Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

 Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.

 2. Kĩ năng

- HS TB-Y: Biết vận dụng được các công thức đã học.

- HS K-G: HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Biết cách vẽ hình.

3. Thái độ

Cẩn thận, chính xác trong học tập.

 4. Năng lực – phẩm chất:

 - Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy độc lập.

 - Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin , chăm chỉ, vượt khó.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu.

2. Học sinh: Học bài và làm bài tập.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, trực quan.

 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ.

 

docx12 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 26 đến 29 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 19/11/2019 Tiết 26 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Biết vận dụng được các công thức đã học. - HS K-G: HS vận dụng được công thức tính diện tích tam giác trong giải toán. Biết cách vẽ hình. 3. Thái độ Cẩn thận, chính xác trong học tập. 4. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực tư duy độc lập. - Phẩm chất: HS có tính tự chủ, tự tin , chăm chỉ, vượt khó. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu. 2. Học sinh: Học bài và làm bài tập. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, trực quan. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp 1.2. Kiểm tra bài cũ - Phát biểu các tính chất của diện tích đa giác - Viết công thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2.Hoạt động luyện tập Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Chữa bài 7 Phương pháp: luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi ... - GV: Các bước giải: + Tính S nền nhà + Tính S cửa sổ và cửa ra vào + Lập tỷ lệ % và so sánh với quy định HĐ2: Chữa bài 9/11 Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ... GV: Hướng dẫn giải: - GV: Để giải bài toán này ta làm như thế nào ? - Nêu các bước cần phải thực hiện. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm trình bày lời giải. - HS hoạt động nhóm - Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung A x E B 12 D C HĐ3: Chữa bài 11/11 Phương pháp: thực hành – kĩ thuật giao nhiệm vụ. - Yêu cầu HS thực hành thực hiện: + Vẽ 1vuông rồi gấp đôi tờ giấy vào 2 vuông = nhau + Vẽ 2 vuông = nhau a) 2 = nhau S = nhau ( T/c 1) b & c) Đa giác được chia làm 2 vuông có điểm trong chung S = tổng S 2 ( T/c 2) HĐ4: Chữa bài 12/11 Phương pháp: Trực quan – kĩ thuật đặt câu hỏi ... - GV dùng hình vẽ sẵn và treo - Yêu cầu HS trả lời bài 12. - HS: đứng tại chỗ trả lời - GV chốt lại: HBH & HCN đều có diện tích = nhau & bằng 6 ô vuông HĐ5: Chữa bài 14 /119 Phương pháp: luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi ... - HS lên bảng trình bày. - Diện tích đám đất đó là S = 700.400 = 280.000 m2 = 2.800 a = 28 ha = 0,28 km2 - GV: 1 Km2 = 100 ha 1 ha = 100a 1 a = 100 m2 Bài 7 Giải: - S nền nhà: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2 - Diện tích cửa sổ: S1 = 1 x 1,6 = 1,6 m2 - Diện tích cửa ra vào: S2 = 1,2 x 2 = 2,4 m2 - Tổng diện tích cửa sổ và cửa ra vào là: S' = S1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2 - Tỷ lệ % của S' và S là: Vậy gian phòng không đạt tiêu chuẩn về ánh sáng Định hướng năng lực tư duy độc lập. Bài 9/11 Hình vuông ABCD có AB = 12cm, AE = x GT SAED = SABCD KL Tìm x ? Bài giải: SAED = AB . AE = .12.x = 6x (cm2) SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 ) Ta có PT 6x = phẩm chất:tự tin, tự chủ. Bài 11/119 Bài 12/119 Bài 14/119 - Diện tích đám đất đó là S = 700.400 = 280.000 m2 = 2.800 a = 28 ha = 0,28 km2 - GV: 1 Km2 = 100 ha 1 ha = 100a 1 a = 100 m2 Định hướng năng lực tính toán- phẩm chất:chăm chỉ, vượt khó. 3. Hoạt động vận dụng - Nhắc lại công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác vuông Chữa bài 13 + Có bao nhiêu cặp vuông bằng nhau + Vì sao SHEGD = SEFBR A F B E H Ê K Ê D G C HD: ABC = ACD SABC = SACD (1) AEF = AEH SAEF = S AEF (2) KEC = GEC SKEC = SGEC (3) Trừ các vế (1) lần lượt cho các vế (2) (3) SABC - (SAEF + SKEC) = SACD - (S AEF + SGEC) SHEGD = SEFBR 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Làm bài tập 10, 15 SGK/119 - Tìm hiểu về diện tích tam giác. Ngày giảng: 21/11/2019 Tiết 27 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết cách tính diện tích đa giác lồi. 2. Kĩ năng - HS K- G: Biết được cơ sở của phương pháp tính diện tích đa giác chính là dựa vào tính chất của diện tích đa giác.Chia được một đa giác thành các tam giác để tính diện tích của nó với bài toán đơn giản. - HS TB - Y: Vẽ được đa giác lồi theo yêu cầu đề bài.Biết cách chia đa giác thành các tam giác với các trường hợp đơn giản không quá phức tạp. 3. Thái độ Trung thực, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực - phẩm chất - Năng lực: HS được rèn năng lực hợp tác. - Phẩm chất: HS biết tự hoàn thiện bản thân. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên SGK, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh - Thước kẻ, compa, bút chì, êke. - Đọc trớc §6. Diện tích đa giác. - Chuẩn bị: Giấy kẻ ô vuông ( Giấy ô ly ). III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học:Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp: 1.2. Kiểm tra bài cũ: - Phát biểu các T/c của diện tích đa giác - Viết công thức tính diện tích các hình: tam giác vuông. 1.3. Bài mới: Giờ trước chúng ta đã vận dụng các tính chất của diện tích đa giác và công thức tính diện tích hình chữ nhật để tìm ra công thức tính diện tích tam giác vuông. Tiết này ta tiếp tục vận dụng cac tính chất đó để tính diện tích của tam giác bất kỳ. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV, HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Chứng minh công thức tính diện tích tam giác. Phương pháp: Hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm ... -Hình thức tổ chức:2 bàn một nhóm. GV: ở cấp I chúng ta đã được biết công thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc lại công thức đó. - Công thức này chính là nội dung định lý mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng minh. + GV: Các em hãy vẽABC có 1 cạnh là BC chiều cao tương ứng với BC là AH rồi cho biết điểm H có thể xảy ra những trường hợp nào? - HS vẽ hình ( 3 trường hợp ) + GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3 trường hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt. -GV yêu cầu các nhóm vẽ hình chứng minh các trường hợp. -Các nhóm kiểm tra chéo bài, chấm điểm. A H B C A B C H A B C H - GV Chốt lại:ABC được vẽ trong trường hợp nào thì diện tích của nó luôn bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng với cạnh đó. * HĐ2: áp dụng giải bài tập Phương pháp: hoạt động nhóm – kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm ... Hình thức tổ chức: Cặp đôi + GV: Cho HS làm việc theo các nhóm. - Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại thành hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS xem gợi ý hình 127 sgk - Các nhóm lần lượt ghép hình trên bảng. S = a.h ( S tam giác bằng đáy nhân chiều cao chia đôi) 1) Định lý: S = a.h * Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao tương ứng cạnh đó. GT ABC có diện tích là S, AH BC KL S = BC.AH * Trường hợp 1: H B (Theo Tiết 2 đã học) * Trường hợp 2: H nằm giữa B & C - Theo T/c của S đa giác ta có: SABC = SABH + SACH (1) Theo kq CM như (1) ta có: SABH = AH.BH (2) SACH = AH.HC Từ (1) &(2) có: SABC = AH(BH + HC) = AH.BC * Trường hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn BC: Ta có: SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC (1) Theo kết quả chứng minh trên như (1) có: SABH = AH.BH SAHC = AH. HC (2) Từ (1)và(2) SABC= AH.BH - AH.HC = AH(BH - HC) = AH. BC ( đpcm) Định hướng năng lực hợp tác- phẩm chất: tự hoàn thiện bản thân. 3. Hoạt động luyện tập - GV cho HS tổng kết bài bằng sơ đồ tư duy. - Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ tư duy. 4. Hoạt động vận dụng - Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk - GV treo bảng vẽ hình 128,129,130 - HS giải thích vì sao diện tích của tam giác được tô đậm bằng nửa diện tích hình chữ nhật tương ứng. (Chung chiều cao, có cạnh đáy bằng nhau) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng - Học bài - Làm các bài tập 17, 18, 19 sgk. Ngày giảng: 22/11/2019 Tiết 28 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS biết giải toán diện tích, xây dựng tư duy lô gic thông qua hoạt động phân chia hình không có miền chung trong để lập hệ thức về diện tích 2. Kĩ năng - HSK- G: Vận dụng công thức vào giải bài tập. - HS TB - Y: Vận dụng công thức tính diện tích tam giác vào làm bài tập dơn goản. 3. Thái độ Trung thực, cẩn thận, chính xác. 4. Năng lực – phẩm chất: - Năng lực: HS được rèn năng lực suy luận, năng lực tư duy sáng tạo... - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin ,tự trọng. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Bảng phụ, phấn màu, bút dạ. 2. Học sinh - Thước kẻ, compa, bút chì, êke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp 1.2. Kiểm tra bài cũ ?Viết công thức diện tích tam giác . Áp dụng : Cho hình chữ nhật ABCD vẽ DH AC và BK AC ( H , K AC) . So sánh DH với BK . 1.3. Bài mới 2. Hoạt động luyện tập Hoạt động GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Chữa bài 18;19;21/121-SGK Phương pháp: luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân + Cho hs làm BT18/121-SGK -Gv cho hs nhận xét và đánh giá Gv mở rộng : , Tính Gv chốt lại : Nếu 2 tam giác có các cạnh tỉ lệ và có cùngchiều cao tương ứng với cạnh đó thì diện tích chúng có cùng tỉ lệ như thế Đặc biệt : Đường trung tuyến của tam giác chia tam giác đó thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau Cho hs làm BT19/122SGK Hs nêu đáp án,giai thích (s nêu đáp án và giải thích nếu cần )c chiatamgiác đó thành 2 tam giác có diện tích bằng nhau diện tích chúng cnếu cần) BT18/121SGK A B C M H Þ SAMB = SAMC mà BM = MC (gt) Định hướng năng lực tư duy sáng tạo. - phẩm chất:tự lập BT19/122SGK a/ Các D số 1, 3, 6 có cùng S là 4 ô vuông Các D số 2, 8 có cùng S là 3 ô vuông b/ Các tam giác có S bằng nhau thì không nhất thiết bằng nhau + Cho hs làm BT21/122SGK Phương pháp:luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Gọi Hs đọc công thức tính SAED - Gọi Hs đọc công thức tính SABCD Mà chúng có mối quan hệ nhưthế nào về S ? Þ Tính x A D C B H E 2cm x x BT21/122SGK SABCD = 3 SAED Þ x.AD = 3AD Þ x = 3 cm * HĐ2: Chữa bài 23/121-SGK Phương pháp: luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm.– kĩ thuật thảo luận nhóm . -Hình thức tổ chức:cặp đôi. GV vấn đáp HS SAMB + SBMC ? SABC SAMB + SBMC + SMAC ? SABC SMAC = ? SABC Þ Vị trí M -Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài -GV chiếu đáp án các nhóm khác chấm chéo. Định hướng năng lực suy luận- phẩm chất: tự tin. BT23/123SGK Vì M là điểm nằm trong DABC sao cho : SAMB + SBMC = SMAC Nhưng SAMB + SBMC + SMAC = SABC Þ DMAC và DABC có chung đáy AC nên Vậy điểm M nằm trên đường trung bình EF của DABC B A K H C M Định hướng năng lực tư duy sáng tạo- phẩm chất:tự chủ 3. Hoạt động vận dụng: Phương pháp:luyện tập và thực hành – kĩ thuật đặt câu hỏi -Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân + Cho hs làm BT24/123SGK Cho hs vẽ hình -Yêu cầu HS làm theo nhóm Gợi ý:Áp dụng định lí Pitago để tính h theo a,b Þ Tính S BT24/123SGK b h a Gọi h là chiều cao của tam giác cân có đáy là a và cạnh bên là b Theo định lí Pitago ta có: Định hướng năng lực tính toán- phẩm chất:tự chủ. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. + Xem lại các BT đã làm + Làm bài 25SGK/123 * HD BT25 : Tính chiều cao htheo cạnh a áp dụng đlí Pitago Þ S * BT thêm : Cho hthang ABCD (AB//CD). Chứngminh : SADC = SDBC AB//CD ÞAH ? BK Ngày giảng: 23/11/2019 Tiết 29 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS cần nắm vững công thức tính diện tích hình thang, hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 2. Kĩ năng - HS K-G: Vận dụng tốt công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - HS TB-Y: Vận dụng được công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông 3. Thái độ + HS có thói quen: cẩn thận trong vẽ hình, giải toán + Rèn cho HS tính cách: nghiêm túc, tự giác trong học tập và hoạt động nhóm 4. Năng lực - phẩm chất - Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán,năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo... - Phẩm chất: HS có tính tự lập, tự tin , tự chủ ... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, bảng phụ 2. Học sinh: Thước thẳng, compa, êke, đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động 1.1. Ổn định lớp 1.2. Kiểm tra bài cũ - Vẽ tam giác ABC có > 900 Đường cao AH.Hãy chứng minh: SABC = BC.AH 1.3. Bài mới ĐVĐ: Trong tiết này ta sẽ vận dụng phương pháp chung như đã nói ở trên để chứng minh định lý về diện tích của hình thang, diện tích hình bình hành. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới. Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích hình thang. Phương pháp: vấn đáp – kĩ thuật đặt câu hỏi ... - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm Hãy chia hình thang thành hai tam giác. + HS: Nêu tên hai tam giác. - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung + HS: Trả lời GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + HS: Trả lời: Tạo thành hình chữ nhật SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ? A b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính diện tích hình thang? * HĐ2: Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành. Phương pháp:vấn đáp– kĩ thuật đặt câu hỏi ... - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. * HĐ3: Rèn kỹ năng vẽ hình theo diện tích Phương pháp:vấn đáp, hoạt động nhóm– kĩ thuật đặt câu hỏi, thảo luận nhóm 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát HS hoạt động nhóm làm bài. 1) Công thức tính diện tích hình thang. - Áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) b A B h D H a C - Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: SADC = AH. HD (1) S ABC = AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì SABDC = S ADC + SABC = AH. HD + AH. AB =AH.(DC + AB) 2) Công thức tính diện tích hình b.hành Công thức: ( sgk) * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh với chiều cao tương ứng. h S = a.h 3) Ví dụ: b a 3. Hoạt động luyện tập: GV yêu cầu HS nêu nội dung cơ bản của bài 4. Hoạt động vận dụng a) Chữa bài 27/sgk GV: Cho HS quan sát hình và trả lời câu hỏi sgk SABCD = SABEF Vì theo công thức tính diện tích hình chữ nhậtvà hình bình hành có: SABCD = AB.AD ; SABEF = AB. AD AD là cạnh hình chữ nhật = chiều cao hình bình hành SABCD = SABEF D C F E A B * Cách vẽ: vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đáy của hình bình hành và cạnh còn lại là chiều cao của hình bình hành ứng với cạnh đáy của nó. b) Chữa bài 28 - HS xem hình 142và trả lời các câu hỏi Ta có: SFIGE = SIGRE = SIGUR (Chung đáy và cùng chiều cao) SFIGE = SFIR = SEGU Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và có đáy gấp đôi đáy của hbh 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Làm các bài tập: 26, 29, 30, 31 sgk - Tập vẽ các hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, tam giác có diện tích bằng nhau.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_26_den_29_nam_hoc_2019_2020_truo.docx