I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Học sinh củng cố bài tập về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương
trình hóa học, ý nghĩa PTHH, Định luật bảo toàn khối lượng.
2. Phẩm chất.
- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên. Tự lập, tự chủ.
3. Năng lực.
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập
2. Học sinh.
- ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thí nghiệm tìm tòi.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
-GV không kiểm tra.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 06/05/2023 | Lượt xem: 192 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 21: Bài luyện tập 3 (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Ta Gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8ABC 16/11/2020
8D 18/11/2020
Tiết 21 - Bài 17: BÀI LUYỆN TẬP 3 (Tiết 2)
I . MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh biết:
- Học sinh củng cố bài tập về hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học và phương
trình hóa học, ý nghĩa PTHH, Định luật bảo toàn khối lượng.
2. Phẩm chất.
- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên.. Tự lập, tự chủ.
3. Năng lực.
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực
quan sát, năng lực hoạt động nhóm
- Năng lực đặc thù: Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tập
2. Học sinh.
- ôn lại kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
- Phương pháp: vấn đáp gợi mở, thí nghiệm tìm tòi.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ.
-GV không kiểm tra.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi:
Luật chơi:
- Gv chia lớp 4 nhóm tham gia
- Trong vòng 1 phút trình bày đáp án
- Ai trả lời đúng sẽ được bốc thăm nhận phần quà?
Câu hỏi:
GV cung cấp 1 số hình ảnh.
? Nêu các hiện tượng vật lý, hiện tượng hóa học phù hợp với các bức ảnh.
Dùng kết quả thi để vào bài.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức kỹ năng mới.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung kiến thức trọng tâm
Hoạt động 1: Luyện tập I. Luyện tập.
Yêu cầu hs hoạt động nhóm trả lời câu hỏi:
Treo bảng phụ ghi đề bài cho hs hoạt động
nhóm giải các bài tập.
Theo dõi bài tập hình thành nhóm giải các
bài tập trên bảng phụ.
Đại diện nhóm lên chữa. Lớp bổ sung
Bài 1 : Hãy cho biết các quá trình biến đổi
sau quá trình nào là hiện tượng vật lý, hiện
tượng hóa học.
a. Đốt cồn (rượu etylíc) trong không khí tạo
ra khí cacbonic và nước.
b. Chế biến gỗ thành bàn ghế.
d. Điện phân nước thu được khí hiđro và
khí oxi
Bài 2: Lập phương trình hóa học của các
phản ứng sau và mỗi phương trình cho biết
tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của 1 cặp chất
(tùy chọn).
a. Na + O2
0t⎯⎯→ Na2O
b. Al + O2
0t⎯⎯→ Al2O3
c. Fe2(SO4)3 + BaCl2 → FeCl3 + BaSO4
d. KMnO4
0t⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài 3: Cho Sắt Fe cháy trong oxi tạo thành
ôxit sắt từ Fe3O4.
a. Hãy lập phương trình hóa học của phản
ứng trên?
b. Nếu cho 16,8 g sắt tham gia phản ứng và
tạo ra 23,2g ôxit sắt từ. Hãy tính khối lượng
oxi đã tham gia phản ứng.
Bài 1 :
+ Hiện tượng vật lý : b
+ Hiện tượng hóa học: a, c.
Bài 2:
Phương trình hóa học:
a. 4Na + O2
0t⎯⎯→ 2Na2O
Tỉ lệ số nguyên tử Na : Số phân tử
O2 = 4:1
b. 4Al + 3O2
0t⎯⎯→ 2Al2O3
Tỉ lệ số nguyên tử Al : Số phân tử
O2 = 4:3
c. Fe2(SO4)3 + 3BaCl2 → 2FeCl3 +
3BaSO4
Tỉ lệ số phân tử Fe2(SO4)3 : Số phân
tử BaCl2 = 1:3
d. 2KMnO4
0t⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2
+ O2
Tỉ lệ số phân tử KMnO4 : Số phân tử
O2 = 2:1
Bài 3:
a. Lập phương trình hóa học :
3Fe + 2O2
ot⎯⎯→ Fe3O4
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối
lượng ta có
m Fe + mO2 = m FeO
=> mO2 = m FeO - m Fe
=> Khối lượng của oxi là: 23,2 –
16,8 = 6,4 g
ơ
Hoạt động 3: Luyện tập.
- Cá nhân học sinh làm bài tập.
- Hs làm và chữa bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho họ sinh
Bài 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là hiện tượng hóa học? Hiện tượng
vật lí? Vì sao?
a, Dây sắt cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.
b, Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm
ăn.
c, Cuốc xẻng làm bằng sắt để lâu ngày trong không khí bị gỉ.
d, Đốt cháy gỗ, củi
Trả lời
- Hiện tượng vật lí: a, b vì không có chất mới sinh ra.
- Hiện tượng hóa học: c, d vì có chất mới sinh ra.
Hoạt động 4: Vận dụng.
- Học sinh làm bài tập.
Cho Sắt cháy trong oxi tạo thành sắt (II) oxit FeO.
a, Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng trên.
b,Nếu cho 5,6 g sắt tham gia phản ứng và tạo ra 7,2g sắt (II) oxit. Hãy tính khối
lượng oxi đã tham gia phản ứng.
Trả lời
a. Lập phương trình hóa học :
2 Fe + O2
ot⎯⎯→ 2 FeO
b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m Fe + mO2 = m FeO
=> mO2 = m FeO - m Fe
=> Khối lượng của oxi là: 7,2 – 5,6 = 1,6 g
Hoạt động 5: Tìm tòi mở rộng, phát triển ý tưởng sáng tạo. Không
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
Ôn ttapj nội dung kiến thức tiết sau kiểm tra giữa kì I.
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_21_bai_luyen_tap_3_tiet_2_nam_hoc.pdf