Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 21- Tiết 26

I .Mục tiêu :

 1) Kiến thức : - HS biết tính chất vật lí của kim loại:tính chất chung (ở điều kiện thường,

 dạng tự do) là thường thể rắn,ánh kim,dẫn điện,dẫn nhiệt,tính dẻo,tính

 dẻo.Qua đó HS biết những ứng dụng tíh chất vật lí trong đơi sống, trong

 công nghiệp cơ khí.

 2) Kĩ năng: - HS rèn luyện thí nghiệm khám phá (tìm hiểu) tính chất vật lí,kĩ năng :nhận

 xét,khái quát

 3)Thái độ: - HS thấy ý nghĩa quan trọng tìm hiểu tính chất của chất.

II .Chuẩn bị :

1) Giáo viên : 5 bộ thí nghiệm:4 Dây; đồng,dây kẽm,dây nhôm,cục than.

 5 bộ thí nghiệm tính dẫn điện. 5 bộ thí nghiệm tính dẫn nhiệt,

2) Học sinh : Xem trước bài 16 trang 47 sgk

III. Tiến trình giảng dạy:

 1) Ổn định lớp : (1)

 2) Kiểm tra bài cũ :( 3) Nhận xét ưu và nhược điểm bài kiểm tra,biện pháp khắc phục.

3) Bài mới : (30) Kim loại là những nguyên tố hóa học có nhiều ứng dụng rất lớn trong đời sống

và sản xuất. Dựa vào những đặc tính nào của kim loại mà người ta có những ứng dụng đó. Để tìm

hiểu điều này thầy và các em cùng nghiên cứu chương II Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1472 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 học kỳ I tiết 21- Tiết 26, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Chương II : KIM LOẠI BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI NS: 17/10/09 Tiết : 21 ND: 22,24/10/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS biết tính chất vật lí của kim loại:tính chất chung (ở điều kiện thường, dạng tự do) là thường thể rắn,ánh kim,dẫn điện,dẫn nhiệt,tính dẻo,tính dẻo.Qua đó HS biết những ứng dụng tíh chất vật lí trong đơiø sống, trong công nghiệp cơ khí. 2) Kĩ năng: - HS rèn luyện thí nghiệm khám phá (tìm hiểu) tính chất vật lí,kĩ năng :nhận xét,khái quát 3)Thái độ: - HS thấy ý nghĩa quan trọng tìm hiểu tính chất của chất. II .Chuẩn bị : Giáo viên : 5 bộ thí nghiệm:4 Dây; đồng,dây kẽm,dây nhôm,cục than. 5 bộ thí nghiệm tính dẫn điện. 5 bộ thí nghiệm tính dẫn nhiệt, Học sinh : Xem trước bài 16 trang 47 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2) Kiểm tra bài cũ :( 3’) Nhận xét ưu và nhược điểm bài kiểm tra,biện pháp khắc phục. 3) Bài mới : (30’) Kim loại là những nguyên tố hóa học có nhiều ứng dụng rất lớn trong đời sống và sản xuất. Dựa vào những đặc tính nào của kim loại mà người ta có những ứng dụng đó. Để tìm hiểu điều này thầy và các em cùng nghiên cứu chương II Bài 15: Tính chất vật lý của kim loại. Hoạt động dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp HS tìm kiếm,(khám phá ) tính chất vật lí kim loại: - GV:-Giới thiệu 3 mẫu kim loại Cu,Al,Fe.. -Tiến hành: uốn cong.,dát mỏng thành tấm -Hiện tượng:? -Giải thích:? -Nhận xét:? - GV:Mở rộng:Vàng, Bạc, Nhôm rất dẻo,có thể dát tấm rất mỏng. GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn điện kim loại -GV:-Giới thiệu mạch điện,bóng đèn,cầu dao,nguồn điện.. -Tiến hành:cắm phích vào nguồn điện, Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Mở rộng tính dẫn điện kim loại GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm hiểu tính dẫn nhiệt kim loại -GV: -Giới thiệu dụng cụ -Tiến hành:đốt đèn cồn 1 đầu dây -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Mở rộng tính dẫn nhiệt kim loại Ag,Au..dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt cũng tốt.,độ dẫn khác nhau. - GV: Hỏi :Kể tên những đồ trang sức có ánh kim GV:Mở rộng độ sáng ánh kim các kim loại khác nhau . Ag dùng làm gương soi.. - Củng cố:Nêu tính chất vật lí của kim loại? Minh họa các kim loại khác nhau có tính dẻo, dẫn điện,dẫn nhiệt ,ánh kim(độ sáng) khác nhau.? - GV mở rộng: Khối lượng riêng,độ cứng ..các kim loại cũng khác nhau - HS:Nhận 2 dây đồng, dây nhôm - HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được khi uống cong , dát mỏng.. - HS:-Giải thích: Kim loại có tính dẻo - Nhận xét:Mỗi kim loại có độ dẻo khác nhau. HS: thí nghiệm tính dẫn điện kim loại HS : Các nhóm nhận mạch điện,bóng đèn,cầu dao,nguồn điện.. và tiến hành từng bước theo hướng dẫn - HS:Quan sát hiện tượng :bóng đèn sáng.Các nhóm và thảo luận phát biểu.: Kim loại dẫn điện khác nhau:Ag, Au dẫn diện tốt nhất.(điện trở nhỏ) - HS: Các nhóm nhận dụng cụ thí nghiệm tính dẫn nhiệt kim loại và tiến hành từng bước theo hướng dẫn. - HS:Quan sát hiện tượng, thảo luận nhóm và phát biểu: 1 đầu dây kia không tiếp xúc với lửa vẫn nóng HS: -> Giải thích : kim loại có tính dẫn nhiệt HS:-Nhận xét:kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt. - HS: Kể tên những đồ trang sức có ánh kim bằng vàng, bạc.. - HS nhận xét:kim loại có ánh kim - HS:Nêu tính chất vật lí của kim loại là tính dẻo,dẫn điện,dẫn nhiệt,ánh kim. Các kim loại có tính dẻo cao, dẫn điện tốt,dẫn nhiệt tốt Ag,Au I.Tính dẻo Kim loại có tính dẻo II. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt Kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt. IV.Aùnh kim. Kim loại có ánh kim. 4) Củng cố : (10’) Hướng dẫn học tập ở nhà 1.Tính chất vật lí kim loại:tính dẻo,tính dẫn điện,dẫn nhiệt,cứng.Ứng dụng nhiều trong đời sống:dây dẫn điện,vật dụng, chế tạo máy móc… 2.) a (4); b (6); c (2 và 3); d (5);e (1) 3) Ag, Cu 4) Thể tích 1mol Al.VAl=m/D=27g/2,7=10cm3 Thể tích 1mol K. VK=m/D=39/0,86=45,3 cm3 thể tích 1mol Cu. VCu=m/D=64/8,94=7,1cm3 5.a)Vật dụng gia đình :Cu,Al,Fe … b) Fe,Al,Ni... 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo Rút kinh nghiệm: Tuần 12 BÀI 16: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NS: 24/10/09 Tiết : 22 ND: 26/10/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS biết tính chất hoá học của kim loại chung nhất.;tác dụng với phi kim,axit,muối. 2) Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng nhận xét thí nghiệm và viết phương trình phản ứng. 3)Thái độ : - HS yêu thích tìm hiểu tính chất kim loại. II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : - Bộ thí nghiệm 1 :Na+Cl2;5 bộ thí nghiệm Zn+CuSO4 2 )Học sinh : - Xem trước bài 16 trang 49 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 8 ’) Nêu tính chất vật lí của kim loại? liện hệ trong đời sống ứng dụng tính chất của kim loại? 3)Bài mới Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV:-Hỏi:Nêu tính chất hoá học của O2. - Viết PTHH minh họa Zn,Fe,Al tác dụng O2 GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp - - HS tìm kiếm,(khám phá ) tính chất kim loại -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:đốt Na trong thìa sắt cho vào bình Cl2. -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? Viết PTHH minh họa GV biểu diễn thí nghiệm cho Zn tác dụng với H2SO4 Yêu cầu HS: quan sát, nhận xét -> Viết phương trình phản ứng GV:Hướng dẫn HS thí nghiệm chứng minh tính chất của kim loại:Cu+AgNO3 -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:nhúng dây đồng vào dd AgNO3 -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Yêu cầu HS viết PTHH Zn + CuSO4.? - HS:nêu O2+Kim loại. 2Zn+O2 2ZnO 3Fe+2O2 Fe3O4 4Al+3O2 2Al2O3 - HS:Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn - HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được :khói trắng - HS:- Giải thích (PTHH): 2Na + Cl2 2 NaCl HS:-Nhận xét: Kim loại+phi kim Muối HS: quan sát, nhận xét -> Viết phương trình phản ứng Kim loại +axit H2+muối Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 - HS :Các nhóm nhận dụng cụ,hoá chất và tiến hành từng bước theo hướng dẫn. HS:Quan sát hiện tượng và phát biểu: dây đồng màu đỏ chuyển dần màu trắng HS:-Giải thích(PTHH): HS:-Nhận xét: Kim loại+muối kim loại mới + muối mới HS:viết PTHH Zn+CuSO4 ZnSO4 +Cu I .Kim loại+phi kim 1) Kim loại+O2 Oxitbazơ 3Fe + 2O2 Fe3O4 (r ) (k) (r ) 2)Kim loại+phi kim Muối 2Na + Cl2 2 NaCl (r ) (k) (r) II.Kim loại +Axit H2+Muối Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 (r ) (dd) (dd) (k) III. Kim loại + muối kim loại mới + muối mới AgNO3 + Cu Cu(NO3)2+Ag dd r dd r Củng cố : (10 ’) BT4/51 (1)Mg + Cl2 MgCl2 (2)2Mg + O2 2MgO (3) Mg + H2SO4 MgSO4 + H2 (4) Mg + Cu(NO3)2 Cu + Mg(NO3)2 (5) Mg + S MgS BT6/51 mCuSO4 = C%.mdd = 10%.20 = 2g. nCuSO4 = = = 0,0125 mol Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 1mol 0,0125 0,0125mol 0,0125 mZn = n.M = 0,0125.65 = 0,81 g mZnSO4 = n.M = 0,0125.161 = 2,01g C% = 100% = 100% = 10,05% Lưu ý: Cứ 1mol Zn(65g) tan trong dd thì 1mol => Cu(64g) mdd tăng 1g, mà 0,0125 mol Zn tan,thì mdd tăng 0,01 g 5) Dặn dò: (1’) Về nhà học và làm các bài tập còn lại Chuẩn bị bài “Dãy hoạt động của các kim loại” Rút kinh nghiệm: (Sử dụng giáo án điện tử) Tuần 12 Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI NS: 25/10/09 Tiết : 23 ND: 29,31/10/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS biết dãy hoạt động hoá học kim loại và ý nghĩa vận dụng nó. 2) Kĩ năng: HS rèn kĩ vận dụng dãy hoạt động hoá học kim loại 3)Thái độ : HS thấy mối quan hệ biện chứng các kim loại II .Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất làm TN để xây dựng dãy hoạt động hóa học của kim loại Học sinh : Xem trước bài 17 III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2) Bài cũ : (5 ’) HS 1: Nêu tính chất hóa học của Kim loại? PTPƯ minh họa? HS 2: Bài tập 5/51 SGK 3)Bài mới : Chúng ta đã biết các kim loại khác nhau thì khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt và các thông số vật lí khác của kim loại cũng khác nhau. Vậy khả năng hoạt động hóa học của các kim loại khác nhau thì như thế nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1: (20’) Dãy hoạt động hóa học của Kim loại được xây dựng như thế nào GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tìm kiếm,(khám phá ) khả năng hoạt động các kim loại.(Fe vàCu -GV:-Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:Ống1-cho Fe vào dd CuSO4.Oáng 2:Cho Cu vào dd FeSO4 Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp HS tìm kiếm,(khám phá khả năng hoạt động Cu và Ag -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp HS tìm kiếm,(khám phá độ hoạt động củaNa và Fe -GV:-Giới thiệu : Dụng cụ-hoá chất -Tiến hành: Cốc 1: Na + H2O. Cốc 2:Fe + H2O -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? Thông báo:bằng nhiều thí nghiệm: Dãy hoạt động hoá học của kim loại:K,Na,Mg,Al,Zn,Fe, Pb,H,Cu,Ag,Au HS:Quan sát thí nghiệm hình 2.6 sgk trang 52 và các thao tác GV biểu diễn. HS : Các nhóm nhận dụng cụ,hoá chất và tiến hành từng bước theo hướng dẫn HS:Quan sát hiện tượng , thảo luận nhóm và phát biểu: Ống1-cho Fe vào dd CuSO4Cu bám vào đinh sắt. .Oáng 2:Cho Cu vào không xảy ra HS:-Giải thích(PTHH): HS:-Nhận xét: HS:Quan sát thí nghiệm hình 2.7 sgk trang 52 và GV biểu diễn HS :Thảo luận nhóm HS:-Giải thích(PTHH): HS:-Nhận xét: HS:Quan sát thí nghiệm hình 2.8 sgk trang 53 và các thao tác GV biểu diễn. HS:Quan sát hiện tượng ,thảo luận nhóm và phát biểu: HS:-Giải thích(PTHH): HS:-Nhận xét: Vậy:độ hoạt độngFe >H>Cu HS:Quan sát thí nghiệm hình 2.9 sgk trang 53và GV biểu diễn Cốc 1 :Mẫu Na chạy trên nước Cốc 2 : không HS:-Nhận xét Vậy:độ hoạt động Na > Fe. I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng như thế nào? 1)thí nghiệm 1 : Fe + CuSO4 Cu + FeSO4 r dd r dd Vậy:Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu. 2) Thí nghiệm 2 Cu+2AgNO3 Cu(NO3)2+ 2Ag r dd dd r Vậy:Cu hoạt động hoá học mạnh hơn Ag 3)Thí nghiệm 3 Fe + HCl FeCl2 + H2 r dd dd k Vậy:Độ hoạt động Fe > H > Cu 4) Thí nghiệm 4 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 r l dd k Kết luận: Dãy hoạt động hoá học của kim loại K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb,H,Cu,Ag, Au Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của Kim loại GV:Cho HS tìm hiểu thông tin mục II trang 54 sgk. Hỏi: Dãy hoạt động hoá học có ý nghĩa như thế nào? GV:Hỏi: Mở rộng:Nếu Na cho vào dd CuSO4? HS: thảo luận nhóm và phát biểu: II.Dãy hoạt động hoá học có ý nghĩa như thế nào? 1)Từ trái sang phải mức độ hoạt động kim loại giảm dần. 2)kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường. 3)kim loại đứng trước H phản ứng với axit 4) Kim loại đứng trước trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối(trừ Na,K) 4) Củng cố (7’) Sửa bài tập 5/54 SGK 5) Củng cố : (2’) Về nhà học bài , làm các bài tập trong SGK Chuẩn bị bài tiếp theo Rút kinh nghiệm: Tuần 12 Bài 18: NHÔM (Al = 27) NS: 27/10/09 Tiết : 24 NS: 2/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : HS biết nhôm là đại diện của kim loại,nên tính chất vật lí:dẫn điện,dẻo… Tính chất hoá học:tác dụng với phi kim,muối kim loại yếu hơn,axit.Đồng thời nhôm là nguyên tố lưỡng tính (Al+ kiềm) 2) Kĩ năng: HS rèn kĩ năng suy diễn,viết PTHH,liên hệ trong đời sống. 3)Thái độ ,tình cảm : HS thấy vai trò to lớn của nhôm trong đời sống. II .Chuẩn bị :1) Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất làm TN Phóng to tranh :hinh2.14 trang 57 sgk. 2 )Học sinh :Xem trước bài 16 trang 55 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2) Bài cũ :( 5’) Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại?viết PTHH minh hoạ ? 3) Bài mới : Nhôm là một kim loại được ứng dụng rất phổ biến trong đời sống và sản xuất vậy nó có những tính chất vật lí và hóa học nào ? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Hoạt động 1 : (25’) Tìm hiểu tính chất của Nhôm GV :Cho HS quan sát mẫu nhôm và đọc thông tin mục I trang 55 sgk. GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp HS tìm kiếm,(khám phá) tính chất hoá học Al :Al+O2 -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV: Cho HS đọc thông tin sgk thí nghiệm tìm kiếm tính chất : Al+phi kim khác (Cl2) mục 1 Trang 55 sgk -Tiến hành:Thông báo cho dâyAl vào lọ khí Cl2->sinh ra chất rắn,trắng -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? GV: -Tiến hành thí nghiệm cho dâyAl vào ddHCl -Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét:? Thông báo :Al không tác dụng : HNO3 ,H2SO4 đđ-nguội GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tính chất Al +muối : -Giới thiệu :dụng cụ-hoá chất -Tiến hành:Cho dây nhôm vào dd CuCl2 Hiện tượng:? -Giải thích(PTHH):? -Nhận xét: GV làm thí nghiệm cho bột Al vào dung dịch NaOH -> Yêu cầu HS quan sát , nhận xét GV giải thích và liên hệ không dùng xô, chậu Al để đựng nước Vôi … HS quan sát mẫu nhôm và đọc thông tin mục I trang 55 sgk.,phát biểu. -Rắn,trắng bạc,d = 2,7g/ml t0nc = 660 0 , dẻo… HS:Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được : Viết PTPƯ HS:-Giải thích (PTHH): HS:-Nhận xét: Phản ứng của nhôm với phi kim khác (Cl,S..) muối HS đọc thông tin sgk thí nghiệm hình 2.11 -Hiện tượng:? bọt khí HS:-Giải thích(PTHH): 2Al+6HCl 2AlCl3+3H2 HS:-Nhận xét: Phản ứng của Nhôm với dd Axit Muối +H2 HS:Quan sát thí nghiệm GV biểu diễn. HS : Các nhóm nhận dụng cụ,hoá chất và tiến hành từng bước theo hướng dẫn. HS:Quan sát hiện tượng ,thảo luận nhóm và phát biểu: HS:-Giải thích(PTHH): HS:-Nhận xét phản ứng: Nhôm vớidd muốimuôi +kl -> Bột Al bị tan trong dd NaOH I .tính chất vật lí. Rắn,trắng bạc,d=2,7g/ml t0nc = 6600 , dẻo… II.Tính chất hoá học 1)Nhôm co ùnhững tính chất kim loại không ? a)Phản ứng của nhôm với phi kim 4Al + 3 O2 2Al2O3 r k r 2Al + 3Cl3 2AlCl3 r k r b)phản ứng nhôm với dd axit 2Al+6HCl 2AlCl3+3H2 r dd r k c) phản ứng nhôm với dd muối 2Al+3CuCl22AlCl3+3Cu r dd dd r 2)Nhôm tác dụng với kiềm Hoạt động 2: (5’) Tìm hiểu ứng dụng của Al GV:Hướng dẫn HS đọc thông tin sgk mục III trang 56.(ứng dụng nhôm. Và liên hệ thưc tế đời sống GV:giải thích hợp kim Al(cứng..) HS đọc thông tin sgk mục III trang 56.(ứng dụng nhôm.)và liên hệ thưctế đời sống III.Ứng dụng: -Nhôm và hợp kim có nhiều ứng dụng:đồ dùng trong gia đình,vật liệu,công nghiệp nặng (máy) Hoạt động 3: (5’) Tìm hiểu cách sản xuất Al trong công nghiệp GV:Cho HS quan sát :sơ đồ điện phân nhôm nóng chảy. GV:yêu cầu HS cho biết;Nguyên liệu? Vận hành? GV:Mở rộng Cực (-):Thu Al Cực (+):thu O2 - HS quan sát :sơ đồ điện phân nhôm nóng chảy.và phát biểu: Nguyên liệu: Al2O3(quặng bôxit) Trong bể điện phân Al2O3+criolit(nóng chảy) 2Al2O3 4Al+3O2 IV.Sản xuất nhôm. -Nguyên liệu: Al2O3(quặng bôxit) -vận hành: Trong bể điện phân Al2O3+criolit(nóng chảy) Cực (-):Thu Al Cực (+):thu O2 2Al2O3 4Al+3O2 4) Củng cố : (3’) Nêu tính chất hóa học của Al? Cách sản xuất Al trong công nghiệp? Dặn dò : (1’) Về học bài và làm các bài tập trong SGK Rút kinh nghiệm: Tuần 13 Bài 19: Sắt (Fe=56) NS: 1/11/09 Tiết : 25 ND: 5,7/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS biết sắt là đại diện của kim loại,nên tính chất vật lí:dẫn điện,dẻo…. Tính chất hoá học:tác dụng với phi kim,muối kim loại yếu hơn,axit. 2) Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng suy diễn,viết PTHH,liên hệ trong đời sống ứng dụng của sắt 3)Thái độ : - HS thấy vai trò to lớn của sắt trong đời sống. II .Chuẩn bị : 1 )Học sinh : Xem trước bài 19 trang 59 sgk. 2) Giáo viên : 5 mẫu sắt.(đinh đánh bóng).1 bộ thí nghiệm ;Fe+Cl2.ddHCl, ddCuSO4 III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 7 ’) Nêu tính chất hoá học của nhôm? Viết PTHH minh hoạ? 3)Bài mới : Phương pháp dạy và học HS ghi Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS GV:Cho HS quan sát mẫu sắt đọc thông tin sgk mục 1 trang 59sgk và liên hệ thực tế cho biết tính chất vật lí của sắt? GV:Yêu cầu HS viết PTHH O2 + sắt? Giải thích:Fe3O4 (FeO.Fe2O3) GV:Biểu diễn thí nghiệm giúp HS khám phá tính chất hoá học của Fe khi tác dụng clo. -GV hướng dẫn HS quan sát phản ứng của sắt trong lọ khí clo. -Hiện tượng:?-Giải thích PTHH? -Nhận xét:? GV:yêu cầu HS viết PTHH chứng minh sắt tác dụng với axit? Thông báo: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 GV:yêu cầu HS viết PTHH chứng minh sắt tác dụng với dd muối HS nêu tính chất vật lí của sắt: Rắn,trắng xám ánh kim,dẫn điện,dẻo,nhiễm từ, t onc=1539oC. D=7,86g/cm3. HS viết PTHH O2+sắt? 3Fe + 2O2 Fe3O4 HS:Quan sát thí nghiệm hình 2.15 Sgk trang 59 và GV biểu diễn HS :Thảo luận nhóm và đại diện nhóm (cá nhân) phát biểâu hiện tượng quan sát được (Khói màu nâu đỏ.) HS:-Giải thích(PTHH): 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 HS:-Nhận xét:Fe tác dụng với phi kim chu muối HS viết PTHH chứng minh sắt tác dụng với axit sắt tác dụng với muối I. Tính chất vật lí. Rắn,trắng xám ánh kim,dẫn điện,dẻo,nhiễm từ, t onc=1539oC. D=7,86g/cm3. II.Tính chất hoá học 1 ) Tác dụng với phi kim. 3Fe + 2O2 Fe3O4 r k r 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 r k r 2)Tác dụng với với axit Fe+2HCl FeCl2 +H2 r dd dd k 3)Tác dụng. dd muối Fe + 2CuSO4FeSO4 + Cu r dd dd 4) củng cố : .Hướng dẫn học tập ở nhà (bài tập): (10 ’) Dành cho HS Y 1) 3Fe + 2O2 Fe3O4 : Fe + 2 CuSO4 FeSO4 + Cu 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 3. Dùng NaOH :vì(Fe không tác dụng NaOH) 4. a)Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu b) 2Fe + 3Cl2 2 FeCl3 2.) 3Fe + 2O2 Fe3O4  Hoặc 4Fe + 3O2 2Fe2O3  2Fe+ 6HCl 2FeCl3+3H2 (không khí khô) FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl. Fe(OH)3 Fe2O3 +H2O 5. nCuSO4=CM.V=1.0,01=0,01mol Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 1mol 1mol 1mol 1mol x=0,01 0,01mol y=0,01 z= 0,01 a) chất rắn còn lại:Cu. mCu=n.M=0,01.64=0,64 g b)FeSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Fe 1mol 2mol 1mol 1mol 0,01mol . 0,02 Vdd=n/V=0,02/1=0,02lit 5) Dặn dò : (2 ’) Về nhà học bài và làm các bài tập đã hướng dẫn Chuẩn bị bài tiếp theo Rút kinh nghiệm: Tuần: 14 BÀI 20: HỢP KIM SẮT: (GANG – THÉP) NS: 7/11/09 Tiết : 26 ND: 9/11/09 I .Mục tiêu : 1) Kiến thức : - HS biết gang là hợp kim của sắt (2-5%), thép cũng là hợp kim của sắt (C%<2%). Tính chất và ứng dụng của gang thép, gang,thép.Nguyên liệu,nguyên tắc,vận hành lò cao. 2) Kĩ năng: - HS rèn kĩ năng tìm hiểu qui trình công nghệ sản xuất hoá học: Nguyên tắc,nguyên liệu,vận hành. 3)Thái độ ,tình cảm : - HS thấy vai trò to của nghành luyện kim đối với nền kinh tế. * Phương pháp: Vấn đáp + GV giảng giải thêm II .Chuẩn bị : 1) Giáo viên : Mẫu gang ,thép.Sơ đồ lò cao,sơ đồ lò luyện thép. 2 )Học sinh : Xem trước bài 20 trang61 sgk III. Tiến trình giảng dạy: 1) Ổn định lớp : (1’) 2)Kiểm tra bài cũ :( 5 ’) Nêu tính chất hoá học của sắt? Viết PTHH minh hoạ? 3)Bài mới : Như chúng ta đã biết Sắt có nhiều ứng dụng trong thực tế vậy đó là những ứng dụng gì? Thầy trò chúng ta cùng nhau tìm hiểu Phương pháp dạy và học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (8’) Giới thiệu về hợp kim của Fe ( Gang – Thép) I.Hợp kim của sắt. 1)Gang là gì? Hợp kim của sắt với cácbon (C% = 2-5%) và một số nguyên tố khác . Si, Mn,S… 2) Thép : Hợp kim của sắt với cácbon (C% <2%) vàmột số nguyên tố khác  GV:Nhắc lại:Duyra là hợp kim (Al Cu, Mn,Si,Fe) làm thân máy bay. GV:Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I trang 61 sgk thế nào là hợp kim của sắt? -Hợp kim có tính chất quí mà chất nguyên chất không có được: (Duyra)cứng hơn Al Tương tự vậy:Fe nóng chảy hoà tan 1 số kim loại,phi kim,để nguội thu được hợp kim.:Gang .thép GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục I Gang là gì ? (2) Thép là gì ? HS: tìm hiểu mục I trang 61 sgk hợp kim của sắt: và phát biểu -Gang là : Hợp kim của sắt với cácbon (C%  :2-5%) và một số nguyên tố khác . Si, Mn,S… -Thép :Hợp kim của sắt với các bon (C% <2%)và một số nguyên tố khác.  II. Sản xuất gang , thép 1) Sản xuất gang thép như thế nào? a)Nguyên liệu : Quặngsắt(Fe2O3,Fe3O4),than cốc,kk(O2).phụ gia… b) Nguyên tắc sản xuất Dùng CO khử quặng (Fe2O3,Fe3O4,SiO2..) ở to cao trong lò luyện kim c) Quá trình sản xuất gang -Tạo CO C + O2 CO2 r k k CO2 + C 2CO k r k -khí CO khủ quặng thành Fe 3CO +2Fe2O33CO2+4Fe k r k r -CaO + SiO2 CaSiO3(xỉ) r r r 2)Sản xuất thép như thế nào? a)Nguyên liệu Gang,sắt phế liệu, không khí(O2) b)Nguyên tắc: Oxi hoá 1 số kim loại,phi kim (Mn.Si,C.. ra khỏi gang. c)Quá trình sản xuất thép Lò luyện thép 2Fe + O2 2FeO FeO + C Fe + CO r r r k 2FeO + Si 2 Fe + SiO2 r r r k FeO + Mn Fe + MnO Hoạt động 2: (25’) Giới thiệu về hợp kim của Fe ( Gang – Thép GV: Yêu cầu HS tìm hiểu nguyên liệu,nguyên tắc,vận hành Sgk GV:-Hỏi: Nguyên liệu sản xuất gang? GV:-Hỏi: Nguyên tắc sản xuất gang? GV:Treo sơ đồ luyện gang hình 2.16.vàthông báo:Cấu tạo lò cao Qui trình .:Than cùng quặng,đá vôi.vào miệng lò. -Tạo CO PTHH: C+ O2 CO2 CO2+ C 2CO -khí CO khủ quặng thành Fe 3CO +2Fe2O3 3 CO2 + 4Fe -CaO + SiO2 CaSiO3 -Trong quăng có nhiều chất khác : SiO2 … loại bỏ dạng xỉ. GV: Sản xuất thép -Nguyên liệu sản xuất thép? Nguyên tắc:? GV:Minh hoạ các PTHH Oxi hoá 1 số kim loại,phi kim (Mn.Si,C.. ra khỏi gang. FeO + C Fe + CO r r r k 2FeO + Si 2 Fe + SiO2 r r r r FeO + Mn Fe + MnO HS: tìm hiểu Nguyên liệu, nguyên, tắc,vận hành Sgk mục II -Nguyên liệu sản xuất gang Quặng sắt (Fe2O3,Fe3O4), than cốc, kk(O2). phụ gia… HS: Nguyên tắc sản xuất gang Dùng CO khử quặng Fe2O3,Fe3O4) (ở to cao trong lò luyện kim HS:quan sát sơ đồ luyện gang hình 2.16.và nghe diễn giải quá trình sản xuất gang trong lò cao HS: Gang,sắt phế liệu(oxit sắt),hoặc quặng sắt ,kk(O2) HS: Oxi hoá 1 số kim loại,phi kim (Mn.Si,C.. ra khỏi gang. HS:Quan sát lò luyện thép vàlàm bài tập 5 trang 63sgk 4) Củng cố : (5’) BT6: 1 tấn gang có(95% Fe) Vậy mFe=1tấn.95%=0,95 tấn.=950kg Fe Fe2O3 + 3CO 2 Fe + 3CO2 1mol(160g) 2mol(112g) x=1357,14kg 950kg vì:Quặng 60% Fe2O3 => m quặng= 1357,14/ 60%= 2261,9kg quặng vì H (hiệu suất)=80%. => m quặng thực te á= mlí thuyết/H = 2261,9/80%=2827,38kg 5) Dặn dò : (1’) Về nhà học bài và la

File đính kèm:

  • docT 21 - 26.doc
Giáo án liên quan