích hạt nhân là 17+, có 17e và 17p - A ở chu kì 3 → nguyên tử A có 3 lớp e - A thuộc nhóm VII → Lớp ngoài cùng có 7e - A là phi kim mạnh 2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố đó ví dụ: - Z= 12+ →STT là 12 - 3 lớp e →chu kì 3 - lớp ngoài cùng có 2 e → nhóm II Tính chất: X là kim loại mạnh HĐ3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân - Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, PC nhân ái Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: Bài tập: cho các nguyên tố có STT là 15, 14, 20, 19 trong BHTTH. Hãy cho biết: 1. vị trí nguyên tố trong BHTTH: 10 + Số thứ tự, tên nguyên tố, kí hiệu + Chu kì + Nhóm 2. Đặc điểm vè cấu tạo nguyên tử của nguyên tố: - Điện tích hạt nhân - Số electron - Số lớp electron - Số electron lớp ngoài cùng Yêu cầu hs hoạt động nhóm xây dựng sơ đồ sự biến đổi trong bảng hệ thống tuần hoàn HĐ4. Hoạt động vận dụng. - Biết X có cấu tạo nguyên tử: Điện tích hạt nhân 13+, 3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3 e. Hãy cho biết X ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn HĐ5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. - Về nhà học bài: Dựa vào bảng TH các nguyên tố V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - BTVN: 1, 2, 3 SGK trang 101 - Chuẩn bị bài sau: Sơ lược bảng TH các NTHH tiếp - Tìm hiểu thêm về nguyên tắc xây dựng bảng HTTH 11 Ngày soạn 16 tháng 1 năm 2021 Ngày dạy 20 tháng 1 năm 2021 Tiết 40: LUYỆN TẬP CHƯƠNG III PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tái hiện lại các kiến thức đã học trong chương: + Tính chất của phi kim và một số phi kim cụ thể: Clo, cacbon, silic và hợp chất của cacbon + Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học vầ sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm 2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: Tự lập, tự chủ. Nhân ái khoan dung 3. Năng lực: - Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm - Năng lực chuyên biệt: Năng lực ngôn ngữ hóa, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Máy chiếu. Bài soạn powerpoint. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học III. PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức * Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Tổ chức các hoạt động dạy học HĐ1. Khởi động. Hoạt động khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Tiếp sức Luật chơi: - Gv cho 2 nhóm hs tham gia, mỗi nhóm 4 hs - Trong vòng 1 phút lần lượt các thành viên trong đôi lên viết nhanh tên các đáp án ( mỗi lần lên chỉ được viết 1 đáp án) - Đội nào viết được nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng Câu hỏi: hoàn thành bảng sau Hoàn thành bảng: kí hiệu vị trí trong BHTTH Cấu tạo nguyên tử Tính chất hoá học STT Chu kì nhóm số p số e lớp e e lớp ngoài Na 11 3 I Br 35 35 4 7 Mg 12 3 II O 8 8 2 6 2.2. Các hoạt động hình thành kiến thức. 12 Hoạt động 1: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA PHI KIM. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Gv chiếu sơ đồ 1, 2, 3 Yêu cầu hs n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: KT trình bày 1 phút - Nêu tính chất hóa học của phi kim ? - Nêu tính chất hóa học của C và hợp chất của chúng - Từ bài tập 4 rút ra cấu tạo bảng tuần hoàn, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn và các ý nghĩa của bảng tuần hoàn. - GV tổng kết các ý kiến của HS, nhận xét và chốt kết luận. I. Kiến thức cần nhớ. 1/ Tính chất hóa học của phi kim. - SGK - T 102 2/ Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể a) Tính chất hóa học của clo. b) T/c hoá học của cacbon & hợp chất của cacbon. 3/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố. Hoạt động 2: BÀI TẬP. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Yêu cầu hs hoạt động cá nhân bài tập: + Nhóm 1, 2: Làm các BT1 -SGK + Nhóm 3,4 làm BT 2 - SGK - Đại diện 2 Hs lên bảng giải bài tập, hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến - GV chuẩn kiến thức, đánh gia kết quả ? Qua BT 1,2 ta đã củng cố được kiến thức nào đã học II. Bài tập. 1/ Bài tập 1: 1. S + H2 0t⎯⎯→H2S↑ 2. S + O2 0t⎯⎯→ SO2↑ 3. S + Fe 0t⎯⎯→FeS↑ Bài tập 2: 1. Cl2 + H2 as⎯⎯→2HCl ↑ 13 Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: - Hs dựa vào sơ đồ 3 lên bảng làm BT + Hs1: BT3 từ 1-5 + Hs2: BT3 từ 6-8 - các HS khác làm BT vào vở, nhận xét, bổ sung ý kiến ? Qua bài tập 3 em nhắc lại tính chất hóa học của cacbon Yêu cầu hs hoạt động nhóm bài tập 5 SGK Gv gợi ý pp giải * C1: chuyển FexOy sang số mol + Viết PTHH + Dựa vào PTHH tìm chỉ số x + Dựa vào PTK tìm chỉ số y + Viết CTHH ? Để tính khối lượng kết tủa ta dựa vào lượng chất nào? 1 Hs lên bảng làm BT, hs khác nhận xét, bổ sung ý kiến - Gv chốt kiến thức 2. Cl2 + Cu ⎯⎯→ CuCl2 3. Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 4. Cl2 + H2O⎯⎯→⎯ HCl + HClO Bài tập 3: 1. 2C + O2 ⎯→⎯ ot 2CO 2. C + O2 O2 ⎯→⎯ ot CO2 3. CO2 + C ⎯→⎯ ot 2CO 4. CO + CuO ⎯→⎯ ot Cu + CO2 5. CO2 + CaO ⎯⎯→ CaCO3 6. CO2 + NaOH ⎯⎯→ Na2CO3 + H2O Bài tập 5: a) Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy FexOy + yCO ⎯→⎯ ot xFe + yCO2 - Số mol Fe là: mol M m n 4,0 56 4,22 === - Số mol FexOy là: x 4,0 => ta có: 32 4,0 )1656( =+ x y => x : y = 2 : 3 - Từ khối lượng mol là 160g => công thức phân tử oxit sắt là Fe2O3 Fe2O3 + 3CO ⎯→⎯ ot 2Fe + 3CO2 mol : 0,2 0,6 b) khí sinh ra là CO2 cho vào bình nước vôi trong có p/ư : CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O mol: 0,6 0,6 - Số mol của CO2 thu được là: molt 6,0 2 34,0 =  = - Theo p/ư (2) ta có molnn CaCOCO 6,01:132 === => khối lượng của CaCO3 là: mCaCO3 = 0,6. 100 = 60 g HĐ3. Hoạt động luyện tập. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, luyện tập - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - Hình thức tổ chức: hđ cá nhân - Định hướng NL, PC: năng lực vận dụng, năng lực ngôn ngữ hóa, PC nhân ái - Nhắc lại nội dung kiến thức chương 3 Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi TN 14 Câu 1: Sản phẩm của phản ứng khi đốt cháy hoàn toàn lần lượt lưu huỳnh, hiđro, cacbon, photpho, trong khí oxi dư là: A. SO2 , H2O, CO2 , P2O5 B. SO3 , H2O, CO2 , P2O5 C. SO2 , H2O, CO , P2O5 D. SO3 , H2O, CO , P2O5 Câu 2:Cho sơ đồ biến đổi sau: Phi kim → Oxit axit (1) → Oxit axit (2) → Axit Dãy chất phù hợp với sơ đồ trên là: A. S → SO2 →SO3 → H2SO4 B. C → CO → CO2 → H2CO3 C. P → P2O3 → P2O5 →H3PO3 D. N2 → NO →N2O5 →HNO3 Câu 3:Sục khí clo vào dung dịch KOH ở nhiệt độ thường, sản phẩm của phản ứng gồm: A. KCl, H2O, K2O B. KCl, KClO, H2O C. KCl, KClO3, H2O D. KClO, KClO3, H2O Câu 4: Trong luyện kim, người ta sử dụng cacbon và hoá chất nào để điều chế kim loại ? A. Một số oxit kim loại như PbO, ZnO, CuO, ... B. Một số bazơ như NaOH, Ca(OH)2, Cu(OH)2, ... C. Một số axit như HNO3; H2SO4; H3PO4, .... D. Một số muối như NaCl, CaCl2, CuCl2, ... Câu 5: Để chứng minh sự có mặt của khí CO và CO2 trong hỗn hợp, người ta dẫn hỗn hợp khí qua (1), sau đó dẫn khí còn lại qua (2) thấy có kết tủa màu đỏ xuất hiện. Hoá chất đem sử dụng ở (1), (2) lần lượt là: A. Nước vôi trong; đồng (II) oxit nung nóng. B. Kali hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng C. Natri hiđroxit, đồng (II) oxit nung nóng. D. Nước vôi trong, kali hiđroxit. Câu 6: Khi mở các chai nước giải khát có ga thấy xuất hiện hiện tượng sủi bọt vì: A. Áp suất của khí CO2 trong chai lớn hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. B. Áp suất của khí CO2 trong chai nhỏ hơn áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. C. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan giảm đi, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. D. Áp suất của khí CO2 trong chai bằng áp suất của khí quyển, khi mở nút chai dưới áp suất của khí quyển, độ tan tăng lên, khí CO2 trong dung dịch thoát ra. Câu 7:Những chai, lọ bằng thủy tinh không được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HI. B. HF. C. HCl. D. HBr. HĐ4. Hoạt động vận dụng. Bài tập 1:Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất khí không màu đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CO, CO2, H2 Bài tập 2:Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong dd HCl. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu 15 HĐ5. Hoạt động tìm tòi mở rộng. + Gv hướng dẫn BT 6 SGK: - Số mol MnO2 cần dùng là: mol M m n 8,0 88 6,69 === MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O 0,8mol 0,8mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0,8mol xmol 0,8mol 0,8mol ta có: x = mol6,1 1 28,0 =  - Số mol NaOH ban đầu là : 0,5 . 4 = 2 mol => NaOH dư & số mol NaOH dư là: 2 – 1,6 = 0,4 mol - Theo phương trìmh(2) ta có

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_37_den_50_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf
Giáo án liên quan