Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm vững các đnghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ

giác lồi.

2. Kĩ năng:

- HS TB, yếu: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ

giác lồi.

- HS khá, giỏi: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn

đơn giản. Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o.

3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận trong tính toán.

4. Định hướng năng lực

- Năng lực tư duy và lập luận toán học

- Năng lực mô hình hoá toán học

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn

- Năng lực giao tiếp toán học

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

5. Định hướng phẩm chất

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

Cho hai học sinh bảng vẽ: một em vẽ hình tam giác, một em vẽ hình tứ giác( tứ giác

các em đã được làm quen ở tiểu học).

? Hình nào có 3 cạnh, hình nào có 4 cạnh. ? Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 180o

. Còn tứ giác thì sao ?

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới

pdf159 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 98 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 1 đến 58 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 A B D C Ngày giảng: 12/09/2020: 8A3 12/09/2020: 8A4 CHƯƠNG I: TỨ GIÁC Tiết 1: TỨ GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững các đnghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2. Kĩ năng: - HS TB, yếu: HS biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - HS khá, giỏi: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản. Suy luận ra được tổng bốn góc ngoài của tứ giác bằng 360o. 3. Thái độ: Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận trong tính toán. 4. Định hướng năng lực - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 5. Định hướng phẩm chất - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, đặt câu hỏi , động não. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động Cho hai học sinh bảng vẽ: một em vẽ hình tam giác, một em vẽ hình tứ giác( tứ giác các em đã được làm quen ở tiểu học). ? Hình nào có 3 cạnh, hình nào có 4 cạnh. ? Mỗi tam giác có tổng các góc bằng 180o . Còn tứ giác thì sao ? * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hình thức tổ chức dạy học Nội dung 1. Định nghĩa - Treo hình 1,2 (sgk) : Mỗi hình trên đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BA, CD, DA. ? Hình nào có hai đoạn thẳng cùng thuộc một đường thẳng. ? Các hình 1a,b,c đều được gọi là tứ giác, hình 2 không được gọi là tứ giác. Vậy theo em, thế nào là tứ giác. 1. Định nghĩa Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn 2 - GV chốt lại (định nghĩa như SGK) và ghi bảng - GV giải thích rõ nội dung định nghĩa bốn đoạn thẳng liên tiếp, khép kín, không cùng trên một đường thẳng - Giới thiệu các yếu tố, cách gọi tên tứ giác. - Thực hiện ?1: - GV chốt lại vấn đề và nêu định nghĩa tứ giác lồi - GV nêu và giải thích chú ý (sgk) - Treo bảng phụ hình 3. yêu cầu HS chia nhóm làm ?2 - GV quan sát nhắc nhở HS - Đại diện nhóm trình bày thẳng AB, BC, CD, DA, trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng Tứ giác ABCD (hay ADCB, BCDA, ) - Các đỉnh: A, B, C, D - Các cạnh: AB, BC, CD, DA. * Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ?2 2. Tồng các góc của một tứ giác - Vẽ tứ giác ABCD : Không tính (đo) số đo mỗi góc, hãy tính xem tổng số đo bốn góc của tứ giác bằng bao nhiêu? - Cho HS thực hiện ?3 theo nhóm nhỏ - Theo dõi, giúp các nhóm làm bài - Cho đại diện vài nhóm báo cáo - GV chốt lại vấn đề (nêu phương hướng và cách làm, rồi trình bày cụ thể) 2. Tồng các góc của một tứ giác Kẻ đường chéo AC, ta có : 0 1 1 180A B C+ + = 0 2 2 180A D C+ + = ( ) ( ) 01 2 1 2 360A A B C C D+ + + + + = Vậy 0360A B C D+ + + = * Định lí : (Sgk) * Hoạt động 3: Luyện tập GV cho HS làm bài 1 SGK trang 66. Treo tranh vẽ 6 tứ giác như hình 5, 6 (sgk) gọi HS nhẩm tính.( câu d hình 5 sử dụng góc kề bù) KQ: Bài 1 trang 66 Sgk Hình 5: a) x = 500 ; b) x = 900 ; c) x = 1150 ; d) x = 750 ; Hình 6: a) x = 1000 ; b) x = 360 * Hoạt động 4: Vận dụng Cho học sinh làm bài tập 3 SGK trang 67. * Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Cho học sinh làm bài tập 2 SGK trang 66. 1 22 1A B D C A B D C M P N Q 3 a) Tính các góc ngoài của tứ giác ở hình 7a b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hình 7b. Gợi ý: A1 + B1 + C1 + D1 = (1800 - A) + (1800 - B) + (1800 - C) + (1800 - D) = 1800 + 1800 + 1800 + 1800 - ( A+ B + C + D) = 7200 - 3600 = 3600 c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài: Nắm sự khác nhau giữa tứ giác và tứ giác lồi; tự chứng minh định lí tổng các góc trong tứ giác. - BTVN: bài 2, 3, 4, 5 SGK trang 66 ; 67. - Nghiên cứu trước bài “Hình thang”. + Định nghĩa hình thang, hình thang vuông. + Tính chất của hình thang Ngày giảng: 19/09/2020: 8A3 19/09/2020: 8A4 Tiết 2 HÌNH THANG I- MỤC TIÊU 1.Kiến thức: 4 - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang - HS nhận biết hình thang, hình thang vuông 2. Phẩm chất - HS có tính tự tin, tự chủ, sống hòa đồng. - HS hình thành tính cách: tính chính xác, cẩn thận trong tính toán, chứng minh. 3.Năng lực a) Năng lực chung: HS được rèn năng năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. b) Năng lực đạc thù: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực vận dụng lí thuyết vào giải toán... II. CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 ( sgk ) Hình 5 (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Cho tứ giác ABCD, biết: A = 65o, B = 117o, C = 71o + Tính góc D? + Số đo góc ngoài tại D? Đáp án: D = 3600 - 650 - 1170 - 710 = 1070 Góc ngoài tại D bằng 730 HS2: Định nghĩa tứ giác ABCD? - Định lí về tổng các góc của một tứ giác? 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV: đưa ra hình ảnh cái thang & hỏi + Hình trên mô tả cái gì ? + Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? & giống nhau ở điểm nào ? - GV: Chốt lại + Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối song song. Ta gọi đó là hình thang ta sẽ nghiên cứu trong bài hôm nay - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến trộng tâm 1. Định nghĩa 117 7565 B D C A 5 Treo bảng phụ vẽ hình 13: ? Hai cạnh đối AB và CD có gì đặc biệt. - Ta gọi tứ giác này là hình thang. Vậy hình thang là hình như thế nào? - GV nêu lại định nghĩa hình thang và tên gọi các cạnh. - Treo bảng phụ vẽ hình 15, cho HS làm bài tập ?1 - Nhận xét chung và chốt lại vấn đề - Cho HS làm ?2 (vẽ sẳn các hình 16, 17 sgk) - Cho HS nhận xét ở bảng - Từ b.tập trên hãy nêu kết luận? - GV chốt lại và ghi bảng 1. Định nghĩa H A B D C Hình thang ABCD (AB//CD) AB, CD : cạnh đáy AD, BC : cạnh bên AH : đường cao * Hai góc kề một cạnh bên của hình thang thì bù nhau. * Nhận xét: (sgk trang 70) 2. Hình thang vuông Cho HS quan sát hình 18, tính D ? Nói: ABCD là hình thang vuông. Vậy thế nào là hình thang vuông? H.thang Hình thang có môt góc vuông    2. Hình thang vuông Hình thang vuông là hình thang có 1 goc vuông - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài tập 7 - GV: đưa bài tập 7 lên màn hình, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm vào bảng nhóm. . Tìm x, y ở hình 21 - Các nhóm hoạt động giải bài tập - 1 đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, sửa lại nếu có. - GV chốt lại lời giải. a) x = 1000 , y = 1400 b) x = 700 , y = 500 c) x = 900 , y = 1150 Bài tập 6 tr70 SGK: - 1 HS đọc đề bài tr 70 SGK - HS trả lời miệng. -Tứ giác ABCD hình20a và tứ giác INMK hình 20c là hình thang . - Tứ giác EFGH không phải là hình thang. - HOẠT ĐỘNG 4: VẬNN DỤNG - GV cho HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy. A C D 6 - HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Học bài. Làm các bài tập 6,8,9 /sgk; 7/sbt -HD:Bài 7 tr 62SBT . a, Trong hình có các hình thang: BDIC( đáy DI và BC );BIEC (đáy IE và BC) ; BDEC (đáy DE và BC) b) BID có : ...............................( so le trong của DE // BC) .........................  BDI cân BD = DI Chứng minh tương tự  IEC cân  CE = IE vậy DB + CE = DI + IE hay DB + CE = DE - Trả lời các câu hỏi sau:+ Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang. + Khi nào một tứ giác được gọi là hình thang vuông.Hình thang có thêm điều kiện gì thì trở thành hình thang vuông. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài: thuộc định nghĩa hình thang, hình thang vuông. - BTVN : bài 6, 8, 9, SGK trang 70 ; 71. HD: bài 8 có 0A+B+C+D=360 , bài 9 sử dụng tính chất tam giác cân. - Xem trước bài: Hình thang cân. + Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Chuẩn bị : thước có chia khoảng, thước đo góc. Ngày giảng: 26/09/2020: 8A3 26/09/2020: 8A4 Tiết 3 HÌNH THANG CÂN I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: 7 - HS nắm vững các định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân. 2. Phẩm chất - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán - Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm 3.Năng lực - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tư duy lôgic, năng lực vẽ hình . II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: com pa, thước, tranh vẽ bảng phụ, thước đo góc. 2. Học sinh : Thước,eke,com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: ? Định nghĩa hình thang (nêu rõ các yếu tố của nó). HS2: Cho ABCD là hình thang (đáy là AB và CD). Tính x và y Đáp án: x =1800 - 110= 700 y =1800 - 110= 700 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV tổ chức trò chơi: - 2 đội thi đố vui mỗi đội 5 bạn đưa ra 5 câu hỏi cho đội bạn trả lời . Nội dung kiến thức về hình thang ,.Thời gian thi 5 phút. Mỗi câu trả lời đúng 2 điểm.Thời gian cho mỗi câu trả lời là 1,5 phút - HS dưới lớp theo dõi cổ vũ, nhận xét, chấm điểm. - Kết thúc trò chơi GV chốt điểm vào sổ, tuyên dương đội thắng , động viên đội còn lại. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Định nghĩa - Có nhận xét gì về hình thang trên (trong phần kiểm tra bài cũ)? - Một hình thang như vậy gọi là hình thang cân. ? Vậy hình thang cân là hình như thế nào. 1. Định nghĩa x 110 110 y A B D C A B D C 8 => GV tóm tắt ý kiến và ghi bảng - Đưa ra ?2 trên bảng phụ - GV chốt lại bằng cách chỉ trên hình vẽ và giải thích từng trường hợp - Qua ba hình thang cân trên, có nhận xét chung là gì? Hình thang cân ABCD có: AB // CD A = B ;C = D    * Chú ý: SGK trang 72 2. Tìm tính chất cạnh bên - Cho HS đo các cạnh bên của ba hình thang cân ở hình 24 ? Có thể kết luận gì. - Ta chứng minh điều đó ? - GV vẽ hình, cho HS ghi GT, KL - Trường hợp cạnh bên AD và BC không song song, kéo dài cho chúng cắt nhau tại O các ODC và OAB là tam giác gì? - Trường hợp AD//BC ? GV: hình thang có hai cạnh bên song song thì hai cạnh bên bằng nhau. ? Ngược lại, hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không. - Treo hình 27 và nêu chú ý (sgk Chứng minh: sgk trang73 - Treo bảng phụ (hình 23 sgk) ? Theo định lí 1, hình thang cân ABCD có hai đoạn thẳng nào bằng nhau. - Dự đoán như thế nào về hai đường chéo AC và BD? - Vẽ hai đường chéo, ghi GT-KL? - GV chốt lại và ghi bảng 2. Tính chất a) Định lí 1: SGK trang 72 O A B D C GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AD = BC Chứng minh : SGK trang 73 * Chú ý : SGK trang 73 b) Định lí 2: GT ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL AC = BD Chứng minh. SGK 3. Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV cho HS làm ?3 ? Làm thế nào để vẽ được 2 điểm A, B thuộc m sao cho ABCD là hình thang có hai đường chéo AC = BD. (gợi ý: dùng compa) - Cho HS nhận xét và chốt lại: + Cách vẽ A, B thoã mãn đk + Phát biểu định lí 3 và ghi bảng - Dấu hiệu nhận biết hthang cân? - GV chốt lại, ghi bảng 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân a) Định Lí 3: Sgk trang 74 b) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : SGK trang 74 - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV tổ chức cho 2 dãy đặt câu hỏi vấn đáp đan xen nhau xung quanh nội dung bài học , mỗi dãy đặt 5 câu hỏi liên quan đến hình thang cân và dự kiến câu trả lời yêu cầu dãy kia trả lời O A B D C 9 và nhận xét - GV làm trọng tài , ghi điểm - Kết thúc trò chơi GV nhận xét , động viên , tuyên dương 2 đội - HOẠT ĐỘNG 4: VẬNN DỤNG - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. HS: - HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Làm các bài tập: 11,12,15 (sgk) V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Học bài : thuộc định nghĩa, các tính chất , dấu hiệu nhận biết. - BTVN: 12, 13, 15 SGK trang 74 ; 75. HD: Bài 12 sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác, bài 13 sử dụng tính chất hai đường chéo hình thang cân và phương pháp chứng minh tam giác cân. - Giờ sau luyện tập. Ngày giảng: 03/10/2020: 8A3 03/10/2020: 8A4 Tiết 4 LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm vững, củng cố các định nghĩa, các tính chất của hình thang, các dấu hiệu nhận biết về hình thang cân . 2. Phẩm chất: - Hs có thói quen kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - HS hăng hái chủ động trong hoạt động học. 10 - HS có tính tự lập, chủ động trong công việc được giao. 3.Năng lực - Năng lực chung:HS được rèn năng năng lực hợp tác,năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình... II. CHUẨN BỊ: GV: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1( sgk ) Hình 5 (sgk) HS : Thước, com pa, bảng nhóm. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm . 2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Phát biểu định nghĩa hình thang cân & các tính chất của nó ? - HS3: Muốn CM tứ giác nào đó là hình thang cân thì ta làm như thế nào ? 3. Bài mới - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 2 HS lên bảng trả lời. HS1 : Phát biểu định nghĩa và tính chất của hình thang cân HS Nêu định nghĩa và tính chất của hình thang như SGK HS2: Chữa bài tập 15 tr75 SGK a) Ta có : ABC cân tại A (gt)  1D B= cùng bằng 0 180 A 2 −  ED // BC BDEC là hình thang . Lại có : C B= BDEC là hình thang cân. b) Trong hình thang cân BDEC có 0 0 2 2C B 65 D E 115,= = = = GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm HS lên bảng - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ 1: Bài 15 (SGK – 75) - HS nêu tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân - GV yêu cầu HS làm bài tập15 SGK - 75 - HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán Bài 15 (SGK – 75) ABC: AB = AC GT AD = AE,  = 500 KL a) BDEC là hình thang cân b) 22 ˆ,ˆ,ˆ,ˆ EDCB = ? 11 - HS thực hiện theo GV gợi ý + Dấu hiệu chứng minh ABCD là hình thang cân + Nêu cách chứng minh tứ giác ABCD là hình thang + Nêu cách chứng minh hình thang ABCD là hình thang cân + Nêu cách tính các góc của hình thang cân ABCD - HS lên bảng trình bày - Nhận xét bài - HS nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài 2 2 11 Chứng minh: a/ - Vì ABC cân tại A (gt)  µ µ ¶ 180 2 o A B C − = = - Vì: AD = AE (gt)  ADE cân tại A  ¶ µ ¶ 1 1 180 2 o A D E − = =  ¶ µ1D B= mà 2 góc ở vị trí đồng vị  DE // BC  BDEC là hình thang Mà µ µC B=  BDEC là hình thang cân (hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau) b/ - Nếu  = 500  µ µC B= = 650  ¶ ¶2 2D E= = 115 0 HĐ 2: Bài 17 (SGK – 75) - HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, gọi HS tóm tắt, ghi GT - KL - HS lần lượt trả lời các câu hỉ gợi ý của GV + Chứng minh ABCD là hình thang cân + Nêu cách chứng minh OA = OB - GV hướng dẫn HS trình bày - HS trình bày và nhận xét Bài 17 (SGK-75) O A B D C GT Hình thang ABCD (AB//DC) · ·ACD BDC= KL ABCD là hìn thang cân Chứng minh: Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: Ta có: · ·ACD BDC= Nên OCD cân tại O  OD = OC (1) · · · · ;BAC ACD ABD BDC = = (so le trong)  · ·OAB OBA= Do đó OAB cân tại O 12  OA = OB (2) Từ (1) và (2)  AC = BD Vậy ABCD là hình thang cân - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Chữa bài tập 16/sgk - Phương pháp: hoạt động nhóm, luyện tập và thực hành. -Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, chia nhóm. GV: Cho HS làm việc theo nhóm -GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên ( DE = BE) thì phải chứng minh như thế nào ? HS: Chứng minh : DE // BC (1) ∆BED cân (2) GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng nhóm. GV: Gọi HS nhận xét chéo. GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại lời giải đúng Bài 16/ tr75 GT ∆ABC cân tại A, BD & CE là các đường phân giác KL a) BEDC là hình thang cân b) DE = BE = DC Chứng minh a) ∆ABC cân tại A ta có: AB = AC ; B C= (1) BD & CE là các đường phân giác nên có: 1 2 B B B 2 = = (2) ; 1 2 C C C 2 = = (3) Từ (1), (2) &(3)  1 1B C= ∆BDC & ∆CBE có B C= , 1 1B C= BC chung  ∆BDC = ∆CBE (g.c.g)  BE = DC mà AE = AB – BE AD = AB – DC  AE = AD. Vậy ∆AED cân tại A 1 1E D= Ta có 1 180 A B E 2 − = =  ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau) Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED mà B C=  BEDC là hình thang cân. b) Từ 1 2B D= ; 1 2 2B B D= =  ∆BED cân tại E  ED = BE = DC. - HOẠT ĐỘNG 4: VẬNN DỤNG - Gv nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. - HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không song song b. Điểm D,E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy (Xem bài 16/75-SGK ). 1 A B C D E 1 2 2 2 13 Làm ra giấy nháp bài tập Cho ABCcân tại A, M là trung điểm của AB. Vẽ Mx//BC. Nó cắt AC tại N. a) Tứ giác MNCB là hình gì ? Vì sao? b) Em có nhận xét gì về về trí điểm N trên cạnh AC? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU Bài tập về nhà 19tr 75 SGK ; 28;29;30 tr 63 Sbt - Hướng dẫn bài 30/63-Sbt: - Dặn dò : Đọc trước bài “ Đường trung bình của tam giác ” Ngày giảng: 09/10/2020: 8A3 09/10/2020: 8A4 Tiết 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết được: định nghĩa đường trung bình của tam giác. - HS hiểu: nội dung định lí 1 và định lí 2 2. Phẩm chất: - HS chủ động tham gia và chia sẻ trong nhóm học tập. 14 - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán - HS thấy được ứng dụng của đường trung bình của tam giác vào thực tế có niềm say mê, yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng lực chung: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vẽ hình. - Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình... II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước 2. Học sinh: - Ôn lại phần tam giác ở lớp 7 III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,phân tích. 2 .Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp. IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV: Dùng bảng phụ ghi BT sau: Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng minh ? 1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân? 2- Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân ? 3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đường chéo bằng nhau là HT cân. 4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân. 5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là hình thang cân. - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ 1: Đường trung bình của tam giác - HS làm ?1 cá nhân - HS lên bảng vẽ - HS nêu dự đoán - Theo dõi GV giới thiệu định lí 1 SGK phân tích nội dung định lí 1 và vẽ hình. - HS lên bảng ghi GT, KL - GV giới thiệu DE là đường trung bình của tam giác. - HS nêu định nghĩa đường trung bình 1. Đường trung bình của tam giác ?1 * Định lí 1: (SGK - 77) A D 1 E 1 B F C ABC: GT DA = DB, DE // BC (D  AB, E  AC) 15 của tam giác - Nêu cách vẽ đường trung bình của tam giác - HS lên bảng vẽ tiếp 2 đường trung bình còn lại của tam giác KL AE = EC Chứng minh: (SGK - 76) * Định nghĩa: (SGK - 77) A D E B C DE là đường trung bình của ABC. HĐ 2: Định lí 2 - HS lên bảng làm ?2 - Nhận xét về quan hệ của DE với BC - HS lên bảng ghi GT, KL - HS làm ?3 nhóm bàn (5p) - HS nhận xét bài làm của bạn * Định lí 2: (SGK - 77) A D E F B C GT ABC: AD = DB, AE = EC KL DE // BC, DE = 2 1 BC Chứng minh: (SGK - 77) ?3 - Vì DE là đường trung bình của  ABC nên: BC = 2DE = 2. 50 = 100 (m) - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV tổ chức cho HS luyện tập qua bài 20 và bài 22/skg *Bài 20 tr 79 SGK HS: sử dụng hình vẽ có sẵn trong SGK , giải miệng GV yêu cầu HS khác: Trình bày lời giải vào vở. Lời giải: 0K C 50= = (Vì có 2 góc đồng vị ) => KI // BC (1) Tam giác ABC có AK = KC = 8 cm. =>K là trung điểm của AC (2). Từ (1) và (2) =>I là trung điểm của AB (Định lý 1) =>AI = IB =10 cm - HOẠT ĐỘNG 4: VẬNN DỤNG -Về nhà HS cần nắm vững định nghĩa đường trung bình của tam giác, hai định lí trong bài, để áp dụng làm bài tập. - Hướng dẫn bài 21/79-SGK : HS xem hình vẽ ở bảng phụ 16 áp dụng tính chất đường trung bình cho AOB có CD = 3cm. - HĐ 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - Yêu cầu HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ TIẾT HỌC SAU - Làm các bài tập: 21,22/79,80 (sgk) - Học bài , xem lại cách chứng minh 2 định lí - Xem trước mục 2. Ngày giảng: 10/10/2020: 8A3 10/10/2020: 8A4 Tiết 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - HS nắm định nghĩa đường trung bình của hình thang, nắm nội dung định lí 2. Phẩm chất: - HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán - HS thấy được ứng dụng của đường trung bình của tam giác vào thực tế có niềm say mê, yêu thích môn học. 3. Năng lực: - Năng lực chung: HS được rèn năng lực giải quyết vấn đề, năng lực vẽ hình. - Năng lực đặc thù: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình... 17 II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Bảng phụ, thước 2. Học sinh: III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: 1. Phương pháp: Vấn đáp,phân tích. 2 .Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1. Ôn định tổ chức lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS2 : Phát biểu định nghĩa và tính chất đường trung bình tam giác ? 3. Bài mới: - HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Chia học sinh làm hai nhóm thi nhau làm bài tập sau: - Cho hình thang ABCD (AB // CD) như hình vẽ. Tính x, y. - Lời giải ACD có EM là đường trung bình  EM = 2 1 DC y = DC = 2 EM = 2.2 = 4 cm. ACB có MF là đường trung bình. MF = 2 1 AB x = AB = 2MF = 2. 1 = 2 cm - HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS Nội dung kiến thức trọng tâm HĐ 1: Đường trung bình của hình thang - HS làm ?4 nhóm bàn (5p) - Nhận xét về vị trí của điểm I trên AC, điểm F trên BC - Nhận xét về đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh bên của hình thang và song song với 2 đáy - Theo dõi GV giới thiệu định lí 3 - HS ghi GT, KL - Theo dõi GV giới thiệu EF là đường trung bình của hình thang - HS nêu định nghĩa đường trung bình của hình thang 2. Đường trung bình của hình thang * Định lí 3: (SGK - 78) ABCD (AB // CD) GT AE = ED (E  AD) EF // AB, EF // CD (F  BC) KL FB = FC Chứng minh: (SGK - 78) * Định nghĩa: (SGK - 78) A B \ \ I FE A B CD A B M E F C D 2cm 1cm x y 18 E F D C EF là đường trung bình của hình thang ABCD. HĐ 2: Tính chất đường trung bình của hình thang - GV giới thiệu định lí 4 - HS theo dõi GV giới thiệu định lí 4. - Ghi GT, KL của định lí * Định lí 4: (SGK - 79) A B 1 E F 2 1 D C K ABCD: AB // CD GT AE = ED, BF = FC (E  AD, F  BC) KL EF // AB, EF // CD EF = 2 CDAB + Chứng minh: (SGK - 79) - HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - HS làm ?5 nhóm bàn (7p) + GV gợi ý: - ADHC có phải hình thang không?Vì sao? - Đáy là 2 cạnh nào? - Trên hình vẽ BE là đường gì? Vì sao? - Muốn tính được x ta dựa vào t/c nào? - Trình bày và nhận xét (Đây là một cách chứng minh khác tính chất đường trung bình hình thang.) ?5: Hình thang DACH: AD// HC (vì: AD, HC cùng ⊥ DH) Có: BA = BC (B  AC) BE // AD // HC (BE ⊥ DH)  DE = EH (ĐL 3)  BE là đường TB của hình thang DACH.  BE = 2 CHAD + (ĐL 4)  32 = 6424 2 24 =

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_8_tiet_1_den_58_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf