Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 68-Ôn tập cuối năm (phần vô cơ)

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1) Kiến thức :Học sinh lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ,muối được biểu diễn trong sơ đồ hoá học.

2) Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát và tư duy

Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng

Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập

Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hoá học biểm diễn mối quan hệ giữa các chất.

3) Thái độ- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng.

II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Đề và bài tập liên quan

 Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1-Ổn định lớp :

2-Tiến trình bài mới :

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20)

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ II tiết 68-Ôn tập cuối năm (phần vô cơ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :34 Nsoạn : 28/4/2010 Tiết: 68 Ndạy : § 56 – ÔN TẬP CUỐI NĂM (PHẦN VÔ CƠ) I/MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1) Kiến thức :Học sinh lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ: kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ,muối được biểu diễn trong sơ đồ hoá học. 2) Kĩ năng :- Rèn kĩ năng quan sát và tư duy Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương pháp điều chế chúng Biết chọn các chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hoá học biểm diễn mối quan hệ giữa các chất. 3) Thái độ- Bồi dưỡng cho học sinh thế giới khoa học duy vật biện chứng. II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Đề và bài tập liên quan Học sinh : Học và chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1-Ổn định lớp : 2-Tiến trình bài mới : Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (20’) HĐ của GV HĐ của HS Giáo viên cho học sinh làm việc nhóm, nội dung : + Phân loại các hữu cơ vô cơ? + Tính chất hoá học của các hữu cơ vô cơ? + Mối liên hệ giữa các hữu cơ vô cơ? Giáo viên cho học sinh quan sát lại sơ đồ mối quan hệ của các hữu cơ vô cơ. Yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng minh hoạ? Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt lên sửa chữa Giáo viên nhận xét, sửa lỗi cho học sinh. Học sinh làm việc nhóm, vận dụng kiến thức để nhắc lại tính chất hoá học của các hữu cơ vô cơ đó là oxit (oxit axit và oxit bazơ), axit, bazơ (tan và không tan), muối. Lần lượt các nhóm lên trình bày, lấy ví dụ minh hoạ. Các nhóm viết phản ứng minh hoạ cho sơ đồ: 1) Kim loại oxit bazơ 2Cu + O2 2CuO CuO + H2 Cu + H2O 2) oxit bazơ bazơ Na2O + H2O à 2NaOH 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O 3) Kim loại muối Mg + Cl2 MgCl2 CuSO4 + Fe à Cu + FeSO4 4) Oxit bazơ muối 5) bazơ muối 6) muối phi kim 7) muối oxit axit 8) muối axit 9) phi kim à oxit axit 10) oxit axit à axit Hoạt động 2: Bài Tập (24’) HĐ của GV HĐ của HS Giáo viên ghi đề bài : Bài tập 1: Trình bày cách phân biệt các chất rắn sau: CaCO3, Na2CO3, Na2SO4? Giáo viên cho 2 nhóm trình bày 2 phần bảng để so sánh đốichiếu, tìm ra cách làm hợp lý Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập số 2 tr167 Lưu ý học sinh : có thể có nhiều dãy biến hoá khác nhau, miễn hợp lý Yêu cầu học sinh lần lượt lên viết phương trình hoá học mà nhóm thiết lập theo sơ đồ Yêu cầu học sinh hoàn thành bài tập 3: cho 2,11 gam hỗn hợp Zn và ZnO vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng kết thức, lọc lấy chất rắn không tan, rửa sạch rồi cho tác dụng với đặc điểm HCl dư thì còn lại 1,28 gam chất rắn không tan màu đỏ Viết phương trình phản ứng minh hoạ? Tính khối lượng mỗi chất trong hoá học A? Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày trên 2 phần bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Học sinh vận dụng kiến thức, làm việc theo nhóm, hoà thành bài tập: + Thí nghiệm trên lượng nhỏ + Cho nước vào các ống nghiệm, lắc đều à không tan là chất rắn CaCO3 + Nhỏ dung dịch HCl vào 2 ống nghiệm ta, ống nào sử bọt khí là Na2CO3, ống còn lại là Na2SO4 Na2CO3 + 2HCl à NaCl + H2O + CO2 Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung Học sinh thực hiện : lập sơ đồ chuyển hoá và viết phương trình. Ví dụ: FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe FeCl2 1) FeCl3 + 3NaOH à Fe(OH)3 + 3NaCl 2) 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 3) Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 4) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Học sinh ghi đề bài Học sinh làm việc nhóm, phân tích đề Chất rắn tác dụng hết với CuSO4 dư đó là Zn. Chất rắn không tan đó là ZnO, tác dụng hết với dung dịch HCl dư Chất rắn màu đỏ cuối cùng đó là Cu a) Phương trình phản ứng : Zn + CuSO4 à ZnSO4 + Cu ZnO + 2HCl à ZnCl2 + H2 Có Theo phương trình ta có nZn = nCu = 0,02 (mol) à mZn = 0,02.65 = 1,3 (gam) à mZnO = 2,11 – 1,3 = 0,81 (gam) Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung 3- Dặn dò: Làm bài tập về nhà 1,3,4,5 SGK Oân tập kiến thức phần hữu cơ, sơ đồ mối quan hệ các hợp chất vô cơ:

File đính kèm:

  • doc68.doc