I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với
đường tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3.Thái độ: Có ý thức học, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS:Thước kẻ, thước đo góc, com pa, máy tính, ôn tập hệ thống hoá các kiến thức
cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
** Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. cả lớp cùng hát bài hát vừa hát vừa truyền kết thúc
bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đáo trả lời câu hỏi. Không trả lời được quyền trả lời
thuộc về người khác?
- Thế nào là tứ giác nội tiếp, các định lí.
7 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 55+56 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 3
600
21
O
B C
A
H
D
EK
Ngày dạy: 09/06/2020
Tiết 55
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Ôn tập hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về đường tròn và góc với
đường tròn.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm và tự luận.
3.Thái độ: Có ý thức học, yêu thích môn học
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Bảng phụ, thước thẳng.
2. HS:Thước kẻ, thước đo góc, com pa, máy tính, ôn tập hệ thống hoá các kiến thức
cơ bản về đường tròn và góc với đường tròn.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết
vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
** Tổ chức trò chơi truyền hộp quà. cả lớp cùng hát bài hát vừa hát vừa truyền kết thúc
bài hát bạn nào cầm hộp quà bạn đáo trả lời câu hỏi. Không trả lời được quyền trả lời
thuộc về người khác?
- Thế nào là tứ giác nội tiếp, các định lí.
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY- TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 7 (SGK/ 134)
Hình vẽ:
a) Chứng minh BD.CE không đổi.
+ Để chứng ming BD.CE không đổi ta
phải làm như thế nào ?
HS: Ta cần chứng minh BDO.
Bài 7 (SGK/ 134)
a)
Xét BDO và COE có :
( Vì ABC đều)
BDO COE (g.g)
BD.CE = CO.BO =
060B E= =
0
3
0
3
120
120
BOD O
OEC O
+ =
+ =
BOD OEC =
BD BO
CO CE
=
2
4
BC
+ Cụ thể ta cần chứng minh cho tam giác
nào đồng dạng với tam giác nào ?
+ Em hãy chứng minh BDO COE.
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
b) Chứng minh DO là phân giác
.
+ Để chứng minh DO là phân giác
ta phải chứng minh gì ?
HS: Ta phải chứng minh
+ Chứng minh ta cần chứng minh
điều gì ?
HS: Ta phải chứng minh OH = OK
+ Em hãy chứng minh BOD OED để
suy ra .
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
c) Vẽ (O) tiếp xúc với AB. Chứng
minh rằng (O) tiếp xúc với DE.
GV gợi ý : Vẽ OH ⊥ AB tại H, vẽ đờng
tròn (O; OH). Kẻ OK ⊥ DE.
+ Để chứng minh rằng (O) tiếp xúc với
DE ta cần chứng minh điều gì ?
+ Em hãy chứng minh cho OK cũng là
bán kính của (O; OH), nghĩa là OK = OH.
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Bài 11( SGK/ 135)
Hình vẽ:
sđ
sđ
Tính = ?
+ Để tính ta cần phải tìm gì ?
HS: Ta phải tính và
+ GV: Em hãy tính và
Bài 15 (SBT/ 153)
Hình vẽ:
Vậy BD.CE = Không đổi ( Vì BC
không đổi)
Theo câu a) ta có: BDO COE (g.g)
mà OB = OC
Ta lại có:
BOD OED (c.g.c)
Vậy DO là phân giác .
Xét ODH và ODK có:
;
OD chung
ODH = ODK ( Cạnh huyền và
góc vuông)
OH = OK K (O; OH)
Mà OK ⊥ DE DE tiếp xúc với (O)
Bài 11( SGK/ 135)
Bài 15 (SBT/ 153)
a)
Chứng minh tứ giác AECD nội tiếp.
Xét tứ giác AECD có:
(gt)
Vậy
BDE
BDE
1 2D D=
1 2D D=
C
A
O
D
P
B
Q
042BQ =
038QD =
BPD AQC+
BPD AQC+
BPD AQC
BPD AQC
2
4
BC
BD DO
CO OE
=
BD DO
BO OE
=
BDE
090AEC CDA= =
0180AEC CDA+ =
a) Chứng minh tứ giác AECD và tứ
giác BFDC nội tiếp.
GV cho 2 HS lên bảng chứng minh phần
( Mỗi HS chứng minh 1 tứ giác)
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét.
b) Chứng minh CD 2 = CE.CF
GV: Hướng dẫn phân tích:
CD 2 = CE.CF
+ Để chứng minh ta chứng
minh gì ?
+ Để chứng minh DEC FDC ta phải
chứng minh gì ?
+ Em hãy chứng minh và
.
GV cho HS hoạt động nhóm để chứng
minh.
Y/c: Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Y/c: các nhóm thảo luận và nhận xét.
c) Chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp
+ Để chứng minh tứ giác CIDK nội tiếp
ta phải chứng minh điều gì ?
+ Em hãy chứng minh
+ Trong ABC có tổng 3 góc bằng bao
nhiêu ?
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét.
Tứ giác AECD nội tiếp.
HS2: Chứng minh tứ giác BFCD nội
tiếp.
Xét tứ giác BFCD có:
(gt)
Vậy
Tứ giác BFCD nội tiếp.
b) Kết quả nhóm:
*Xét DEC và FDC có:
( góc nội tiếp chắn )
Mà ( góc nọi tiếp và
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn )
( góc nội tiếp cùng chắn
)
(1)
( góc nội tiếp chắn )
Mà ( góc nội tiếp và
góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn )
( góc nội tiếp cùng chắn
)
(2)
Từ (1) và (2) DEC FDC (g.g)
CD 2 = CE.CF ( đpcm)
c) HS: Ta phải chứng minh
Theo chứng minh trên ta có :
;
Trong ABC có:
Hay
Vậy tứ giác CIDK nội tiếp ( đpcm)
a) HS trình bày:
Ta có: ( 2 góc nội tiếp
cùng chắn )
(cmt)
I KI B
O
M
A
C
D
E
F
CD CE
CF CD
=
CD CE
CF CD
=
CDE CFD=
CDF CED=
0180ICK IDK+ =
090CFB CDB= =
0180CFB CDB+ =
CDE EAC= CE
ABE EAC=
AC
ABE CFD=
CD
CDE CFD=
CDF CBF= CF
CAD CBF=
BC
CED CAD=
CD
CDF CED=
CD CE
CF CD
=
0180ICK IDK+ =
CDE CBD= CDF CAD=
0180ACB CBD CAD+ + =
0180ICK CDE CDF+ + =
0180ICK IDK+ =
CIK CDF=
CK
CDF CAD=
d) Chứng minh IK ⊥ CD
+ Để chứng minh IK ⊥ CD ta phải chứng
minh điều gì ?
+ Muốn chứng minh IK // AB ta chứng
minh như thế nào ?
GV cho 1 HS lên bảng chứng minh.
Y/c: HS trong lớp thảo luận và nhận xét
IK // AB ( 2 góc đồng
vị bằng nhau)
AB ⊥ CD IK ⊥ CD (đpcm)
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng
Bài 15 SBT-153
b) Xét ABD và BCD có: chung
( Cùng chắn )
ABD BCD (g.g)
BD 2 = AD.CD
Ta có: sđ sđ( )
sđ sđ( )
Mà ABC cân tại A AB = AC
Vậy tứ giác BCDE nội tiếp ( Có 2 đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối 2 đỉnh còn lại dưới
cùng 1 góc)
c) Vì tứ giác BCDE nội tiếp :
Mà ( 2 góc kề bù)
Mặt khác: (Vì ABC cân tại A)
BC // ED ( 2 góc đồng vị bằng nhau)
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các bài có trong các đề thi năm trước
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
+ Ôn tập toàn bộ chương trình.
+ Xem lại các bài tập ddax giải.
+ Làm bài tập còn lại trong SGK và SBT.
CIK CAD=
1D
DAB DBC= BC
AD BD
BD CD
=
1
1
2
E = AC BC−
1
1
2
D = AB BC−
AB BC=
1 1E D=
0180BED BCD+ =
0180ACB BCD+ =
BED ACB=
ABC ACB=
BED ABC=
Ngày giảng: 12/06/2020
Tiết 56
ÔN TẬP CUỐI NĂM (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Hệ thống, củng cố giúp học sinh: nhớ lại và nắm chắc các hệ thức về dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
2. Kỹ năng
- HS TB-Y: Viết được dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính chất của
hai tiếp tuyến cắt nhau.
- HS K-G: Áp dụng các nội dung trên vào giải bài tập đơn giản.
3. Thái độ
Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính
toán.
4. Định hướng năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng
ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Bài soạn, hệ thống kiến thức ôn tập, thước thẳng, bảng phụ
2. Học sinh: Ôn lại toàn bộ kiến thức của chương 1, thước thẳng, bảng phụ
nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1. Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải
quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp,
động não,
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
GV kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập và giải bài tập
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
HOẠT ĐỘNG 2.Hoạt động luyện tập
HĐ của GV HS Nội dung
Hệ thống, củng cố giúp học sinh: nhớ lại
và nắm chắc các hệ thức về dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến của đường tròn, tính
chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
? Tính chất tiếp tuyến.
? Muốn chứng minh đường thẳng là tiếp
tuyến của đường tròn ta làm như thế nào.
- HS nhớ lại và nắm chắc các hệ thức về
dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường
I. lí thuyết
1. Cách chứng minh tiếp tuyến.
- Chứng minh đường thẳng chỉ có một
điểm chung với đường tròn.
- Chứng minh đường thẳng vuông góc
với bán kính tại đầu mút nằm trên đường
tròn.
2. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau
(SGK/114)
tròn, tính chất của hai tiếp tuyến cắt
nhau.
HS làm bài 24 Sgk
- Gọi HS đọc đề bài
-HS lên bảng vẽ hình
- GV phân tích bài tập
- HS khá
OB ⊥ BC tại B
OBC = OAC
OAC = OBC - Gọi 1
? Để chứng minh CB là tiếp tuyến của
(O) cần chứng minh điều gì?
- Hãy trình bày chứng minh câu a
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn.
- Hãy nêu yêu cầu của câu b
? Để tính được OC ta cần tính được
đoạn nào?
Cho HS làm bài 25 Sgk
- Gọi HS đọc đề bài
- GV vẽ hình minh họa
- Tứ giác OCAB là hình gi? Vì sao?
- Hãy nêu cách tính OH
HS khá
Tính OC
II. Bài tập
Bài 24 (SGK - T111)
Chứng minh
a) Xét AOB có:
OA = OB = R
AOB cân tại O
OH ⊥OC (gt) nên OH là đường phân
giác
Ô1 = Ô2
Xét OAC và OBC có:
Ô1 = Ô2 (c/m trên)
OC chung; OA = OB = R
OAC = OBC ( c.g.c)
OBC OAC=
mà OAC = 900 OBC = 900 nên OB ⊥BC
tại B
Vậy CB là tiếp tuyến của (O)
b) Ta có OH ⊥ AB
2
AB
HBAH == hay
AH = 12(cm)
Tam giác vuông OAH ta có:
OH = 22 AHOA − (pi-ta-go)
OH = 91215 22 =− (cm)
Xét tam giác vuông OAC ta có: OA2 =
OH. OC
OC = 25
9
1522
==
OH
OA
Bài 25 (Sgk – T112)
a) Từ OA ⊥ BC
H
CO
B
A
B
A0 E
C
Tính OH
Tính AH
? Biết AH, OA tính OH dựa vào kiến
thức nào?
=> MB = MC (liên hệ giữa đường kính
và dây)
Tứ giác OCAB có:
MO = MA; MB = MC
OA ⊥BC => tứ giác OCAB là hình thoi
Bài tập số 26/SGK/115
- Gọi HS đọc đề bài
1 HS lên bảng vẽ hình
- GV phân tích bài tập
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình
- Hãy trình bày chứng minh câu a, b
- GV kiểm tra HS dưới lớp
- Y/c HS nhận xét bài làm 2 bạn
- GV nhận xét, chốt lại, cho điểm
Bài tập số 26/SGK/115
Chứng minh
a, Tam giác OBC
cân tại O, theo tính chất
của hai tiếp tuyến cắt nhau ta có
OA là tia phân giác của góc BOC
=> OA ⊥ BC.
b, Gọi H là giao điểm của AO và BC, Từ
chứng minh trên ta có: BH = HC
Tam giác BCD có: BH = HC và OC =
OD nên OH là đường trung bình của tam
giác BCD => BD // HO
=> BD // AO
HOẠT ĐỘNG 3.Hoạt động vận dụng
Bài tập 30/SGK/116
Chứng minh:
a, Ta có Ax ⊥AB; OM ⊥CD
tiếp tuyến CD cắt Ax tại C
Tương tự tiếp tuyến BD cắt By tại D
OC là phân giác của góc AOM
OD là phân giác của góc MOB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
Mà AOM + MOB = 1800
OC ⊥OD hay COD = 900
b, Ta có: CM = CA; DM = DB(t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
CM + MD = AC + BD hay CD = AC + BD
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Tìm hiểu thêm các bài có trong các đề thi năm trước
V.HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Tiếp tục thực hiện ôn tập.
- Rèn luyện kỹ năng giải toán.
- Chuẩn bị các bài tập SGK.
+ Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I.
H O
D
C
B
A
O
y
x
D
C
M
BA
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_5556_nam_hoc_2019_2020_truong_th.pdf