Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28: Bài luyện tập 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công

thức chuyển đổi giữa các đại lượng trên.

- Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể.

2. Phẩm chất.

- Tự lập, tự tin

3. Năng lực.

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng

tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

- Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ

Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên.

GV: Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập vận dụng

2. Học sinh.

Ôn tập về mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối của chất khí và

làm các bài tập có liên quan.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT.

- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thí nghiệm tìm tòi.

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 28: Bài luyện tập 4 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8D 10/12/2020 8BC 11/12/2020 8A 12/12/2020 Tiết 28 - Bài 23: BÀI LUYỆN TẬP 4 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức. - Củng cố các khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích khí và nắm được công thức chuyển đổi giữa các đại lượng trên. - Biết dựa vào CTHH và PTHH để tính toán vận dụng vào bài tập cụ thể. 2. Phẩm chất. - Tự lập, tự tin 3. Năng lực. - Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên. GV: Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập vận dụng 2. Học sinh. Ôn tập về mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí, tỉ khối của chất khí và làm các bài tập có liên quan. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT. - Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thí nghiệm tìm tòi. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp. - Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ. Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động. Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV đưa đề bài lên bảng: Bài tập 1. Hãy cho biết số nguyên tử hoặc phân tử có trong những lượng chất sau: 1 mol nguyên tử Zn I. Kiến thức cần nhớ. 1. Mol a. 1 mol nguyên tử Zn là một lượng 0,5 mol phân tử H2O - GV: Gọi HS trả lời nhanh bài tập - GV hướng dẫn học sinh các bước làm bài tập, học sinh ghi vở: - GV hướng dẫn HS phân tích đề bài. - GV: Từ bài tập yêu cầu HS nhắc lại khái niệm mol. - HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời. - GV: Chốt kiến thức. - GV: Đưa yêu cầu bài tập 2: - GV: Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - GV: Từ bài tập yêu cầu HS nhắc lại khái niệm khối lượng mol. - HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời. - GV: Chốt kiến thức. Hãy tính khối lượng mol của: Fe, N2, CO2, H2SO4 - Gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có). - GV: Yêu cầu HS cho biết: + Thể tích mol của các chất khí ở cùng điều kiện và áp suất. Thể tích mol của các chất khí ở đktc (OoC và 1atm). + Khối lượng mol và thể tích mol của những chất khí khác nhau. - HS: Nhớ lại kiến thức, trả lời. - GV: Chốt kiến thức. - GV: Yêu cầu HS tìm các công thức thể hiện mối liên hệ giữa các đại lượng: - GV: Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính tỉ khối của chất khí - GV: Đưa yêu cầu bài tập 3: a. Khí N2 nặng hay nhẹ hơn khí O2 bằng bao nhiêu lần? b. Khí CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí bằng bao nhiêu lần? kẽm có chứa 6.1023 nguyên tử Zn b. 0,5 mol phân tử H2O là một lượng nước có chứa 3.1023 phân tử H2O 2. Khối lượng mol M Fe = 56(g) M N2 = 28(g) M CO2 = 44(g) M H2SO4 = 98 (g) 3. Thể tích mol chất khí 1. n = m M 2. m = n. M 3. V = n. 22,4 4. n = 22,4 V 4. Tỉ khối của chất khí dA/B = A B M M ; dA/kk = 29 AM d N2/O2 = 28 : 32 = 0,875 (N2 nhẹ hơn khí O2 và nặng bằng - HS: Vận dụng làm bài tập. 0,875 lần) d CO2/KK = 44 : 29 = 1,517 (CO2 nặng hơn không khí 1,517 lần) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 3 (SGK tr79) - HS lớp chọn lên bảng làm. GVHDHS lớp TB, yếu làm bài tập - GV: Em hãy nhắc lại các bước giải bài toán biết công thức hoá học của hợp chất, tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố? - HS: + Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol chất. + Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất. + Tính thành phần phần trăm mỗi nguyên tố. - GV: Gọi 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm vào vở. - HS: a. M K2CO3 = 138 (g) b. Trong 1 mol K2CO3 có: 2 mol nguyên tử K, 1mol nguyên tử C, 3 mol nguyên tử O % K = 56,5% % C = 8,7% % O = 34,8% - GV: Gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có). Hoạt động 4: Vận dụng Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài, làm bài tập 2, 5 (sgk- 79) - Ôn tập chươngI, II. PƯHH, làm bài tập liên quan.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_28_bai_luyen_tap_4_nam_hoc_2020_2.pdf
Giáo án liên quan