Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- HS được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: Định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân.

- HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập đơn giản.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học

2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình.

2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Khởi động

 ? Nêu định nghĩa và tính chất hình thang cân.

 ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 191 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 4: Luyện tập - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Mường Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/9/2020 Ngày giảng: 28/9/2020(8B; 8C) Tiết 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - HS được củng cố và hoàn thiện lý thuyết: Định nghĩa, tính chất hình thang cân, các dấu hiệu nhận biết một hình thang cân. - HS biết vận dụng các tính chất của hình thang cân để giải một số bài tập đơn giản. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực - Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực quan sát,vẽ hình... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, giáo án, đồ dùng dạy học 2. Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp và kỹ thuật dạy học: Vấn đáp, thuyết trình. 2. Hình thức tổ chức dạy học: Cá nhân, nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi động ? Nêu định nghĩa và tính chất hình thang cân. ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng - Cho HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl vào vở - GV gọi HS tóm tắt gt, kl ? Chứng minh ABCD là hình thang cân như thế nào. ? Với điều kiện ta có thể chứng minh OA = OB được không. HS lên bảng thực hiện ? Cần chứng minh thêm gì nữa. - GV: Từ đó hình thang ABCD là hình thang cân. - GV gọi 1 HS giải. - GV củng cố kiến thức và hoàn chỉnh bài cho HS. Bài 17 (SGK - T7A B ) O C D GT Hình thang ABCD (AB//CD) KL Hình thang ABCD cân Chứng minh. Gọi O là giao điểm của AC và BD, ta có: AB// CD (gt) Nên: (slt) ( slt) Do đó DOAB cân tại O Þ OA = OB (1) Lại có: (gt) Do đó DDOC cân tai D Þ OC = OD (2) Từ (1) và (2) Þ AC = BD Vậy hình thang ABCD là hình thang cân. - Cho HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - GV gọi HS tóm tắt gt, kl. - HS vẽ hình và tóm tắt Gt-Kl vào vở. ? Để chứng minh tứ giác BDEC là hình thang cân ta làm như thế nào. - HS trả lời ? Hãy chứng minh DE // BC BDEC là hình thang. - HS trả lời - HS trả lời ? Hãy chứng minh hình thang BDEC là hình thang cân. -HS trả lời ? Tính các góc của hình thang cân. ? và mối quan hệ như thế nào trong cân ABC. ? Tính và theo . ? và mối quan hệ như thế nào trong hình thang cân BDEC. ? Tính và theo. - GV hoàn chỉnh bài cho HS. HS đọc đề bài. A E D B C 1 22 2 1 Bài 15 (SGK - T75) GT ABC (AB = AC) ; ; AD = AE KL a) Tứ giác BDEC là hình thang cân. b) ; Chứng minh + cân ADE có: +cân ABC có: DE // BC ( góc đồng vị) Hình thang BDEC Mà ABC cân (gt) nên Hình thang BDEC là hình thang cân b) ABC cân nên * Hoạt động 3: Vận dụng - GV nhắc lại phương pháp chứng minh, vẽ 1 tứ giác là hình thang cân. - CM các đoạn thẳng bằng nhau, tính số đo các góc tứ giác qua chứng minh hình thang. * Hoạt động 4: Tìm tòi, mở rộng. - Hướng dẫn bài 30/63-Sbt : a. Tứ giác BDEC là hình thang cân vì có hai cạnh bên bằng nhau và không sg sg b. Điểm D, E phải là chân 2 đường phân giác 2 góc đáy (Xem bài 16/75-SGK ). V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn lại lý thuyết và xem lại các bài tập đã làm. - BTVN 16; 19 (SGK - T75). - Nghiên cứu trước bài 4: Đường trung bình của tam giác, của hình thang.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_4_luyen_tap_nam_hoc_2020_2021_tr.doc
Giáo án liên quan