I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung (GT và KL) của các định lí về các trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực học tập.
4. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng; thẳng, compa, thước nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 256 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 42: Trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba. Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 06/05/2020 – 8A4, 08/05/2020 – 8A2
Tiết 42: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT,
THỨ HAI, THỨ BA – LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc nội dung (GT và KL) của các định lí về các trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng.
- HS vận dụng được định lý để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, biết sắp xếp các đỉnh tương ứng của hai tam giác đồng dạng
3. Thái độ: Cẩn thận, tích cực học tập.
4. Năng lực:
a. Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực đặc thù: Năng lực sử dụng công cụ, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
2. HS: Ôn tập định nghĩa, định lý hai tam giác đồng dạng; thẳng, compa, thước nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề.
2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Khởi động
Trò chơi : “Truyền điện”: Các em ngồi tại chỗ. Giáo viên gọi bắt đầu từ 1 em xung phong trả lời câu hỏi của cô giáo, nếu trả lời đúng thì được quyền đưa ra câu hỏi truyền cho một bạn khác bất kì trong lớp trả lời câu hỏi đó (câu hỏi nằm trong nội dung bài học), nếu trả lời đúng thì học sinh đó có quyền truyền tiếp, trả lời sai thì phải nhảy lò cò một vòng từ chỗ của mình lên bảng, cứ như vậy đến khi làm xong bài tập. Kết thúc khen và thưởng một tràng vỗ tay.
GV nêu tiếp câu hỏi: cho HS làm ?1 SGK trang 73.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Qua bài toán ?1 giới thiệu về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai D.
GV gọi 1 HS nhắc lại định lý tr 73 SGK
+ Goi HS nhắc lại nội dung định lý
GV treo bảng phụ hình 34 trang 74 SGK
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
Sau 3 phút GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV gọi HS nhận xét và sửa sai
GV chốt lại phương pháp
GV yêu cầu HS đọc định lý trang 75 SGK.
1 HS đọc to định lý SGK
GV treo bảng phụ và các câu hỏi ?2
- Đọc đề bài và quan sát hình 38 SGK
? DABC vàDDEF có đồng dạng với hay không?
? DDEF và DPQR có đồng dạng với nhau không
? DABC và DPQR có đồng dạng với nhau hay không ?
GV gọi HS khác nhận xét
- Cho HS thực hiện ?1 (hình 41) SGK .
- Thảo luận nhóm 2 em.
GV gọi HS khác nhận xét
1. Trường hợp đồng dạng thứ nhất
* Định lí: SGK trang 73
?2 SGK trang 74
Hình 34 a và 34 b
Có : = 2
Nên DABC DDEF
Hình 34 a và 34 b
Có :
Þ DABC không đồng dạng với DIKH
Hình 34b và 34 c
Þ DDEF cũng không đồng dạng với DIHK
2. Trường hợp đồng dạng thứ hai
* Định lí: SGK trang 75
?2 Hình (a, b) :
Ta có :
Và Â = = 700
Þ DABC DDEF
Hình (b, c) :
Vì Và
Nên DDEF không đồng dạng với DPQR
Þ DABC không đồng dạng DPQR
2. Trường hợp đồng dạng thứ ba
* Định lí: SGK trang 78
?1 SGK trang 78
DABC cân ở A có
 = 400 Þ = 700
DPMN cân ở P có :
= 700 Þ = 700
nên DABC DPMN
vì = = 700
DA’B’C’ có Â’ = 700 ;
= 600 Þ = 500
Nên DA’B’C’DD’E’F’
vì = 600 ;= 500
Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng
- Nhắc lại trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của tam giác.
- Làm bài tập Bài 36 (SGK-79)
DABD DBDC (g.g)
Vì
- GV nhấn mạnh lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. Để chứng minh A'B'C' ABC ta có 3 cách chứng minh:
+ 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ.
+ 2 cặp cạnh tỉ lệ và 2 góc xen giữa chúng bằng nhau.
+ 2 cặp góc bằng nhau.
Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo
GV đưa bài tập sau lên bảng phụ :
A
B
C
D
3
x
2
y
E
6
Bài 38 (SGK-79): Tìm x, y (GV hướng dẫn sử dụng trường hợp đồng dạng thứ ba)
- GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác dựa vào tam giác đồng dạng.
- Tìm các bài tập ứng dụng các trường hợp hai tam giác đồng dạng trong cuộc sống.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU
- Nắm vững định lý trường hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba.
- Bài tập về nhà : 38, 41 ; 42 ; 43 ; 44 trang 80 SGK.
- Nghiên cứu trước bài: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_42_truong_hop_dong_dang_thu_nhat.doc