I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác
định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo
thành)
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng lập PTHH,
tính toán theo công thức chuyển đổi.
3. Thái độ
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm,
năng lực tính toán.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập vận dụng.
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. HS: Ôn lại PTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới
8 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 33+34 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 33 - Bài 22
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Từ phương trình hóa học và những số liệu của bài toán, HS biết cách xác
định thể tích của những chất khí tham gia hoặc thể tích chất khí sản phẩm (tạo
thành)
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá, rèn kỹ năng lập PTHH,
tính toán theo công thức chuyển đổi.
3. Thái độ
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm,
năng lực tính toán.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực ngôn ngữ hóa học.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập vận dụng.
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. HS: Ôn lại PTHH và các công thức chuyển đổi
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Không KT
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Mở hộp quà
Luật chơi:
- Gv cho 2,3 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút trả lời câu hỏi
- Ai trả lời đúng sẽ được mở hộp quà ?
Câu hỏi:
- Các bước cân bằng PTHH ? Lấy vd và thực hiện cân bằng 1 PTHH ?
- Áp dụng tính: số mol 6,4 g khí oxi, khối lượng của 0,2 mol Al2O3....
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
HOẠT ĐỘNG 2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
NỘI DUNG 1 : TÍNH THỂ TÍCH CHẤT KHÍ THAM GIA VÀ SẢN PHẨM
Nội dung Hoạt động của GV và HS
Các bước giải bt theo PTHH
1. Lập PTHH
2. Đổi số liệu ( tính số mol chất cho)
3. Dựa vào PTHH tính số mol chất
4. Tính m hay V theo yêu cầu của bài
+ PTHH:
C + O2 CO2
+ Số mol oxi tham gia:
nO2 =
M
m
=
32
4
= 0,25 (mol)
+ Theo PTHH ta có
nO2 = nCO2 = 0,25 ( mol )
+ Thể tích khí CO2 sinh ra
V CO2 = n. 22,4 = 0,25 . 22,4 = 5,6 (l)
Gv phát vấn đàm thoại hình thành
các bước giải bài tập
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân thực
hiện yêu cầu của bài theo sự hướng
dẫn của Gv
+ Viết PTHH ?
+ Tính số mol oxi tham gia ?
+ Tính số mol CO2 theo PTHH ?
+ Tính thể tích khí CO2 sinh ra ?
Gv nhận xét, chốt đáp án
NỘI DUNG 2 : LUYỆN TẬP
Nội dung Hoạt động của GV và HS
1. Bài tập 1
+ Viết PTHH:
4Al + 3O2 2Al2O3
+ Số mol nhôm tham gia:
nAl =
M
m
=
27
4,5
= 0,2(mol)
+ Theo PTHH:
nO2 =
4
3
nAl =
4
3
. 0.2 = 0,15
( mol )
+ Tính thể tích khí O2 đã dùng:
V O2 = n. 22,4 = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)
+ Theo PTHH
nAl2O3 =
4
2
nAl =
4
2
. 0,2 = 0,1 ( mol )
+ Khối lương Al2O3 tạo thành
mAl2O3 = n . M = 0,1 . 102 = 10,2 ( g )
2. Bài tập 2
a. Phương trình hóa học
3Fe + 2O2 Fe3O4
b. Số mol sắt:
)(3,0
56
8,16
molnFe ==
Yêu cầu hs hoạt động nhóm hoàn
thành bài tập:
- Hs thảo luận nhóm bài tập
- Đại diện nhóm trình bày cách giải,
đại diện lên chữa bài. Các nhóm khác
nhận xét, bổ sung
- Gv nhận xét và chốt kiến thức
Thảo luận nhóm giải bài tập.
Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Bài tập 1: Đốt 5,4gam nhôm ( Al )
trong khí oxi sau phản ứng thu được
nhôm oxit ( Al2O3 )
a. Viết PTHH.
b. Tính thể tích khí Oxi đã dùng (ở
đktc)
c. Tính khối lương nhôm oxit tạo
thành sau phẩn ứng
Bài tập 2 : Cho biết sắt bị oxi hóa
trong không khí theo sơ đồ : Fe + O2
Fe3O4
a. Cân bằng phương trình trên ?
b. Tính thể tích khí oxi và thể tích
không khí cần để oxi hóa hết 16,8
gam sắt biết thể tích oxi chiếm 20%
thể tích không khí?
Theo PTHH: nO2 = 2/3 nFe = 0,2
(mol )
Thể tích khí Oxi cần dùng là :
V
2O
= n.22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
Thể tích không khí cần dùng là
VKK = 4,48
20
100
= 22,4 (l)
c. Theo PTHH :
nFe3O4 = 1/3 nFe = 0,1 ( mol)
Khối lượng Oxitsắt từ sinh ra
mFe =n.M = 0,1 . 232 = 23,2 (g)
c. Tính khối lượng Oxit sắt từ sinh
ra ?
Gv nhận xét, chốt đáp án
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Nêu các bước giải bài tập theo PTHH
- Hoàn thành bài tập
Đốt cháy hoàn toàn 12,4 gam phốt pho theo PTHH : 4P + 5O2 --> 2P2O5
1. Thể tích khí oxi ở đktc cần dùng là :
a. 5,6 lit b. 11,2 lit c. 22,4 lit
2. Khối lượng P2O5 sinh ra là :
a. 7,1 gam b. 14,2 gam c. 28,4 gam
3. Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao
nhiêu gam khí CO2?
A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g
4. Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối
lượng oxi. Công thức hoá học của của oxit là:
A. SO2 B. SO3 C. S2O D. S2O3
5. Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng).
Công thức của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Không xác định
6. Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá
học của oxit này là:
A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2
7. Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể
tích khi SO2 thu được là:
A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
1. Cho 2,8 gam sắt tác dụng với 14,6 gam dung dịch axit clohiđric HCl nguyên
chất.
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?
c) Tính thể tích khí H2 thu được (đktc)?
d) Nếu muốn cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì phải dùng thêm chất kia một
lượng là bao nhiêu?
Đáp số: b) 8, 4 gam; c) 3,36 lít; d) 8, 4 gam sắt.
2. Cho hỗn hợp CuO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp. Hỏi nếu thu
được 26,4 gam hỗn hợp đồng và sắt, trong đó khối lượng đồng gấp 1,2 lần khối
lượng sắt thì cần tất cả bao nhiêu lít khí hiđro.
Đáp số: 12,23 lít.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Học bài cũ
- Học thuộc kĩ các bước giải BT theo PTHH
- Tìm hiểu thêm các dạng bài toán giải theo PTHH
- Làm BT 3 – 5 SGK. Ôn lại các kiến thức trong chương III
- Làm thêm bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao hóa học 8
V. HƯỚNG DẪN CUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Làm các bài tập luyện tập 4
- Ôn các công thức tính toán hóa học và các dạng bài tập liên quan.
Ngày dạy:
Tiết 34 - Bài 23
BÀI LUYỆN TẬP 4
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Rèn luyện phương pháp chuyển đổi giữa các số mol khối lượng và thể
tích. Phương pháp giải các dạng bài tập liên quan.
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích, khái quát hoá, tổng hợp hoá.
3. Thái độ
- Yêu quý môn học, có thái độ hăng say tìm hiểu khoa học.
4. Định hướng năng lực
a. Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm,
năng lực tính toán.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập vận dụng.
- Máy chiếu. Bài soạn powerpoint.
2. HS: Ôn lại các kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT
1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày.
IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào bài
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động.
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Hái hoa dân chủ
Luật chơi:
- Gv cho 3 hs tham gia
- Trong vòng 1 phút trình bày đáp án
- Ai trả lời đúng sẽ được bốc thăm nhận phần quà ?
Câu hỏi:
1. Các bước cân bằng PTHH
2. Công thức chuyển đổi n, m, M,V
3. Các bước giải bt tính theo CTHH
4. Các bước giải bt tính theo PTHH
Gv tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của hs
Dùng kết quả thi để vào bài
HOẠT ĐỘNG 2. Các hoạt động hình thành kiến thức.
Trong chương III có rất nhiều công thức tính toán hóa học và các dạng bài
tập liên quan. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại các dạng toán đó .
NỘI DUNG 1 : KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Nội dung Hoạt động của GV và HS
I. Kiến thức cần nhớ
- Tính khối lượng: m = M. n ( gam )
n =
M
m
( mol ) M =
n
m
( gam )
- Tính số mol khi biết thể tích ở đktc
n =
4,22
V
V = n. 22,4 (l)
- Công thức tính số nguyên tử, phân
tử.
S =n.N (Nguyên tử/ Phân tử)
n =
N
S
(mol)
S: là số nguyên tử, phân tử
N: số Avogađro
- Công thức tỷ khối chất khí.
dA/B=
B
A
M
M
d
29
A =
29
AM
Yêu cầu hs nêu lại các công thức
Cho từng hs lên bảng viết và thuyết
minh cho các công thức
1. Công thức chuyển đổi giữa số mol
khối lượng và thể tích
2. Công thức tính số nguyên tử, phân
tử.
3. Công thức tỷ khối chất khí.
4. Khái niệm mol, khối lượng mol, thể
tích mol chất khí.
Gv nhận xét, chốt kết luận
NỘI DUNG 2: BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nội dung Hoạt động của GV và HS
II. Bài tập luyện tập
Bài tập 1
a. PTHH
3CO + Fe2O3 ⎯→⎯
0t 2Fe +
3CO2
b. Số mol khí CO tham gia phản ứng:
nCO =
M
m
=
28
68,1
=0,06(mol)
theo PTHH
nFe = 2/3 nCO = 0,04 (mol )
Khối lượng sắt sinh ra là
mFe = n. M = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
c. Theo PTHH
nCO2 = nCO = 0,06 ( mol )
Khối lượng khí Cacbonic sinh ra:
mCO2 = n. M = 0,06. 44 = 2,62 (g)
Thể tích khí CO2 sinh ra sau phản ứng
V
2CO
= n.22,4 = 0,06.22,4 = 1.344(l)
d. theo PTHH
nFe2O3 = 1/3 nCO = 0,02 ( mol )
Khối lượng Sắt (III) oxit đã phản ứng
Yêu cầu hs hoạt động bài tập
Bài tập 1: Cho biết nung 1,68 gam khí
Cacbon Oxit ( CO ) với Sắt (III) oxit
(Fe2O3) thu được khí Cacbonic ( CO2 )
và sắt
a. Viết PTHH?
b. Tính khối lượng sắt sinh ra sau PƯ
c. Tính khối lượng và thể tích khí
Cacbonic
( khí đo ở đktc )
d. Tính khối lượng Sắt(III)oxit (Fe2O3)
đã phản ứng?
m Fe2O3 = n.M = 0,02 . 160 = 3,2 (gam
Bài tập 2:
a. Theo phản ứng
)(36,34.22.15,0
)(15,0
2
24
lV
molnn
CO
OCCH
==
==
b. Tỷ khối khí Metan so với không khí
d
29
4CH =
29
4CH
M
= 0,55
Vậy khí Metan nhẹ hơn không khí
0,55 lần
Bài 3: Khối lượng mol của Axit
Nitric:
M =
n
m
=
25,0
75,15
63 ( gam )
Khối lượng các nguyên tố:
MH =
%100
%6,1.63
= 1(g) MN =
%100
%2,22.63
14 (g)
MO = 63 – (1+14) 48(g)
+ Số mol nguyên tử từng nguyên tố:
nH=
M
m
=
1
1
=1(mol)
nN =
M
m
=
14
14
=1 (mol)
nO =
M
m
=
16
48
=3(mol)
Vậy CTHH của Lưu huỳnh trioxit:
HNO3
Bài tập 2: BT5 (SGK)
Cho phản ứng
CH4 + 2O2 ⎯→⎯
0t CO2 +2H2O
a. Tính thể tích khí CO2 sinh ra khi đốt
cháy 1,5 mol Metan
b. Cho biết khí Metan nặng hay nhẹ
hơn không khí bao nhiêu lần?
Bài 3: 0,25 mol Axit Nitric có khối
lượng 15,75 gam. Phân tử Axit Nitric
tạo bởi 3 nguyên tố có thành phần về
khối lượng lần lượt: Hiđro: 1,6%,
Nitơ: 22,2% và O: 76,2%. Xác định
CTHH của Axit Nitric.
Gv nhận xét, chốt các đáp án
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập.
Yêu cầu hs hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
- Viết khái niệm và công thức chuyển đổi
- Nêu các bước giải BT theo CTHH
- Nêu các bước giải BT theo PTHH
Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi:
Câu 1 : Chọn từ và cụm từ thích hợp điền vào (....) trong các câu sau :
a. ...(1)... là lượng chất có chứa 6. 1023 nguyên tử ...(2).. phân tử chất đó.
b. ...(1)... (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam
của ...(2)... ,hoặc ...(3)...
c. Thể tích mol của chất khí là ...(1)... phân tử của chất khí đó.
Câu 2 : Tính khối lượng của :
a. 0,5 mol H2SO4
b. 0,1 mol NaOH
Câu 3 : Khí A có công thức dạng chung là RO2
Biết dA/KK = 1,5862. Hãy xác định công thức khí A
HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng
Câu 1 : Một hợp chất có thành phần không khí là 40% Cu, 20% S, 40% O.
Hãy xác định công thức của hợp chất. Biết khối lượng mol của hợp chất là 160
gam
Câu 2 : Tính thể tích khí oxy (ở điều kiện tiêu chuẩn) cần dùng để đốt cháy hết
3,1 gam photpho. Biết sơ đồ phản ứng sau :
P + O2 P2O5
Tính khối lượng chất tạo thành sau phản ứng.
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng.
- Lưu ý ôn kĩ : các công thức chuyển đổi giữa khối lượng – số mol – thể tích, các
bước giải BT theo CTHH, các bước giải BT theo PTHH
- Tìm hiểu thêm các bài toán chuyển đổi giữa lượng và chất
V. HƯỚNG DẪN CUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Ôn lại các kiến thức trong HKI chuẩn bị thi HKI.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_3334_truong_thcs_pha_mu.pdf