I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang; nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 về đường trung bình hình thang. Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang.
- HS biết vẽ đường trung bình của hình thang. Biết vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang tính độ dài các đoạn thẳng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
- HS: Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Định nghĩa đường trung bình của tam giác.
? Phát biểu định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của .
- ĐVĐ:Từ phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu : đoạn thẳng EF ở trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang, đường trung bình hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng: Chúng ta đã học về đtb của tam giác và t/c của nó, trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về đtb của hình thang.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 6: Đường trung bình của tam giác, của hình thang (Tiết 2) - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 4/10/2020
Ngày giảng: 6/10 (8B) - 8/10 (8D)
Tiết 6: ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA
HÌNH THANG (mục 2)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- HS nắm vững định nghĩa về đường trung bình của hình thang; nắm vững nội dung định lí 3, định lí 4 về đường trung bình hình thang. Thấy được sự tương tự giữa định nghĩa và định lí về đường trung bình trong tam giác và trong hình thang.
- HS biết vẽ đường trung bình của hình thang. Biết vận dụng định lí về đường trung bình của hình thang tính độ dài các đoạn thẳng.
2. Phẩm chất
- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.
- Tính chính xác, kiên trì.
- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.
3. Năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. CHUẨN BỊ
- GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc.
- HS: Ôn bài đường trung bình của tam giác, làm các bài tập về nhà.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: HĐ nhóm, vấn đáp, thuyết trình.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Khởi động
? Định nghĩa đường trung bình của tam giác.
? Phát biểu định lí 1, định lí 2 về đường trung bình của D.
- ĐVĐ:Từ phần kiểm tra bài cũ GV giới thiệu : đoạn thẳng EF ở trên chính là đường trung bình của hình thang ABCD. Vậy thế nào là đường trung bình của hình thang, đường trung bình hình thang có tính chất gì ? Đó là nội dung bài hôm nay.
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi bảng: Chúng ta đã học về đtb của tam giác và t/c của nó, trong tiết học này, ta tiếp tục nghiên cứu về đtb của hình thang.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV nêu ?4 và y/c HS thực hiện.
- HS lên bảng vẽ, cả lớp cùng thực hiện theo y/c GV
? Hãy đo độ dài các đoạn thẳng BF, CF rồi cho biết vị trí của điểm F trên BC.
- HS thực hiện
- GV chốt lại và nêu định lí 3.
- GV y/c HS nhắc lại và tóm tắt GT-KL.
- GV gợi ý HS về nhà chứng minh
- HS về nhà thực hiện
1. Đường trung bình của hình thang
E
F
A
B
D
C
GT
Hình hình thang ABCD (AB//CD);
AE = ED; EF//AB//CD
KL
BF = FC
* Định lí 3: SGK - T 78
- GV vẽ hình 38 nên bảng và y/c HS nêu nhận xét vị trí của 2 điểm E và F.
- HS quan sát nhận xét
? EF là đường trung bình của hình thang ABCD vậy hãy phát biểu định nghĩa đường trung bình của hình thang.
- GV chốt lại kiến thức.
* Định nghĩa: (SGK - T78)
E
F
A
B
D
C
EF là đường trung bình của hình thang ABCD
- GV y/c HS nhắc lại định lí 2 về đường trung bình của tam giác.
- HS phát biểu định lí
? Dự đoán tính chất đường trung bình của hình thang.
? Đo và so sánh từ đó chỉ ra mối quan hệ của EF và DC; AB.
? Đo AB; EF; DC. Tính AB + DC và so sanh với EF
? Từ kết quả trên ta có thể kết luận được gì.
- GV củng cố và đưa ra định lý.
- GV hướng dẫn HS ghi GT - KL.
- HS vẽ hình và ghi GT - Kl
- GV y/c HS về nhà đọc phần chứng minh trong.
- HS thực hiện
- GV chốt lại kiến thức.
E
F
A
B
D
C
* Định lí 4: (SGK- T78)
GT
Hình thang ABCD (AB//CD);
AE =ED; BF = FC
KL
EF //AB; EF //CD.
EF =
Chứng minh: (SGK-T79)
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- GV cho HS làm 24m
A
B
C
E
H
D
32m
x
- HS: Quan sát H 40.
- ADHC có phải hình thang không?Vì sao?
- Đáy là 2 cạnh nào?
- Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao?
- Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào?
Hình thang ACHD ( AD // CH )
có AB = BC (gt)
BE // AD // CH (cùng vuông góc DH)
DE = EH (định lí 3 đường trung bình hình thang).
BE là đường trung bình hình thang
BE =
32 =
x = 32 . 2 – 24
x = 40 (m)
* Hoạt động 4: Vận dụng.
M
I
N
K
Q
P
5dm,
x
? Phát biểu định nghĩa về đường trung bình của hình thang.
? Nêu tính chất về đường trung bình của hình thang.
- GV cho HS làm bài 23 (SGK - T80)
MN //KI (Hai góc đồng vị) (1)
Mà MI = IN (2)
Từ (1) và (2) PK = KQ = 5dm x = 5dm
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- GV yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy.
- GV: Đưa hướng CM bài tập 20
- HS về nhà thực hiện
IA = IM
DI là đường TB AEM
DI//EM
EM là trung điểm BDC
MC = MB; EB = ED (gt)
5. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Thuộc định nghĩa, định lí 3, 4. Xem lại cách chứng minh định lí 1,2 (SGK- T78, 79).
- BTVN: Bài 26; 28; 27 (SGK - T80).
- Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_6_duong_trung_binh_cua_tam_giac.doc