Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 15 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất.

- Xác định hóa trị của một số nguyên tố trong công thức hóa học cho trước.

- Lập công thức hóa học của một số chất từ hóa trị của các nguyên tố đã biết.

2. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin tự lập

- Trung thực: báo cáo kết quả học tập

- Chăm chỉ: Sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, yêu thích mon học

- Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong việc thực hiện các hoạt động dạy học

3. Định hướng năng lực:

a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực

sử dụng công nghệ thông tin.

b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng

lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Các dạng bài tập

- Máy chiếu.

2. Học sinh:

- Ôn lại các kiến thức.

+ Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH.

+ Hóa trị và qui tắc hóa trị.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: Không

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn

Luật chơi:

- GV cho 3-4 HS tham gia

- Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết.

- Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng.

Câu hỏi: Viết tên các nguyên tố và hóa trị của chúng ?

- GV tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của HS

- Dùng kết quả thi để vào bài

pdf37 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 91 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học Lớp 8 - Tiết 15 đến 23 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 2/10/2020 Tiết 15 - Bài 11: BÀI LUYÊN TẬP 2(t2) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được ôn tập về các bài tập: + Xác định hóa trị của một số nguyên tố trong công thức hóa học cho trước. + Lập công thức hóa học của một số chất từ hóa trị của các nguyên tố đã biết. 2. Phẩm chất: - Hình thành phẩm chất: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên 3. Định hướng năng lực: a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Nội dung một số bài tập. 2. Học sinh: - Ôn các kiến thức: CTHH, ý nghĩa của CTHH, hóa trị, qui tắc hóa trị. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho HS khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn. Luật chơi: - GV cho 3-4 HS tham gia. - Trong vòng 1 phút lần viết các đáp án mà em biết - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các nguyên tố hóa học và hóa trị của chúng? - GV tổ chức HS thi, nhận xét kết quả thi của HS. - Dùng kết quả thi để vào bài. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - GV: Đưa bài tập Bài tập 1: Sắt hoá trị III, xác định CTHH đúng của sắt oxit trong các hợp chất oxit sắt sau. a, FeO b, Fe2O4 c, Fe3O4 d, Fe2O3 II./ Bài tập(tiếp theo) Bài tập 1: + CTHH đúng của sắt hoá trị III là đáp án D. Fe2O3 - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - HS: Làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 2: a./ Tính hóa trị của Ca trong hợp chất CaO, biết O có hóa trị II. b./ Tính hóa trị của Mg trong hợp chất MgCl2, biết Cl có hóa trị I - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - HS: Làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 3: Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết S có hoá trị II, nhóm NO3 hoá trị I, Fe hoá trị III, nhóm CO3 hoá trị II: a./ K2S b./ Ba(NO3)2 - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - HS: Làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 4: a./ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: P(V) và O(II) b./ Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi: Al(III) và SO4(II) - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - HS: Làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Bài tập 5: Biết rằng bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X. Hãy viết tên và kí hiệu hóa học của nguyên tố X. - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm. - HS: Làm, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV: Nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - GV cho điểm HS làm tốt. Bài tập 2: a./ CaO - Gọi hóa trị của Ca là a - Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1 . a = 1 .II => a = II. - Vậy hợp chất CaO hóa trị Ca là II. b./ MgCl2 - Gọi hóa trị của Mg là b - Áp dụng quy tắc hóa trị ta có: 1 . b = 2 . I => b = II. - Vậy hợp chất MgCl2 hóa trị Mg là II. Bài tập 3: a./ K2S Gọi hoá trị của K là a. Theo QTHT ta có: a x 2 = II x 1=> a = I Vậy hợp chất K2S hóa trị của K là I b./ Ba(NO3)2 Gọi hoá trị của Ba là b. Theo QTHT ta có b x 1 = I x 2 => b = II Vậy trong hợp chất Ba(NO3)2 hóa trị của Ba là II Bài tập 4: a./ PVxOIIy → x II y V = → x = 2, y = 5; Công thức hóa học là P2O5 b./ AlIIIx(SO4)IIy → x III y II = →x = 2, y = 3; Công thức hóa học là Al2(SO4)3 Bài tập 5: - Khối lượng của bốn nguyên tử magie bằng: 4.24 = 96 đvC - Nguyên tử khối của nguyên tố X bằng: 96 : 3 = 32 đvC. Vậy X là S, Lưu huỳnh. Hoạt động 3: Luyên tập - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Em hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Câu 1: Chọn câu đúng A. Hóa trị của C ở CO là IV B. Quy tắc hóa trị x.a=y.b C. CTHH có 2 ý nghĩa D. Tất cả đáp án Câu 2: Cho công thức sau CH3COONa. Tính %mNa A. %mNa=29,27% B. %mNa=3,66% C. %mNa=28,049% D. %mNa=39% Câu 3: Viết 3Cl2 nghĩa là gì A. 3 phân tử clo B. 3 nguyên tử clo C. Clo có hóa trị III D. Tất cả đáp án Câu 4: Chọn câu sai A. Có 3 ý nghĩa của CTHH B. Công thức của kẽm clorua là ZnCl2 C. Axit sunfuric HSO4 D. KCl là hợp chất vô cơ Hướng dẫn giải: công thức đúng là H2SO4 Câu 5: Lập công thức hóa học biêt trong đó có 1 nguyên tử O, 3 nguyên tử C, 8 nguyên tử H A. C3H8O B. CHO C. C3HO Hoạt động 4: Vận dụng Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Bài tập 1: Hãy cho biết các CT sau đúng hay sai ? Hãy sửa lại CT sai: AlCl4 ; Al(OH)3 ; Al2O3 ; ( ) 243 SOAl - Hướng dẫn: Tra bảng 1, 2 SGK/ 42,43 tìm hóa trị của Al, Cl, nhóm OH, SO4 Bài tập 2: Viết CT của đơn chất và hợp chất có PTK hoặc NTK là: a/ 64 đ.v.C c/ 160 đ.v.C b/ 80 đ.v.C d/ 142 đ.v.C - Gợi ý: CT viết đúng phải thỏa mãn: +Đúng qui tắc hóa trị. +PTK giống với yêu cầu của đề. Bài tập 3: Biết công thức hóa học K2SO4, trong đó K hoa trị I, nhóm (SO4) hóa trị II. Hãy chỉ ra công thức hóa học trên là phù hợp đúng theo quy tắc hóa trị. Hướng dẫn giải Áp dụng quy tắc hóa trị vào công thức hóa học trên ta có: 2 x I = II x 1 hay 2 = 2 vậy công thức hóa học trên phù hợp với quy tắc hóa trị. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Ôn tập nội dung chương I. + Phát biểu qui tắc hóa trị ? Viết biểu thức tổng quát? + Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của các chất sau? a, Khí metan, biết trong phân tử có 1C và 4H. CH4 PTK: (1 .2) + (4 . 1) = 16đvc b, Axit photphoric, biết trong phân tử có 3H, 1P và 4O. H3PO4 PTK: (1 .3) + (1 . 31) + (4 . 16) = 98đvc + Tính hóa trị của S trong hợp chất: SO3, H2S. + Lập CTHH của hợp chất tạo bởi: Al(III) và nhóm NO3(I) - Làm lại các bài tập đã chữa và các bài tập SGK, SBT. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết. Ngày giảng: 29/10(8D) Tiết 16 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS được ôn tập về công thức của đơn chất và hợp chất. - Xác định hóa trị của một số nguyên tố trong công thức hóa học cho trước. - Lập công thức hóa học của một số chất từ hóa trị của các nguyên tố đã biết. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin tự lập - Trung thực: báo cáo kết quả học tập - Chăm chỉ: Sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, yêu thích mon học - Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong việc thực hiện các hoạt động dạy học 3. Định hướng năng lực: a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hoạt động nhóm, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Các dạng bài tập - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Ôn lại các kiến thức. + Công thức hóa học và ý nghĩa của CTHH. + Hóa trị và qui tắc hóa trị. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức cho hs khởi động qua trò chơi: Ai biết nhiều hơn Luật chơi: - GV cho 3-4 HS tham gia - Trong vòng 1 phút lần viết ác đáp án mà em biết. - Ai viết được đúng, nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành phần thắng. Câu hỏi: Viết tên các nguyên tố và hóa trị của chúng ? - GV tổ chức hs thi, nhận xét kết quả thi của HS - Dùng kết quả thi để vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm I./ Kiến thức cần nhớ. - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhắc lại một số khái niệm cơ bản: 1./ Công thức chung của đơn chất hợp chất. Ý nghĩa của công thức hoá học. 2./ Hoá trị là gì? 3./ Quy tắc hoá trị? Gv nhận xét sửa chữa. - CT chung của đơn chất An - CT chung của hợp chất: AxBy BA b y a x => Qui tắc hóa trị a . x = b . y với a,b là hóa trị của A, B. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm (hoàn thành bài tập: - HS thảo luận nhóm bài tập - Đại diện nhóm chữa bài. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và chốt kiến thức. Bài tập 1: Lập công thức hoá học của các chất sau: a) Amoni(NH4) (I) và Nitrat (NO3) (I) b) Nhôm (III) và Cacbonat (CO3) (II) c) Canxi (II) và Clo (I) d) Natri(I) và Oxi(II) e) Cacbon (IV) và Oxi (II). Bài tập 2: (Bài 2 SGKtr41) - GV gợi ý cho hs tìm ra hoá trị của X và Y - GV gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. Bài tập 3: (Bài 3 SGKtr41) - GV gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. Bài tập 4: Cho công thức của X với oxi là : X2O và công thức hợp chất của Y với hiđro là YH2 a) Tìm công thức hoá học của hợp chất tạo bởi X và Y b) Biết phân tử khối của X2O là 62 đvC và phân tử khối của YH2 là 34 đvC - GV gọi 1 HS trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. II./ Luyện tập Bài tập 1: a)Gọi công thức cần lập là (NH4)x(NO3)y ta có x.I = y.I => y x = I I = 1 1 Vậy công thức cần lập là: NH4NO3 Tương tự ta có công thức các chất: b) Al2(CO3)3 c) CaCl2 d) Na2O e) CO2 Bài tập 2: Từ công thức hợp chất ta có XO => X hoá trị II YH3 => Y hoá trị III X IIx Y III y => x.II = y.III => III x = II y => x = 3, y = 2. Bài tập 3: Fe a2 O II 3 2 a = II 3 => x = II 3.2 =>a = III Vậy sắt có hoá trị III. Bài tập 3: Từ công thức YH2 => Y có hoá trị II X2O => X có hoá trị I Công thức cần lập: X Ix Y II y =>x = 1, y = 2 =>X2Y PTK X2O là 62 => NTK của X= 2 1662 − = 23 => X là Natri A,B là kí hiệu hoá học nguyên tố x,y là các chỉ số nt của các nguyên tố với a,b là hóa trị của A, B. - GV chốt kết quả đúng. - GV nhận xét, cho điểm HS làm tốt PTK YH2 là 34 => NTK của Y= 34 – 2.1 = 32 => X là lưu huỳnh Công thức hoá học của hợp chất là Na2S Hoạt động 3: Luyên tập - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Em hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Câu 1: Các công thức hóa học nào là đúng A. KCl, AlO, S B. Na, BaO, CuSO4 C. BaSO4, CO, BaOH D. SO42-, Cu, Mg Câu 2: Từ công thức KMnO4, ta biết được thông tin gì A. Có 4 nguyên tử O2 trong phân tử B. Hợp chất được tạo từ nguyên tố K, O, Mn C. Phân tử khối là 99 đvC D. Tất cả đáp án Câu 3: Cho biết hóa trị của P trong P2O3 A. IIIB. V B. IV C. II Câu 4: Cho X có phân tử khối là 44 dvC được tạo từ nguyên tố C và O. Biết %mc= 27,27%. Xác định công thức A. CO B. CO2 C. CO3 D. C2O Câu 5: Xác dịnh hóa trị của C trong các hợp chất sau: CO, CH4, CO2 A. II, IV,IV B. II, III, V C. III,V,IV D. I,II, III Hoạt động 4: Vận dụng Bài tập 5: Cho biết CTHH của nguyên tố X với oxi là: X2O. CTHH của nguyên tố Y với hiđro là YH2. (Với X, Y là những nguyên tố chưa biết). 1./ Hãy chọn CT đúng cho hợp chất của X và Y trong các CT cho dưới đây: a. XY2 b. X2Y c. XY d. X2Y3 2./ Xác định X, Y biết rằng: -Hợp chất X2O có PTK = 62 đ.v.C -Hợp chất YH2 có PTK = 34 đ.v.C Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Lưu ý một số công thức, khái niện cần nhớ và các bước lập công thức hóa học theo hóa trị, cách tính hóa trị. Làm thêm các dạng bài tập về hóa trị trong sách BT và sách tham khảo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Ôn tập tiếp. - Ôn lại các khái niệm: Chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất. Hợp chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, hóa trị. - Bài tập: + Tính PTK + Tính hóa trị củ nguyên tố + Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị. Ngày giảng: 3/11(8D) CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC Tiết 17 - Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiện tượng vật lý là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác. - Biết phân biệt các hiện tượng xung quanh ta là hiện tượng vật lý hay hiện tượng hóa học. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin tự lập - Trung thực: báo cáo kết quả học tập - Chăm chỉ: Sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, yêu thích mon học - Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong việc thực hiện các hoạt động dạy học. 3. Định hướng năng lực. a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: -Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45 Hóa chất Dụng cụ - Bột sắt, bột lưu huỳnh. - Nam châm. - Đường, muối ăn. - Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh. - Nước. - Đèn cồn, kẹp gỗ. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Đọc SGK / 45,46 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Tổ chức học sinh khởi động qua câu hỏi thực tế ? Các chất có bị biến đổi không. ? Lấy vài vd thực tế cho thấy chất bị biến đổi. - HS thảo luận nhóm đưa ra các phương án trả lời - GV ghi các ý trả lời của hs ra góc bảng - GV : Vậy đáp án câu hỏi này sẽ được giải đáp trong bài hôm nay. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng thay đổi trạng thái của nước - Yêu cầu HS n/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Nước có thể tồn tại ở mấy trạng thái. ? Điều kiện của từng trạng thái. ? Ở các trạng thái đó có sự thay đổi về chất không ? Tại sao? - HS: chỉ có sự biến đổi trạng thái, không có sự biến đổi chất. - GV giới thiệu thí nghiệm + Hoà tan muối vào nước. Đun nóng ống nghiệm nước muối bằng đèn cồn - Yêu cầu HS I ./ Hiện tượng vật lý - Sự biến đổi trạng thái của nước Nước (r) ---> Nước (l) ----> Nước (k) to 100o - Sự biến đổi trạng thái của muối ăn Muối ăn(r)-->dung dịch muối(l)-->Muối ăn (r) ? Nhận xét kết quả? Ghi lại sơ đồ biến đổi? ? Thí nghiệm có sự thay đổi về chất không. - HS: Quá trình trên chỉ có sự thay đổi trạng thái, không có sự biến đối chất. => Nhận xét sự biến đổi chất ở hai TN trên? - HS: Hai quá trình trên chỉ có sự biến đổi về trạng thái của chất, không có sự biến đổi về chất. - GV đó là những hiện tượng vật lí. ? Hiện tượng vật lí là gì. - GV chốt kết luận. Hiện tượng vật lý là sự biến đổi về trạng thái của chất còn chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. - GV tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm. TN1: Trộn đều bột Fe và S --> chia 2 phần P1: đưa nam châm lại gần P2: cho vào ống nghiệm đun nóng, đưa nam châm lại gần - Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung KT trình bày 1 phút ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì. => chất đã bị biến đổi thành chất mới - GV tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm TN2: Cho đường vào ống nghiệm --> đun nóng - Các nhóm HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn + Quan sát hiện tượng xảy ra. + Giải thích hiện tượng. + Viết PTHH minh họa. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung KT trình bày 1 phút ? Hiện tượng đó chứng tỏ điều gì. => Chất đã bị biến đổi thành chất mới. II./ Hiện tượng hóa học TN1: SGK Hiện tượng: P1: sắt bị nam châm hút P2: khi đun nóng hỗn hợp nóng đỏ --> chuyển màu xám đen, không bị nam châm hút TN2: SGK Hiện tượng: Đường đun nóng --> chất màu đen,vị đắng, thành ống có nước - Yêu cầu HS ng/c SGK hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: ? Hai TN trên có phải hiện tượng vật lí? Vì sao ? Xếp nó vào loại hiện tượng gì? - HS: có sự sinh ra chất mới có tính chất khác chất ban đầu -> hiện tượng hoá học ? Hiện tượng hoá học là gì. ? Dựa vào đâu để phân biệt HTVL và HTHH. - HS: Phân biệt hiện tương VL và HH dựa vào đặc điểm có chất mới sinh ra Gv nhận xét, chốt kết luận. - HTHH là hiện tượng chất biến đổi có sinh ra chất khác. Hoạt động 3: Luyên tập - HS đọc ghi nhớ SGK - GV chốt lại hệ thống kiến thức bằng sơ đồ tư duy 1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hoá học. Hiện tượng Vật lý Hoá học 1. Đun nước thấy hơi nước bay ra khe hở của nồi. 2. Để sắt trong không khí lâu ngày sắt bị gỉ . 3. Thổi hơi thở vào cốc nước vôi trong thấy vẩn đục . 4. Đun nước đường thành nước màu . 5. Ép mùn cưa thành ván ép . 6. Phơi nước biển thành muối. ? Lấy ví dụ một số hiện tương vật lí và hoá học trong cuộc sống. - Làm bài tập 3 trang 47 Hoạt động 4: Vận dụng Trong các quá trình sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học. hãy giải thích? a. Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh. b. Hòa tan axít Axetic vào nước thu được dung dịch axít loãng làm giấm ăn. c. Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ. d. Đốt cháy gỗ, củi. Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu một số hiện tượng biến đổi chất trong cuộc sống và giải thích ? - Tìm hiểu thêm về phản ứng hóa học ? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - Yêu cầu về nhà học bài và làm bài tập 2, 3 SGK Tr47. + Bài 2: Cho biết đâu là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? a/ Là hiện tượng hóa học vì có chất mới tạo ra là khí mùi hắc(khí lưu huỳnh đioxit). - Các phần cong lại làm tương tự như phần a + Dựa vào khái niện về hiện tượng vật lí và hóa học để nhận biết và giải thích cho các hiện tượng. + Bài 3: Yêu cầu khái niện về hiện tượng vật lí và hóa học nhận biết xem trong các giai doạn nến cháy, giai đoạn nào không có biến đổi là vật lí, giai đoạn nào có biến đổi chất mới là hóa học. - Chuẩn bị bài mới “ Phản ứng hóa học (phân I)”. Ngày giảng: 5/11/2020(8C) Tiết 18 - Bài 13: PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được: + Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. + Để xảy ra phản ứng hóa học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thên nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác. + Để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sat được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoat ra - Học sinh biết được các điều kiện để có phản ứng hóa học. - HS biết các dấu hiệu để nhận biết một phản ứng hóa gọc có xảy ra hay không. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: có trách nhiệm bảo vệ môi trường tự nhiên, tự tin tự lập - Trung thực: báo cáo kết quả học tập - Chăm chỉ: Sẵn sàng tiếp nhận các nhiệm vụ học tập, yêu thích mon học - Nhân ái: Biết giúp đỡ bạn bè trong việc thực hiện các hoạt động dạy học 3. Định hướng năng lực: a/ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực hoạt động nhóm, năng lực sử dụng công nghệ thông tin. b/ Năng lực đặc thù: Năng lực quan sát tìm tòi, năng lực thực hành thí nghiệm, năng lực vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống. II.CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Mô hình phân tử oxi và hiđrô. - Máy chiếu. 2. Học sinh: - Học bài cũ, làm bài tập SGK/ 47. - Đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, trình bày một phút. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hiện tượng vậy lý, hiện tượng hoá học, nêu ví dụ. - Làm bài tập 2,3 sgk 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động - GV: Tổ chức học sinh khởi động qua trò chơi “cặp đôi thách đấu” Luật chơi: - 2 học sinh tham gia - Lần lượt từng học sinh sẽ nêu câu hỏi, HS còn lại trả lời ( sau mỗi câu sẽ đổi lại vị trí người hỏi và người trả lời) cho đến khi tìm được hs trả lời sai. - Hs trả lời sai sẽ phải chịu 1 hình phạt do gv đề xuất. Câu hỏi: ? Lấy ví dụ về hiện tượng hóa học. - GVghi các ý của hs ra góc bảng - GV tổng kết nhận xét phần thi và vào bài mới. - Trong các hiện tượng hoá học có sự biến đổi của các chất, sự biến đổi đó diễn ra theo những quá trình nhất định đó là phản ứng hoá học. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân nhắc lại ? Hiện tượng hoá học là gì. - GV: như vậy trong hiện tương hoá học có sự biến đổi chất này thành chất khác - -> là phản ứng hoá học. KT trình bày 1 phút ? Phản ứng hoá học là gì. ? Chất bị biến đổi trong phản ứng gọi là gì. - HS những chất bị biến đổi được gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. + Chất mới sinh ra gọi là gì - HS: Những chất sinh ra được gọi là sản phẩm hay chất tạo thành. ? Trong phản ứng hố học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần. - HS: Trong PƯHH, lượng chất phản ứng giảm dần và lượng chất sản phẩm tăng dần - GV hướng dẫn cách ghi PTHH chữ. => muốn viết được PTHH phải xác định được tên các chất tham gia và tên các sản phẩm. - Nếu có nhiều chất tham gia hoặc sản phẩm thì giữa chúng được ghi bằng dấu (+) - GV hướng đẫn cách đọc: + Dấu “+” ở trước phản ứng đọc là “tác dụng với” hay “phản ứng với”. + Dấu “+” ở sau phản ứng đọc là “và”. + Dấu “→” đọc là “ tạo thành” hay “tạo ra”. + Dấu “→” (nếu có1 chất phản ứng) đọc là “ phân huỷ thành”. - Gọi HS đọc PTHH. - Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: Ví dụ 1: Nhôm + Oxi → Nhôm oxit I./ Định nghĩa - Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác. Trong đó : + Chất bị biến đổi được gọi là chất tham gia hay chất phản ứng. + Chất sinh ra được gọi là sản phẩm hay chất tạo thành. Phương trình chữ của phản ứng hóa học - Tên các chất phản ứng → Tên các sản phẩm VD: lưu huỳnh + sắt → sắt (II) sunfua Ví dụ 2: Canxi cacbonat →Canxi oxit + khí cacbonic - Giới thiệu cách viết phương trình chữ ở bài tập 2, 3 SGK/ 47 - Yêu cầu HS xác định chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng trên. - HS: Lưu huỳnh+oxi→lưu huỳnh đioxít - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: ? Phân tử là gì. - HS liên hệ kiến thức cũ trả lời. - GV: Khi các chất phản ứng chính là các phân tử phản ứng với nhau. - GV dùng mô hình phân tử rỗng biểu diễn phản ứng của hidro với oxi, treo tranh H25.(chiếu mô hình động ) - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK hoạt động hoàn thành bảng(bảng cuối bài) - HS thảo luận nhóm câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt kiến thức. ? So sánh số nguyên tử H, O trước trong và sau phản ứng. - HS không thay đổi ? Nhận xét liên kết giữa các phân tử trước trong và sau PƯ. - HS có thay đổi ? So sánh số phân tử trước trong và sau phản ứng. - HS có thay đổi . Trước pư 2H2, 1O2. Sau pư 2H2O KT trình bày 1 phút ? Bản chất của phản ứng hoá học. - HS: là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. - GV nhận xét, chốt kết luận. II./ Diễn biến của phản ứng hóa học. Trong phản ứng hố học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác - GV trình chiếu cho HS xem video thí nghiệm: + Cho 1 mảnh kẽm vào dung dịch HCl → quan sát. - Các nhóm học sinh quan sát, nhận xét + Có bọt khí. + Miếng kèm nhỏ dần. III./ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra - Học sinh => rút ra kết luận điều kiện phản ứng KT trình bày 1 phút ? Muốn phản ứng hoá học xảy ra, nhất thiết phải có điều kiện gì. - HS: Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau. - GV bề mặt tiếp xúc càng lớn phản ứng xảy ra càng nhanh. - Liên hệ thực tế việc chẻ củi nhỏ cháy nhanh, thanh nhỏ dể nhóm , ... ? Nếu để than trong không khí có tự bốc cháy không. - HS liên hệ thực tế trả lời : than ko tự bốc cháy, muốn cháy phải nhóm → điều kiện PƯ - GV liên hệ quá trình chuyển hoá từ bột sang rượu cần điều kiện gì ? - HS để tinh bột chuyển thành rượu cần quá trình ủ men. - GV: Men rượu chính là chất xúc tác. + Chất xúc tác là chất kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không biến đổi sau khi phản ứng kết thúc Yêu cầu hs hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi: => Phản ứng hoá học xảy ra cần những điều kiện gì ? - HS tổng hợp rút ra kết luận - Giáo viên nhận xét, chốt kết luận chung - Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau - Cần đun nóng đến một nhiệt độ nào đó - Một số phản ứng cần có mặt chất xúc

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hoa_hoc_lop_8_tiet_15_den_23_nam_hoc_2020_2021_truon.pdf