Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác,

hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A.

2. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập.

- Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực.

- Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn

đấu vươn lên trong học tập.

3. Năng lực

a. Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của

bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài

tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết

vấn đề trong những tình huống mới.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được

tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần

giải quyết.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến

trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp.

b. Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập

luận để giải bài tập

- Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học

cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập.

- Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức.

Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận.

- Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách

sử dụng các đồ dùng học tập.

pdf12 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 39 đến 42 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 25/01/2021 – 8A4 26/01/2021 – 8A5 Tiết 39: TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững nội dung về định lí tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là tia phân giác của góc A. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Học sinh: Thước, eke, com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khởi động. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV: “Thi giải bài tập tiếp sức” Chia hs làm 2 đội Vẽ tam giác ABC, biết: AB = 3 cm; AC = 6 cm; BAC = 1000 Dựng phân giác AD của góc A (bằng compa, thước thẳng), đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số AB AC và DB DC HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài tập GV: Kết quả AB DB AC DC = đúng với tất cả các tam giác, ta có định lí SGK đo được DB = DC = AB DB AC DC = Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm GV: Dựa vào hình vẽ đã kiểm tra HS1 gọi 1 HS khác lên bảng đo độ dài các đoạn thẳng DB, DC rồi so sánh các tỉ số : AB DB AC DC vaø ? AB DB = AC DC ta suy ra điều gì về mối quan hệ của các đoạn thẳng AB và AC với DB và DC ? Vậy đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng như thế nào với 2 cạnh kề đoạn thẳng ấy ? Gọi 1 HS nêu GT, KL ? Vì sao cần vẽ thêm BE // AC ? Sau khi vẽ thêm bài toán trở thành chứng minh tỉ lệ thức nào ? GV gọi 1 HS lên bảng CM GV gọi HS nhận xét ? Trong trường hợp tia phân giác ngoài của tam giác thì thế nào ? → mục 2 => GV nói : định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác GV treo bảng phụ H22 SGK ? AD’ là tia phân giác góc ngoài A của ABC ta có hệ thức nào ? 1. Định lý: (SGK) Chứng minh Vẽ BE // AC cắt AD tại E Nên: BEA CAE= (slt) Mà : BAE CAE= (gt)  BAE BEA= Do đó : ABE cân tại B  BE = AB (1) Áp dụng hệ quả của định lý Ta-lét đối với DAC ta có : DB BE = DC AC (2) Từ (1) và (2)  DB AB = DC AC 2. Chú ý * Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác của góc ngoài của tam giác. * AD’ là tia phân giác ngoài của ABC Ta có : ? Vấn đề ngược lại thì sao. GV gợi ý : Chỉ cần đo độ dài AB, AC, DB, DC rồi so sánh các tỉ số AB AC và DB DC rồi rút ra kết luận ? AD có phải là tia phân giác của  hay không ? D'B AB = D'C AC (AB  AC) Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng cầu HS thực hiện cá nhân ?2 ; ?3 và bài 15 Hình 24a SGK trang 67. Đáp án : ?2 Vì AD là tia phân giác của góc BAC ta có : BD A B = C D A C  x 3,5 7 = = y 7,5 15 nếu y = 5 thì x = 3 7 15 7.5 = ?3 Vì DH là tia phân giác của ˆEDF nên : DE EH 5 3 = = = DF HF 8,5 x-3  x − 3 =(8,5.3) : 5 = 5,1 => x = 5,1 + 3 = 8,1 Bài 15 Hình 24a: Vì AD là tia phân giác của BAC nên: DB AB 3,5 4,5 = = = DC AC x 7,2  x = 5,6 Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong hình 24 GV: Treo bảng phụ hình 24 a, AD là tia phân giác góc BAC, áp dụng định lí ta có: 3,5 4,5 7,2 BD AB CD AC x =  =  x = 3,5.7,2 4,5 = 5,3 b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có: 12,5 6,2 8,7 MQ PM x NQ PN x − =  =  6,2x = 8,7(12,5 - x)  6,2x = 108,6 – 8,7x  6,2x + 8,7x = 108,6  x = 108,6 14,9 = 7,3 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Học bài: nắm vững định lí đường phân giác của tam giác và nội dung phần chú ý. - Làm bài tập 15 Hình 24b, 16, 17 (trang 68 sgk). Ngày giảng: 26/01/2021 – 8A4,5 Tiết 40: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp HS củng cố vững chắc, vận dụng thành thạo định lý về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Học sinh: Thước, eke, com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: hoạt động nhóm. 2. Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khởi động 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV tổ chức trò chơi “Hộp quà bí mật” trong 5 phút. GV đưa các câu hỏi vào trong hộp quà, sau đó cho HS hát và truyền tay nhau. GV cho dừng ở bất kì thời điểm nào, hoặc có thể hết bài hát thì yêu cầu HS cầm hộp quà lúc đó mở hộp quà bí mật bốc lấy 1 câu hỏi và trả lời (2 HS bốc câu hỏi và trả lời). Sau đó GV đưa ra đáp án và nhận xét câu trả lời, trao phần thưởng cho HS trả lời đúng. Câu 1: Phát biểu định lý về đường phân giác của một tam giác. Câu 2: Phát biểu định lý Ta- lét. ĐVĐ: Tiết học này cùng ôn tập lại về tính chất đường phân giác của tam giác để giải quyết những bài toán cụ thể, từ đơn giản đến hơi khó. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung Yêu cầu HS đọc bài 17 SGK GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT, KL ? MD là gì của tam giác ABM ? Ta có tỉ số nào. ? ME là gì của tam giác ACM ? Ta có tỉ số nào. ? Từ các nội dung trên ta Yêu cầu HS đọc bài 18 SGK GV gọi 1HS vẽ hình và nêu GT, KL ? AE là tia phân giác  ta suy ra hệ thức nào ? ? Tỉ số BE CE cụ thể bao nhiêu ? ? EBC ta suy ra hệ thức nào. GV: Gọi HS lên trình bày GV: Gọi HS nhận xét GV: Gọi 1 HS đọc to đề GV: Treo bảng phụ hình vẽ 26 SGK Gọi 1 HS nêu GT, KL Bài 17 (SGK-68) Chứng minh Vì MD là đường phân giác của tam giác ABM ( ) DA MA = 1 DB MB Vì ME là đường phân giác của tam giác ACM ( ) EA MA = 2 EC MB Từ (1) và (2) suy ra: DA EA = DB EC Theo định lí Ta-lét đảo => DE // BC Bài 18 (SGK-68) Chứng minh Vì AE là tia phân giác của góc BAC. Nên ta có : BE AB 5 = = CE AC 6  BE CE BE+CE= = 5 6 5+6 mà BE + EC = BC = 7  BE CE 7= = 5 6 11  BE = 11 7 .5  3,18cm CE = 7 − 3,18  3,82cm Bài 20 (SGK-68) ? Xét ADC vì EO //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào ? ? Xét BCD vì OF //DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra ? Vì AB // DC theo hệ quả định lý Talet ta suy ra hệ thức nào đối với OCD? Gọi HS lên trình bày GV: Gọi HS nhận xét Chứng minh Xét ADC. Vì OE // DC Ta có : OE AO = DC AC (1) Xét  BCD. Vì OF // DC Ta có : OF OB = DC BD (2) Xét ODC vì AB //DC Ta có : OB OA = OD OC  OB OD OB+OD = = OA OC OA+OC  OB OA = OB+OD OA+OC  OB OA = BD AC (3) Từ (1), (2), (3) ta có : OE OF = DC DC  OE = OF (đpcm) Hoạt động 3: Vận dụng Cho hình vẽ: Biết AB = 3, AC = 5,BC = 6, AD là tia phân giác của góc A. Tính DC Do AD là phân giác của ^ A nên ta có: 3 3 5 8 BD AB BD AB DC AC BD DC AB AC = =  = = + + 3 6 8 BD  = BD = 2,25 DC = 3,75cm - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài. - Nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đường phân giác của tam giác Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Làm bài 22/ sgk - Hướng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào? Có thể áp dụng định lý đường phân giác của tam giác V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã giải - Bài tập về nhà : 19 ; 22 trang 68 SGK. Bài 19, 20, 21, 23 trang 69, 70 SBT. - Đọc trước bài “Khái niệm tam giác đồng dạng”. Ngày giảng: 28/01/2021 – 8A5 29/01/2021 – 8A4 Tiết 41: KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Học sinh: Thước, eke, com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, giải quyêt vấn đề, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhóm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 2) Cho ABC có MN//BC. Hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ theo hệ quả cuả định lí. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn” 5 phút theo nhóm (3 HS/nhóm). Cho HS trả lời các câu hỏi 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 2) Cho ABC có MN//BC. Hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ theo hệ quả cuả định lí. ĐVĐ : Tam giác mới trong nội dung hệ quả đó còn có quan hệ gì nữa với tam giác đã cho ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm - Cho HS nghiên cứu hình vẽ 28 sgk cho HS nhận xét (hình dạng, kích thước). Hình trong mỗi nhóm đó là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng - Treo tranh vẽ hình 29, cho HS làm ?1 - Ghi các kết quả ?1 lên bảng => kết luận ABC và A’B’C’ là hai tam giác đồng dạng - Hãy định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? - Giới thiệu kí hiệu đồng dạng và cách ghi tên hai tam giác đồng dạng (theo thứ tự các đỉnh tương ứng) ; tỉ số đồng dạng k - Cho HS trả lời ?2 - GV lần lượt nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng. (tính phản xạ) (tính bắc cầu) - Nêu ?3, gọi 1 HS vẽ hình lên bảng. Cho lớp thực hiện - Gợi ý: Nếu MN//BC, theo hệ quả định lí Talét ta rút ra được gì? - Em có kết luận gì về hai tam giác AMN và ABC? - Từ đó hãy phát biểu thành định lí ? - Yêu cầu HS tự ghi định lí, GT-KL và 1. Tam giác đồng dạng a) Định nghĩa: Kí hiệu: A’B’C’ ABC Tỉ số giữa các cạnh tương ứng là k; k gọi là tỉ số đồng dạng. k = A'B' AB = b) Tính chất: • Mỗi  đồng dạng với chính nó. • Nếu A’B’C’ ABC thì ABC A’B’C’ • Nếu A’B’C’ A”B”C” và A”B”C” ABC thì A’B’C’ ABC 2. Định lí: SGK trang 71 Chứng minh: SGK 3. Chú ý Định lí vẫn đúng cho các trường hợp sau : tự chứng minh lại - Nêu 2 trường hợp khác của định lí –> vẽ hình hai trường hợp lên bảng Hoạt động 3: Luyện tập, vận dụng. - Cho HS làm bài 24 SGK trang 72. Đáp án: Giả sử A’B’C’ ABC theo tỉ số k ta có : A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC = k * A’B’C’ A’’B’’C’’ theo tỉ số k1  '''' '' BA BA = k1 * A’’B’’C’’ ABC theo tỉ số k2  AB BA '''' = k2  k = A'B' A'B' A''B'' = . AB A''B'' AB = k1 .k2. Vậy A’B’C’ ABC theo tỉ số k = k1.k2 Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV HD HS làm bài tập sau: ABC đồng dạng A'B'C' theo tỷ số k1 A'B'C' đồng dạng  A''B''C'' theo tỷ số k2 Thì ABC đồng dạng  A''B''C'' theo tỷ số nào ?Vì sao? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Học bài: nắm vững định nghĩa và định lí hai tam giác đồng dạng. - Làm bài tập 25; 26, 27, 28 SGK trang72. - Tiết sau luyện tập. Ngày giảng: /02/2021 – 8A5 /02/2021 – 8A4 Tiết 42: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố, khắc sâu cho HS khái niệm tam giác đồng dạng. 2. Phẩm chất: - Chăm chỉ: Ham học, chăm làm, tích cực tham gia các hoạt động học tập. - Trung thực: Báo cáo kết quả thảo luận trung thực. - Trách nhiệm: Có ý thức hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức học hỏi phấn đấu vươn lên trong học tập. 3. Năng lực a. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập. Tự giác đọc bài, tài liệu liên quan đến tiết học, tự giác làm bài tập. Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn đề trong những tình huống mới. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Nhận biết, phát hiện, nêu được được tình huống có vấn đề. Phân tích được tình huống trong học tập, trình bày vấn đề cần giải quyết. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét. Đề xuất ý kiến trao đổi cùng các bạn trong nhóm, trình bày ý kiến thảo luận trước lớp. b. Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học: Học sinh biết phân tích, tổng hợp, lập luận để giải bài tập - Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Nhận biết, phát hiện vấn đề Toán học cần giải quyết. Sử dụng kiến thức, kĩ năng toán học để làm bài tập. - Năng lực giao tiếp toán học: Nghe, đọc, hiểu, ghi chép nội dung kiến thức. Trình bày, diễn đạt, tham gia thảo luận. - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán: Biết gọi tên, tác dụng, cách sử dụng các đồ dùng học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. 2. Học sinh: Thước, eke, com pa, thước đo góc. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật thảo luận nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: Khởi động GV cho HS chơi trò chơi “Bắn tên” Người quản trò sẽ hô: "Bắn tên, bắn tên" và cả lớp sẽ đáp lại: "tên gì, tên gì" Sau đó, người quản trò sẽ gọi tên bạn học sinh trong lớp và đặt câu hỏi để bạn đó trả lời.Nếu trả lời đúng thì cả lớp sẽ vỗ tay hoan hô Câu hỏi: B A E C D 1. Phát biểu định nghĩa, tính chất về hai tam giác đồng dạng ? 2. Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng. Cho hình vẽ, biết DE//AB. Cặp tam giác nào đồng dạng ? ĐVĐ: Tiết học này cùng ôn tập lại khái niệm tam giác đồng dạng. Hoạt động 2: Luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm ? A’B’C’ ABC theo tỉ số đồng dạng 1 2  những điều gì ? Hỏi : A’’B’’C’’ ABC  Những điều gì ? ? Khi đó ta có tìm được các cạnh A’B’, A’C’, B’C’ không. ? Hãy vẽ các tam giác trong trường hợp này - Nêu bài tập 27. - Yêu cầu HS đọc bài - Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt, kl ? ML // AC cho ta biết được điều gì ? MN // BC cho ta biết được điều gì ? Hai tam giác cùng đồng dạng với ABC thì có đồng dạng với nhau không + Gọi 1 HS trình bày câu a + Nhận xét câu a và gọi tiếp 1 HS trình bày câu b - Theo dõi, nhắc nhở HS làm bài Bài 25 (SGK-72): Giải Giả sử ABC có các cạnh AB = 2cm, AC = 3cm, BC = 4cm. Khi đó A’B’C’ ABC theo tỉ số 1 2 ta có : A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC = 1 2 Nên A’B’ = 1cm, A’C’ = 1,5cm, B’C’ = 2cm Do đó ta có hình vẽ sau Bài 27 (SGK-72): G T ΔABC ; AM = 1 2 MB ( )M AB ; ML // AC ( )N BC ; MN // BC ( )N AC K L a) Nêu các cặp tam giác đồng dạng b) Viết các góc bằng nhau, các tỉ số đồng dạng tương ứng Giải a) Vì MN // BC nên AMN ABC Vì ML // AC nên MBL ABC MBL AMN (vì cùng ABC) b) *AMN ABC có: 1 1A chung, M = B, N = C A B C . L N M 1 2 1 1 - Cho HS nhận xét, sửa sai - GV hoàn chỉnh bài + Nghiên cứu bài tập 28 SGK trang 72 ? Hai tam giác đồng dạng theo tỉ số 3 5 ta biết được những tỉ số nào bằng 3 5 ? Vậy chu vi của tam giác được tính như thế nào. ? Hướng dẫn HS thực hiện tiếp câu b AM AN MN = = AB AC BC * MBL ABC có: 2 1B chung, M = A, L = C BM BL ML = = BA BC AC * MBL AMN có: 2 1 1M = A, M = B, L = N MB BL ML = = AM MN AN Bài 28 (SGK-72): A’B’C’ ABC theo tỉ số 3 5 ta có : A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC = 3 5 a) Khi đó tỉ số chu vi của 2 tam giác là: A'B' + A'C' + B'C' 3 = AB + AC + BC 5 b) Ta có: (AB + AC + BC) – (A’B’ + A’C’ + B’C’) = 40dm nên: AB + AC + BC - 40 3 = AB + AC + BC 5 => AB + AC + BC = 100dm, A’B’ + A’C’ + B’C’ = 60dm Hoạt động 3: Vận dụng - GV hệ thống lại toàn bộ nội dung kiến thức của bài. - Nhắc lại kiến thức cơ bản về khái niệm hai tam giác đồng dạng. Hoạt động 4: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Bài tập: Trên hình vẽ bên có những tam giác nào bằng nhau, đồng dạng với nhau? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC CHO TIẾT SAU - Xem lại các bài đã giải. - Làm bài tập 25, 26 SBT trang 89. - Đọc trước bài : Trường hợp đồng dạng thứ nhất. 4 32 4 32 C'B' A' M N CB A

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_39_den_42_nam_hoc_2020_2021_truo.pdf