I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về :
- cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình
- Tính chất hóa học đặc trưng của các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó.
2. Bước đầu rèn luyện cho học viên phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là từ các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài luyện tập.
3. Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột.
4. Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohiđrat.
5. Lập bảng tổng kết chương.
II. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn.
- Một số bài tập hoá học trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
4 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 31/10/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoá học 12 - Bài 7: Luyện tập cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Tiết 1 Tiết PPCT: 16
Bài 7: LUYỆN TẬP CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CACBOHIĐRAT
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức về :
- cấu tạo của các loại cacbohiđrat điển hình
- Tính chất hóa học đặc trưng của các loại hợp chất cacbohiđrat và mối quan hệ giữa các hợp chất đó.
2. Bước đầu rèn luyện cho học viên phương pháp tư duy trừu tượng, từ cấu tạo phức tạp của các hợp chất cacbohiđrat, đặc biệt là từ các nhóm chức suy ra tính chất hóa học hoặc thông qua các bài luyện tập.
3. Vận dụng kiến thức đã học để viết đúng các dạng phản ứng thủy phân của saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột.
4. Giải các bài tập hóa học về các hợp chất cacbohiđrat.
5. Lập bảng tổng kết chương.
II. CHUẨN BỊ:
- HS chuẩn bị bảng tổng kết về các hợp chất cacbohiđrat theo mẫu đã cho sẵn.
- Một số bài tập hoá học trong SGK.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
v GV yêu cầu hs làm bài tập 3 trang 37
Bài 3: Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các dung dịch riêng biệt trong mỗi nhóm chất sau đây:
a) Glucozơ, glixerol, anđehit axetic
b) Glucozơ, saccarozơ, glixerol
c) Saccarozơ, anđehit axetic, hồ tinh bột
v HS dựa vào tính chất riêng đặc trưng của mỗi chấ để phân biệt các dung dịch riêng biệt.
v GV hướng dẫn HS giải quyết nếu HS không tự giải quyết được.
Bài 3:
a)
C6H12O6
C3H5(OH)3
CH3CHO
Cu(OH)2
dd xanh lam
dd xanh lam
không có hiện tượng
AgNO3/NH3
màu trắng bạc
không có hiện tượng
b)
C6H12O6
C12H22O11
C3H5(OH)3
AgNO3/NH3
màu trắng bạc
không có hiện tượng
không có hiện tượng
Đun nóng với dd H2SO4loãng, sp cho pư với AgNO3/NH3
màu trắng bạc
không có hiện tượng
c)
C12H22O11
CH3CHO
Hồ tinh bột
dd I2
không có hiện tượng
không có hiện tượng
xanh tím
Cu(OH)2 ở t0 thường
xanh lam
không có hiện tượng
Hoạt động 2
v GV yêu cầu hs làm bài tập 4 trang 37
Bài 4: Từ 1 tấn tinh bột chứa 20% tạp chất trơ có thể sản xuất được bao nhiêu kg glucozơ, nếu hiệu suất của quá trình sản xuất là 75%.
v HS viết PTHH của phản ứng thuỷ phân tinh bột vằcn cứ vào hiệu suất phản ứng để tính khối lượng glucozơ thu được.
Bài 4:
162n n.180
800kg ?
Hoạt động 3
v GV yêu cầu hs làm bài tập 5 trang 37
Bài 5: Tính khối lượng glucozơ thu được khi thuỷ phân:
a) 1 kg bột gạo có chứa 80% tinh bột.
b) 1 kg mùn cưa có chứa 50% xenlulozơ, còn lại là tạp chất trơ.
c) 1 kg saccarozơ.
Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
v HS tính khối lượng của tinh bột và xenlulozơ.
v Viết PTHH thuỷ phân các hợp chất, từ phương trình phản ứng tính khối lượng các chất có liên quan.
Bài 5:
a.
162n n.180
0,8 kg ?
b.
162n n.180
0,5 kg ?
c.
342 180
1kg ?
4. Củng cố
Câu 1: Xenlulozơ thuộc loại
A. monosaccarit B. ancol C. polisaccarit D. đisaccarit
Câu 2: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 75g kết tủa. Giá trị m là:
A. 75P B. 65 C. 8 D. 55
5. Dặn dò
- Bài tập về nhà: Các câu hỏi và bài tập có liên quan đến xenlulozơ trong SGK.
- Xem trước bài nội dung của bài thực hành: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ GLUXIT
Tuần 6 Tiết 2 Tiết PPCT: 17
Bài 8: THỰC HÀNH: ĐIỀU CHẾ, TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA ESTE VÀ CABOHIĐRAT
I. MỤC TIÊU:
1. Học viên xác định được mục đích, cách tiến hành, quan sát và giải thích một số thí nghiệm :
- Điều chế etyl axetat
- Phản ứng xà phòng hóa
- Phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2
- Phản ứng hồ tinh bột với dung dịch iot.
2. Học viên biết cách sử dụng dụng cụ, hóa chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.
3. Học viên biết làm thành thạo các thao tác thí nghiệm như lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, nhỏ giọt, gạn lọc, khuấy, đun nóng...
4. Học viên biết quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
5. Học viên biết cách viết tường trình thí nghiệm.
II. CHUẨN BỊ:
1. Dụng cụ: Ống nghiệm, bát sứ nhỏ, đũa thuỷ tinh, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm, đèn cồn, kiềng sắt.
2. Hoá chất: C2H5OH, CH3COOH nguyên chất; dung dịch: NaOH 4%, CuSO4 5%; glucozơ 1%; NaCl bão hoà; mỡ hoặc dầu thực vật; nước đá.
III. PHƯƠNG PHÁP: Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm và viết bản tường trình theo mẫu.
IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt động 1
v GV nêu mục tiêu, yêu cầu, nhấn mạnh những điểm cần chú ý trong tiết thực hành.
v GV hướng dẫn HS lắp ráp thiết bị điều chế etyl axetat, thao tác dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều trong thí nghiệm về phản ứng xà phòng hoá.
Hoạt động 2
v HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
v GV hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình thí nghiệm. HS quan sát mùi và tính tan của este điều chế được.
Thí nghiệm 1: Điều chế etyl axetat
Hoạt động 3
v HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
v GV hướng dẫn HS quan sát lớp chất rắn, trắng nhẹ nổi trên bề mặt bát sứ, đó là muối natri của axit béo.
v Cần lưu ý phài dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều hỗn hợp trong bát sứ có thêm vài giọt nước để hỗn hợp không cạn đi.
Thí nghiệm 2: Phản ứng xà phòng hoá.
Hoạt động 4
v HS tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK.
Thí nghiệm 4: Phản ứng của tinh bột với iot
Hoạt động 5
- GV nhận xét, đánh giá buổi thực hành.
- HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh phòng thí nghiệm, lớp học, viết bản tường trình.
- Qua việc thu dọn dụng cụ hóa chất GV giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường
4. Củng cố
5. Dặn dò:
* Viết bài tường trình thí nghiệm theo mẫu sau:
Mẫu báo cáo thí nghiệm:
Họ và tên học sinh: Tên bài thực hành:
TT
TÊN TN
CÁCH TIẾN HÀNH TN
HIỆN TƯỢNG
GIẢI THÍCH
1
2
3
* Tiết 18 ôn tập chương 2
File đính kèm:
- giao_an_hoa_hoc_12_bai_7_luyen_tap_cau_tao_va_tinh_chat_cua.doc