Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cho HS đường kính là dây lớn nhất của đường

tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn

qua một số bài tập.

2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình, suy luận chứng minh các bài tập đơn giản.

3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Định hướng năng lực:

a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học,

năng lực vận dụng

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập

2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn cuối tiết học trước.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây?

- Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Khởi động

Với một sợi dây, một viên phấn mời một bạn vẽ một đường tròn tâm O,

bán kính OA bằng một nửa sợi dây

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 84 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 21: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/11/2019 Tiết 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Khắc sâu kiến thức cho HS đường kính là dây lớn nhất của đường tròn và các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn qua một số bài tập. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ hình, suy luận chứng minh các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: Cẩn thận, tự giác tích cực chủ động trong học tập. 4. Định hướng năng lực: a) Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo b) Năng lực đặc thù: Năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và bài tập 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn cuối tiết học trước. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây? - Phát biểu định lí quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động Với một sợi dây, một viên phấn mời một bạn vẽ một đường tròn tâm O, bán kính OA bằng một nửa sợi dây. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV HD HS làm bài tập luyện tập + HS theo dõi - GV yêu cầu HS làm bài 11 – SGK + HS hoạt động các nhân làm bài tập - GV yêu cầu 1 HS đọc đầu bài + HS đọc bài - GV y/c 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL + 1 HS thực hiện - GV y/c HS nêu hướng chứng minh + HS suy nghĩ trả lời - GV nhận xét → Hướng dẫn HS chứng minh. Bài 11. SGK –T104 GT (O; AB 2 ), AB > CD AH⊥CD= H ; BK⊥CD =  K KL CH = DK O D K H B A C M + HS theo dõi ? Nhận xét gì về tứ giác AHKB + HS nhận xét ? OM là gì của hình thang AHKB + HS suy nghĩ trả lời ? CD là gì của đường tròn + HS suy nghĩ trả lời ? Kéo dài MO vậy MO sẽ như thế nào với CD (Định lí quan hệ đường kính và dây) + HS suy nghĩ trả lời - Cho HS làm bài tập 17 - SBT – 159 + HS làm bài - GV gọi 1HS đọc đề bài + 1 HS đọc bài Chứng minh: Kẻ OM ⊥ CD - Tứ giác AHKB là hình thang vì AH // BK do cùng ⊥ với HK. - Xét hình thang AHKB có AO = OB = R OM // AH // BK (cùng ⊥ HK)  OM là đường trung bình của hình thang.  MH = MK (1) Có OM ⊥ CD MC = MD (2) Từ (1) và(2) MH - MC= MK - MD  CH = DK - GV y/c 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL + 1 HS thực hiện - GV yêu cầu HS nêu cách chứng minh + 1 HS nêu cách chứng minh - GV nhận xét → Hướng dẫn HS chứng minh. + HS theo dõi ? Nhận xét gì về tứ giác AIKB. + HS suy nghĩ trả lời ? OH là gì của hình thang AIKB. + HS suy nghĩ trả lời ? EF là gì của đường tròn + HS suy nghĩ trả lời ? Kéo dài HO vậy HO sẽ như thế nào với EF (Định lí quan hệ đường kính và dây). + HS suy nghĩ trả lời + GV HD HS trình bày bài Bài 17. SBT-T159 GT (O; AB 2 ), AB > EF AI⊥ EF= I ; BK⊥ EF =  K KL IE = FK Chứng minh: Kẻ OH⊥ EF - Tứ giác AIKB là hình thang vì AI // BK do cùng ⊥ với IK. - Xét hình thang AIKB có AO = OB = R OH // AI // BK (cùng ⊥ IK)  OH là đường trung bình của hình thang.  HE = HK (1) Có OH ⊥ EF HE = HF (2) Từ (1) và(2) HI – HE = HK - HF  IE = KF. O H K I B A E F Hoạt động 3: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm Bài 10. SGK-T104 ABC GT BD⊥AC CE⊥AB KL a)B, E, D, C 1 đường tròn b)DE < BC C/M : Gọi O là trung điểm của BC Ta có: BD⊥AC và CE⊥AB (gt) Do đó: BEC và BDC vuông tại E và D 2 BC OE OD= = theo tính chất đườngtrung tuyến của  vuông Vậy: B, E, D, C cùng (O) b) Ta có: DE là dây và BC là đường kính của(O) .Vậy DE < BC Hoạt động 4: Vận dụng - GV yêu cầu HS làm các bài tập tương tự trong SBT. - HS về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV Hoạt động 5: Mở rộng , bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Cho đường tròn (O) vẽ đường kính AB và dây CD không qua tâm. Hãy so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT HỌC SAU: - Nắm vững các định lí đường kính và dây của (O) - Khi làm bài tập cần đọc kỹ đề, nắm vững GT và KL - Vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học, suy luận lô gíc - BTVN: 18, 21 SBT - 130. - Tiết sau chuẩn bị bài: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_21_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf
Giáo án liên quan