Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 25 đến 36 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Kiểm tra khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong

chương 1. Cụ thể: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử,

nguyên tố hóa học, phân tử, hóa trị.

2. Kĩ năng

- Tính phân tử khối, tính hóa trị của nguyên tố, lập công thức của hợp

chất dựa vào hóa trị.

3. Thái độ

- Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực.

. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo,

năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù:

HS được rèn năng lực tính toán, năng cân bằng PTHH, phân biệt

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Ma trận, đề kiểm tra, đáp án.

2. Học sinh

- Ôn tập kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: giải quyết vấn đề.

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi

pdf44 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 25 đến 36 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 8ABC15/11/2019 Tiết 25: KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Kiểm tra khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS trong chương 1. Cụ thể: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học, phân tử, hóa trị. 2. Kĩ năng - Tính phân tử khối, tính hóa trị của nguyên tố, lập công thức của hợp chất dựa vào hóa trị. 3. Thái độ - Giáo dục thái độ nghiêm túc, cẩn thận, trung thực. . Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng cân bằng PTHH, phân biệt II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - Ma trận, đề kiểm tra, đáp án. 2. Học sinh - Ôn tập kiến thức đã học. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: giải quyết vấn đề. 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Phát đề ĐỀ BÀI Câu 1: (2 điểm) Hãy cho biết các quá trình biến đổi sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học. Gỉai thích ? a. Đốt cồn (rượu etylíc) trong không khí tạo ra khí cacbonic và nước. b. Chế biến gỗ thành bàn ghế. c, Dây sắt cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh. d. Điện phân nước thu được khí hiđro và khí oxi Câu 2: (3,0 điểm) Cân bằng các phương trình hoá học của các phản ứng sau ? a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 b. Na + O2 0t⎯⎯→ Na2O Câu 3: (2 điểm) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau? mỗi phương trình cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất ? a. Al + O2 0t⎯⎯→ Al2O3 b. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4 Câu 4: (3,0 điểm) a, Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng? Viết biểu thức tính? b, Vận dụng: Cho 6,5 g kẽm (Zn) tác dụng với 7,3 gam axít clohiđric (HCl) thu được 13,6 g muối kẽm clorua (ZnCl2)và khí hiđro ( H2) Lập PTHH của phản ứng Tính khối lượng khí hiđro tạo thành. ...............................Hết................................... 3. Hướng dẫn chấm Câu Nội dung Điểm 1 (2,0 điểm) + Hiện tượng vật lý : b,c vì chất bị biến đổi nhưng vẫn giữ nguyên là chất ban đầu + Hiện tượng hóa học: a, ,d.vì chất bị biến đổi thành chất khác 1,0 1,0 2 (2,0 điểm) a. Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 b, 4Na + O2 0t⎯⎯→ 2Na2O 1,5 1,5 3 (3,0 điểm) Phương trình hóa học: a. 4Al + 3O2 0t⎯⎯→2Al2O3 Tỉ lệ số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4:3:2 b. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 + 3BaSO4 Tỉ lệ số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân tử BaCl2 : Số phân tử FeCl3 :Số phân tử BaSO4= 1:3:2:3 0,5 0,5 0,5 0,5 4 (3,0 điểm) a/ - Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. - Biểu thức. mA + mB = mC + mD Sơ đồ PƯ: Zn + HCl ⎯⎯→ ZnCl2 + H2 PTHH: Zn + 2HCl ⎯⎯→ ZnCl2 + H2 Theo ĐLBTKL ta có: 2 2Zn HCl ZnCl H m m m m+ = + 2 ( )H Zn HCl ZnClm m m m= + − = (6,5+7,3) - 13,6 = 0,2 g 0,5 0,5 0,75 0,75 0,5 4.Kết thúc giờ kiểm tra - Thu bài kiểm tra - Nhận xét giờ kiểm tra V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Ôn tập lại các công thức chuyển đổi - Đọc trước bài mới Ngày giảng: 8A 06/11/2019 8B 05/11/2019. 8C 06/11/2019 CHƯƠNG III: MOL VÀ TÍNH TOÁN HOÁ HỌC Secretion 26 - Posts 18: MOL I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được các định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1atm). 2. Kĩ năng Củng cố các kỹ năng tính phân tử khối, cách viết CTHH. 3. Thái độ Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Hình 3.1 SGK/62. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Không kiểm tra 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Không Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV thuyết trình I. Mol là gì? - Mol là lượng chất chứa 6.1023 nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. - GV gọi 1 HS đọc mục ‘em có biết’ để các em có thể hình dung con số 6.1023 to lớn đến nhường nào. - HS đọc bài. + 1 mol nguyên tử nhôm chứa bao nhiêu nguyên tử nhôm? - HS: 6.1023 nguyên tử Al. + 0,5 mol phân tử oxi chứa bao nhiêu phân tử oxi? - HS: 3.1023 phân tử O2. - GV kết luận, chốt kiến thức. - Tương tự: Yêu cầu HS làm bài tập 1a, c SGK tr65 theo nhóm đôi - Gọi 2 HS đại diện nhóm lên bảng làm, HS khác làm vào vở (HS khá giỏi) - HS TB yếu GV hướng dẫn - Gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - GV đưa ra định nghĩa khối lượng mol - GV cho HS làm bài tập 1 Hoàn thành bảng sau: Chất PTK (đv.C) KL mol (g/mol) O2 32 CO2 44 H2O 18 - HS hoàn thiện bảng. - Em hãy so sánh phân tử khối của một chất với khối lượng mol của chất đó? - HS: Có giá trị bằng nhau - GV: Vậy khối lượng mol nguyên (6.1023 : Số avôgađrô. Kí hiệu N) * Bài 1 SGK tr65 a. 1,5 x 6.1023 = 9.1023 hay 1,5N (nguyên tử Al) c. 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 hay 0,25N (phân tử H2) II. Khối lượng mol là gì? - Khối lượng mol (kí hiệu là M) của một chất là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử của chất đó. Chất PTK (đvC) KL mol (g/mol) O2 32 32 CO2 44 44 H2O 18 18 tử hay phân tử của một chất có cùng số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối của chất đó. - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 2a,b SGK tr65 - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở (HS khá giỏi) - HS TB yếu GV hướng dẫn - Gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có) - GV lưu ý HS phần này chỉ nói đến chất khí. + Theo em hiểu thì thể tích mol chất khí là gì? HS trae lời - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 3.1 + Qua việc quan sát hình vẽ, em rút ra nhận xét gì? (các chất khí có cùng điều kiện về nhiệt độ và áp xuất) - HS quan sát hình vẽ - HS: 1 mol của chất khí bất kỳ nào ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau - GV kết luận, chốt kiến thức. - GV thông báo: ở đktc t0 = 250C, p = 1atm thì thể tích của 1 mol khí bất kỳ nào cũng bằng 22,4l -> GV yêu cầu 1 HS lên bảng viết biểu thức (hình 1.3). - HS: - GV gọi học sinh nhận xét, GV chốt kiến thức. * Bài tập 2 SGK tr65 a. MCl = 35,5 g/mol MCl2 = 71 g/mol b. MCu = 64 g/mol MCuO = 64 + 16 = 80 g/mol III. Thể tích mol là gì? - Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất khí đó. - HS quan sát hình vẽ - 1 mol của chất khí bất kỳ nào ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, đều chiếm những thể tích bằng nhau. ở đktc, ta có: VH 2 = VO 2 = VCO 2 = 22,4 l. -Thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4l Hoạt động 3: Luyện tập - GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3a SGK tr65 * Bài tập 3 SGK tr65 VCO2 = 1 x 22,4 = 22,4 (l) VH2 = 2 x 22,4 = 44,8 (l) VO2 = 1,5 x 22,4 = 33,6 (l) - Gọi 3 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở (HS khá giỏi) - HS TB yếu GV hướng dẫn Hoạt động 4: Vận dụng - Nêu định nghĩa: mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc: 00C, 1atm) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Em hãy cho biết khối lượng mol của chất sau: a/ K2CO3 b/ CaCO3 c/ CO2 b/ H2O ĐÁP ÁN a/ Khối lượng mol của K2CO3 bằng: (39. 2) +12+ (16 . 3) = 138g b/ Khối lượng mol của CaCO3 bằng: 40 + 12 + (16 . 3) = 100g c/ Khối lượng mol của CO2 bằng: 12 + (16 . 2) = 44g b/ Khối lượng mol của H2O bằng: 2.1 + 16 = 18g V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK- tr65) - Chuẩn bị bài 19: Tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất Ngày giảng: 8A 08/11/2019 8B 08/11/2019. 8C 07/11/2019 Secretion 27 - Posts19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất, khối lượng 2. Kĩ năng - Tính được m hoặc n của một chất khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Một số bài tập 2. Học sinh: Tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - Nêu khái niệm mol, khối lượng mol? Áp dụng: Tính khối lượng của 0.3 mol NaCl. 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Dựa vào bài ĐLBTKL đã học cho biết: Khối lượng chất kí hiệu là gì? Đơn vị? TL: m đơn vị: gam Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV hướng dẫn HS quan sát câu hỏi 1 phần kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề: -> Vậy muốn tính khối lượng của một chất khi biết lượng chất (số mol) ta phải làm như thế nào? - HS: quan sát góc bảng bên phải và rút ra cách tính: Muốn tính khối lượng ta lấy số mol nhân với khối lượng mol. - GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất, m là khối lượng chất. Các em hãy rút ra biểu thức tính khối lượng? - GV sử dụng công thức chuyển đổi trên, hướng dẫn HS cách tính khối lượng mol hoặc số mol. - HS: trả lời. - GV cho HS làm bài tập vận dụng - HS: làm bài tập Bài tập 1: Tính khối lượng của: a, 0,5 mol H2SO4 b, 0,75 mol CO2 - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở (nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b)-(HS khá giỏi) - HS TB yếu GV hướng dẫn HS tóm tắt I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất như thế nào? Công thức m = n . M  n = m M  M = m n Trong đó + n: Số mol (mol) + m: khối lượngchất (g) + M: khối lượng mol của chất (g/mol) Bài tập 1: ADCT: m = n . M a, mH 2 SO 4 = 0,5 . 98 = 49 (g) b, mCO 2 = 0,75 . 44 = 33 (g) Bài tập 2: Tính khối lượng của: - 0,5 mol H2SO4. - 0,1 mol NaOH Bài tập 2: - 2 4H SO M = 98g khối lượng của 0,5 mol H2SO4 là: 0,5 . 98 = 49g - NaOHM = 40g khối lượng của 0,1 mol NaOH là: 0,1 . 40 = 4g Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập :Tìm khối lượng mol ( M ) của 1 chất , biết rằng 0,25 mol của chất đó có khối lượng là 20 g ? HS vận dụng công thức tính M Khối lượng mol là: 20 80( ) 0,25 m M g n = = = Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập : Thảo luận nhóm đôi làm Tính số mol của: a, 8g Fe2O3 b, 3,65g HCl - Gọi đại diện nhóm lên bảng làm, nhóm khác làm vào vở (nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b) - HS TB yếu GV hướng dẫn HS tóm tắt ADCT: n = m M a, nFe 2 O 3 = 8 160 = 0,05 (mol) b, nHCl = 3,65 36,5 = 0,1 (mol) Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo Xác định khối lượng của những chất sau : a) 0,01 mol nguyên tử Oxi ; 0,01 mol phân tử O2 ; 2 mol nguyên tử Cu. b) 2,25 mol phân tử H2O ; 0,15 mol phân tử CO2 ĐÁP ÁN a) 0,01 mol nguyên tử O có m = 16.0,01 = 0,16 (g) 0,01 mol phân tử O2 có m = 32.0,01 = 0,32 (g) 2 mol nguyên tử Cu có m = 64 . 2 = 128 (g) b) 2,25 mol phân tử H2O có m = 18.2,25 = 40,5 (g) 0,15 mol phân tử CO2 có m = 44 . 0,15 = 6,6 (g) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài, làm bài tập 1, 3a, 4ac (sgk - 67) - Chuẩn bị bài 19: Tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất (phần II). Ngày giảng: 8A 12/11/2019 8B 12/11/2019. 8C 13/11/2019 Secretion 28 - Posts 19: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT (tiếp) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n) và thể tích (V). 2. Kĩ năng - Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí khi biết các đại lượng có liên quan. 3. Thái độ - Rèn cho HS tính cẩn thận khi tính toán. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất (phần II). III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ Làm bài tập 3a 3. Bài mới Hoạt động 1: Khởi động: Viết công thức chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - Yêu cầu HS làm ví dụ: Hãy cho biết 0,25 mol CO2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu? - HS: Suy nghĩ cách tính toán và làm theo hướng dẫn của GV. - Vậy muốn tính thể tích của chất khí (ở đktc) ta làm như thế nào? - HS: ví dụ và rút ra cách tính: muốn tính thể tích của chất khí (ở đktc) chúng ta lấy lượng chất nhân với thể tích của 1 mol khí (ở đktc) là 22,4 lít. - GV: Nếu đặt kí hiệu n là số mol chất khí, V là thể tích chất khí (ở đktc). Các em hãy rút ra biểu thức tính V? - Từ công thức tính V, GV gợi ý để HS rút ra công thức tính n theo thể tích V ở đktc. - Yêu cầu HS áp dụng: a. Tính thể tích khí (ở đktc) của 1,5 mol O2. b. Tính số mol của 4,48 l CO2 (ở đktc). - GV hướng dẫn HS tóm tắt -> Gọi HS lên bảng làm lần lượt từng ý. - Gọi HS nhận xét và sửa sai (nếu có).chất đó? II. Chuyển đổi giữa lựợng chất và thể tích chất khí như thế nào? 2 22,4.0,25 5,6( )COV l= = . V = 22,4. n n = 22,4 V Trong đó: n: số mol chất khí (mol). V: thể tích chất khí ở đktc (l). * áp dụng: a. ADCT: V = 22,4 . n VO 2 = 22,4 . 1,5 = 33,6(l) b. ADCT: n = 22,4 V n CO2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1 Tính thể tích khí (ở đktc) của: a, 0,5 mol khí O2 b, 0,15 mol khí Cl2 - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở (nhóm 1 ý a, nhóm 2 ý b) (HS khá giỏi) - HS TB yếu GV hướng dẫn HS tóm tắt - HS: làm bài tập Bài tập 1 ADCT: V = 22,4 . n a, VO 2 = 22,4 . 0,5 = 11,2 (l) b, VCl 2 = 22,4 . 0,15 = 3,36(l) - HS nhận xét và sửa sai (nếu có). Bài tập 2 Tính số mol của: a, 5,6 (l) khí H2 (ở đktc) a, 3,36 (l) khí N2 (ở đktc) Bài tập 2 ADCT: n = 22,4 V a, nO 2 = 5,6 : 22,4 = 0,25 (mol) b, nCl 2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 (mol) Hoạt động 4: Vận dụng Tính thể tích khí (ở đktc)của: a, 32 g khí SO2. b, 8 g khí O2. - GV: Hướng dẫn: + Tính số mol. + Tính thể tích. - Gọi 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 3c sgk tr67 -> Gọi HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài, làm bài tập 3bc, 5, 6 (sgk- 67) - Chuẩn bị bài 19: Tìm hiểu về tỉ khối của chất khí Ngày giảng: 8A 19/11/2019 8B 19/11/2019. 8C 22/11/2019 Secretion 29 - Posts 20: TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết được biểu thức tỉ khối của khí A đối với khí B và của khí A đối với không khí. 2. Kĩ năng - Tính khối lượng mol. - Tính tỉ khối của khí A đối với khí B và của khí A đối với không khí. 3. Thái độ - HS tích cực học tập và vận dụng kiến thức vào các dạng bài tập cụ thể. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các bài tập vận dụng. 2. Học sinh: Tìm hiểu công thức chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất (phần II). III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm ; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: (5 điểm) Viết công thức chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nêu ý nghĩa và đơn vị tính của các đại lượng trong công thức. Câu 2: (5 điểm) Hãy tính: a. Thể tích khí (ở đktc) của 1,25 mol O2 b. Số mol của 4,48 (l) H2 (ở đktc) ĐÁP ÁN Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 a.Công thức: n = 22,4 V Trong đó: n: số mol chất khí (mol). V: thể tích chất khí ở đktc (l). 3 1 1 2 a. VO 2 = 22,4 . 1,25 = 28 (l) b. n H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol) 2,5 2,5 3 Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Người ta bơm khí nào vào bóng bay, để bóng có thể bay lên? ( Khí H2). Tại sao chúng ta thổi vào bong bóng , bong bóng không bay lên? ( Trong hơi thở của chúng ta có khí O2 và CO2. Khí H2 nhẹ hơn không khí ( nên bóng bay ) còn khí O2, CO2 nặng hơn không khí ( nên bóng không bay được ). Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia như thế nào, hôm nay chúng ta học bài tỉ khối của chất khí Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV đặt vấn đề: + Người ta bơm khí nào vào bóng bay để bóng bay có thể bay lên được?- HS trả lời:+ Khí hiđrô + Nếu bơm khí oxi hoặc khí cacbonic thì bóng có thể bay lên cao được không?HS :+ Không - Từ đó GV đưa ra vấn đề: Để biết được khí này nặng hay nhẹ hơn khí kia và nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối của chất khí. - GV giới thiệu công thức và giải thích các kí hiệu có trong công thức I. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn khí B? + dA/B : Là tỉ khối của khí A so với khí B + MA: Khối lượng mol của khí A + MB: Khối lượng mol của khí B dA/B = A B M M - GV giới thiệu: + Nếu dA/B > 1 A nặng hơn B. + Nếu dA/B < 1 A nhẹ hơn B. + Nếu dA/B = 1 A bằng B. - GV: Từ công thức dA/B = A B M M Nếu B là không khí ta có công thức: dA/KK = A KK M M - GV giải thích Mkk là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp không khí + Em hãy tính khối lượng mol của không khí biết trong không khí có 20% khí O2, 80% khí N2 (HS khá, giỏi)- Học sinh tính toán: Mkk = (28. 0,8) + (32. 0,2) = 29 (g) - HS TB, yếu GV thuyết trình + Em hãy thay giá trị vào công thức trên - HS: MA = dA/KK . 29 MA = dA/B . MB + Em hãy rút ra công thức tính khối lượng mol của khí A khi biết tỉ khối của khí A so với không khí hoặc khí B? - GV cho HS làm bài tập vận dụng Bài tập 2: Em hãy điền các số thích hợp vào ô trống MA dA/KK 2 3 5 II. Bằng cách nào có thể biết được khí A nặng hay nhẹ hơn không khí? - công thức dA/KK = 29 AM MA dA/KK 58 2 87 3 145 5 - Gọi HS lên bảng điền. Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: + MCO 2 = 44 (g) + MH 2 = 2 (g) + M O 2 = 32 (g) dCO 2 / O 2 = 44 32 = 1,375 => CO2 nặng hơn O2 1,375 lần dH 2 / O 2 = 2 32 = 0,0625 => H2 nhẹ hơn O2 và nặng bằng 0,0625 lần. Hoạt động 4: Vận dụng - Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A với khí B, khí A so với không khí. - Tính tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 ĐÁP ÁN - Khí A với khí B: A B d = A B M M - Khí A so với không khí: A kk d = A M 29 - Tỷ khối của chất khí CH4 so với H2 MA = 16 MB = 2 A B d = 16 8 2 = Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. a/ Viết công thức tính tỷ khối của chất khí A so với không khí. b/ Hãy điền số thích hợp vào ô trống ở bảng sau: MA 2 A H d 32 14 8 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Học bài, làm bài tập 1, 2 (b), 3(sgk- 69) - Đọc mục: em có biết. - Chuẩn bị bài 21: Tìm hiểu về các bước giải bài toán tính theo CTHH Ngày giảng: 8A 22/11/2019 8B 23/11/2019. 8C 22/11/2019 Secretion 30 - Posts 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC(PI) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: - Ý nghĩa của CTHH cụ thể theo số mol, theo khói lượng hoặc theo thể tích (nếu là chất khí) - Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết CTHH. 2. Kĩ năng - Dựa vào CTHH: + Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất. + Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết CTHH của một số hợp chất và ngược lại. . 3. Thái độ Giáo dục HS có thái độ tích cực trong học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học, năng lực mô hình hóa Hóa học, năng lực giải quyết các vấn đề Hóa học II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 1 số bài tập. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Viết công thức dA/B. Áp dụng: Hãy tính tỉ khối của O2 so với H2. - Viết công thức dA/KK. Áp dụng: Tính tỉ khối của CO2 so với không khí. 3. Bài mới Hoạt động 1: : Khởi động Ở bài trước chúng ta đã biết cách xác định khối lượng của nguyên tố trong 1 mol hợp chất .Vậy muốn xác định khối lượng của chất tham gia hay sản phẩm trong phản ứng hoá học ta làm như thế nào ? Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV đưa đề bài lên bảng: - GV hướng dẫn học sinh các bước làm bài tập: + B1: Tính khối lượng mol của hợp chất. + B2: Xác định số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong hợp chất. + B3: Từ số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố, xác định khối lượng của mỗi nguyên tố → tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố. - Yêu cầu HS từ ví dụ rút ra các bước giải bài toán - HS: 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt liến thức 1. Biết công thức hóa học của hợp chất, hãy xác định thành phần phần tăm theo khối lượng các nguyên tố trong hợp chất Ví dụ 1: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất KNO3. Giải - Khối lượng mol của KNO3: MKNO 3 = 39 + 14 + 16.3 = 101 (g) - Trong 1 mol KNO3 có: + 1 mol nguyên tử K + 1 mol nguyên tử N + 3 mol nguyên tử O - Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố trong hợp chất là: % K = 0 039.100 101 = 36,8% % N = 0 014.100 101 = 13,8% % O = 0 016.3.100 101 = 47,6% Hoặc % O = 100% - (36,8% + 13,8%) = 47,6% Hoạt động 3: Luyện tập - GV đưa đề bài tập 1: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất Fe2O3. Bài tập 1: - HS làm bài tập MFe 2 O 3 = 2 . 56 + 3 . 16 = 160 (g) - Trong 1 mol Fe2O3 có: + 2 mol nguyên tử Fe + 3 mol nguyên tử O % Fe = 0 056.2.100 160 = 70% % O = 0 016.3.100 160 = 30% Hoặc % O = 100% - 70% = 30% Hoạt động 4: Vận dụng Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất CO2 + 2 12 (16.2) 44( )COM g= + = + Trong 1 mol CO2 có: 1 mol nguyên tử C 2 mol nguyên tử O. 12 % .100% 27, 27% 44 32 % .100% 72,73% 44 C O = = = = Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Một hợp chất có công thức hóa học là: K2CO3. Em hãy cho biết: a) Khối lượng mol của chất đã cho ? b) Kali chiếm bao nhiêu % về khối lượng của hợp chất ? ĐÁP ÁN a) MK2CO3 = (39.2) + 12+ (16.3) = 138 (đv.C) b) %K = (78/138). 100 = 56,5 % V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Bài tập 1 sgk tr71. - Chuẩn bị tiếp phần 2: Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố Ngày giảng: 8A 26/11/2019 8B 26/11/2019. 8C 27/11/2019 Secretion 31 - Posts 21: TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC (PII) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được: Các bước lập CTHH của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố tạo nên hợp

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_25_den_36_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf