Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU

 1. Kiến thức

- Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT & KL). Hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản.

 2. Kĩ năng

- HS TB-Y: Hiểu được các trường hợp đồng dạng của tam giác.

- HS K-G: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán.

3. Thái độ

 Hình thành tư duy hình học, ý thức tự giác học tập.

 4. Định hướng năng lực

 a) Năng lực chung

Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

 b) Năng lực đặc thù

Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Phấn màu, eke.

2. Học sinh: Thước thẳng, nghiên cứu bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm.

 

docx33 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/5/2020 Tiết 42 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT, THỨ HAI, THỨ BA + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh nắm chắc nội dung định lí (GT & KL). Hiểu được cách chứng minh định lí gồm hai bước cơ bản. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Hiểu được các trường hợp đồng dạng của tam giác. - HS K-G: Vận dụng định lí để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng và trong tính toán. 3. Thái độ Hình thành tư duy hình học, ý thức tự giác học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phấn màu, eke. 2. Học sinh: Thước thẳng, nghiên cứu bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy phát biểu định lý về hai tam giác đồng dạng? - Trên hình vẽ bên có những tam giác nào bằng nhau, đồng dạng với nhau? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động ĐVĐ: Tiết trước các em đã học định nghĩa hai tam giác đồng dạng, nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng tỉ lệ thì hai tam giác đó có đồng dạng với nhau hay không? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu nội dung định lý. GV: Đưa ra ?1 chép trên bảng phụ HS: Quan sát, suy nghĩ cách tìm MN. GV: Gợi ý. - MN quan hệ với BC như thế nào? Vì sao? MN // BC theo hệ quả của định lý Ta-let suy ra được điều gì? HS : Suy nghĩ trả lời các câu hỏi trên. GV: Hai tam giác ABC và AMN có quan hệ gì? Hai tam giác AMN và A’B’C’ có quan hệ gì? HS : Lần lượt trả lời. GV Hai tam giác ABC và A’B’C’có quan hệ gì? HS: theo dõi, quan sát trả lời. GV: Giới thiệu nội dung định lý. HS: Đọc định lý. HS: Ghi GT, KL GV yêu cầu Chứng minh định lý * HĐ2: Vận dụng định lý - GV: cho HS làm bài tập ?2 /SGK/74 - HS suy nghĩ trả lời. - GV: Khi cho tam giác biết độ dài 3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng dạng với nhau không ta làm như thế nào? - HS trả lời. 1.Định lý: ?1: (SGK - 73) Định lý. ABC & A'B'C' GT (1) KL A'B'C' ABC 2) Áp dụng: ?2 * Ta có: DEF ACB HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Cho HS làm bài 30 SGK - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho ta biết gì? Và yêu cầu ta tính gì? - Hãy nêu cách tính chu vi tam giác? - Từ A’B’C’ ABC suy ra được tỉ số nào? - GV hướng dẫn HS sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tính các đoạn thẳng. - GV chốt lại bài. - Cho HS làm tiếp bài 30 SBT-Tr90. - Gọi HS đọc đề - Bài toán cho ta biết gì? Và yêu cầu ta tính gi? - Muốn chứng minh A’B’C’ ABC ta phải chứng minh điều gì? - Vậy phải tính độ dài đoạn thẳng nào? - Hãy nêu cách tính và tinh độ dài các đoạn thẳng đó. - Hãy chứng minh hai tam giác trên bằng nhau. - GV chốt lại bài Bài 30: SGK-Tr75 VìA’B’C’ ABC Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Từ đó: Bài 30: SBT-Tr90 Áp dụng định lí Py-ta-go vào ABC, ta có: Và (các tỉ số này điều bằng ) HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng GV: Đưa ra BT chép trên bảng phụ. ABC vuông ở A có AB = 6 cm ; AC = 8 cmvà A'B'C' vuông ở A' có A'B' = 9 cm, B'C' = 15 cm. Hai ABC vàA'B'C' có đồng dạng với nhau không? Vì sao? GV: ( gợi ý) Ta có 2 tam giác vuông biết độ dài hai cạnh của tam giác vuông ta suy ra điều gì? - GV: kết luận Vậy A'B'C' ABC GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk BT chép. - Theo Pi Ta Go có: ABC vuông ở A có: BC==10 A'B'C' vuông ở A' có: A'C'==12; ABC A'B'C' Bài 29/74 sgk:ABC và A'B'C' có vì ( ) Ta có: HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo HD: Áp dụng dãy tỷ số bằng nhau Ôn tập lại định nghĩa hai tam giác đồng dạng, các định lý . V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk Ngày giảng: 09/5/2020 Tiết 43 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦATAM GIÁC VUÔNG + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm chắc các khái niệm đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt (dấu hiệu cạn huyền và góc nhọn) 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Nắm chắc các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông. - HS K-G: Vận dụng khái niệm để chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng. Biết được tỉ số của hai đường cao, tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. 3. Thái độ Tích cực tự giác trong việc tiếp thu kiến thức mới 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, êke, phấn màu. 2. Học sinh: Ôn tập các trường hợp động dạng của hai tam giác. Thước thẳng, compa, êke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Cho tam giác vuông ABC (), đường cao AH. Chứng minh a) DABC DHBA. b) DABC DHAC. HS 2 : Cho tam giác ABC có = 900 ; AB = 4,5 cm ; AC = 6 cm. Tam giác DEF có = 900 ; DE = 3 cm DF = 4 cm. Hỏi DABC và DDEF có đồng dạng với nhau hay không? Giải thích. 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Các em đó học các trường hợp đồng dạng của hai tam giác, vậy đối với tam giác vuông có bao nhiêu trường hợp để kết luận hai tam giác đó đồng dạng ? HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ 1) áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. HS : Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: - Nếu 2 tam giác vuông có một góc nhọn bằng nhau thì 2 tam giác đó đồng dạng. - Nếu 2 cạnh góc vuông của này tỷ lệ với 2 cạnh góc vuông của vuông kia thì hai đó đồng dạng. *HĐ2: Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: - GV: Cho HS quan sát hình 47 & chỉ ra các cặp đồng dạng - GV: Từ bài toán đã chứng minh ở trên ta có thể nêu một tiêu chuẩn nữa để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng không ? - Hãy phát biểu mệnh đề đó? - Mệnh đề đó nếu ta chứng minh được nó sẽ trở thành định lý - HS phát biểu: Định lý: 1) Áp dụng các TH đồng dạng của tam giác thường vào tam giác vuông. DABC và DA¢B¢C¢ ( = 900) có a) hoặc b) thì DABC DA¢B¢C¢ 2. Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vuông đồng dạng: * Hình 47: EDF s E'D'F' A'C' 2 = 25 - 4 = 21 AC2 = 100 - 16 = 84 = 4; ABC s A'B'C' Định lý( SGK) HĐ3: TỈ SỐ HAI ĐƯỜNG CAO, TỈ SỐ HAI DIỆN TÍCH CỦA HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GV yêu cầu HS đọc Định lí 2 tr83 SGK. GV đưa hình 49 SGK lên bảng phụ, có ghi sẵn GT, KL. GV yêu cầu HS chứng minh định lí theo nhóm. -GV gọi đại diện một nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung - GV chốt lại kiến thức đúng. GV : Từ định lí 2, ta suy ra định lí 3. GV yêu cầu HS đọc định lí 3 và cho biết GT, KL của định lí. GV : Dựa vào công thức tính diện tích tam giác, tự chứng minh định lí. * Định lí 2 (SGK). GT DA¢B¢C¢ DABC theo tỉ số đồng dạng k. A¢H¢ ^ B¢C¢, AH ^ BC KL C/m: DA¢B¢C¢ DABC (gt)Þ Xét DA¢B¢H¢ và DABH có: (c/m trên) Þ DA¢B¢H¢ DABH Þ * Định lí 3 (SGK) GT DA¢B¢C¢ DABC theo tỉ số đồng dạng k. KL HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông bằng sơ đồ tư duy. 1) Bài tập 1 Bài tập trên cho thêm AB = 12,45 cm AC = 20,5 cm a) Tính độ dài các đoạn BC; AH; BH; CH. b) Qua việc tính độ dài các đoạn thẳng trên nhận xét về công thức nhận được - GV: Cho HS làm bài và chốt lại. 2) Chữa bài 51. - HS lên bảng vẽ hình (53) - GV: Cho HS quan sát đề bài và hỏi - Tính chu vi ta tính như thế nào? - Tính diện tích ta tính như thế nào? - Cần phải biết giá trị nào nữa? - HS lên bảng trình bày * GV: Gợi ý HS làm theo cách khác nữa (Dựa vào T/c đường cao). 3. Chữa bài 50 - GV: Hướng dẫn HS phải chỉ ra được : + Các tia nắng trong cùng một thời điểm xem như các tia song song. + Vẽ hình minh họa cho thanh sắt và ống khói + Nhận biết được 2 đồng dạng . - GV yêu cầu HS cùng thảo luận theo nhóm và giải vào bảng nhóm sau đó GV thu bảng và nhận xét. - Ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận - GV kiểm tra các nhóm . Bài 1 a) Áp dụng Pi-ta-go vào ABC có: BC2 = 12,452 + 20,52 BC = 23,98 m b) Từ (CMT) HB = 6,46 cm AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm Bài 51. Giải:Ta có: BC = BH + HC = 61 cm AB2 = BH.BC = 25.61 AC2 = CH.BC = 36.61 AB = 39,05 cm ; AC = 48,86 cm Chu vi ABC = 146,9 cm * SABC = AB.AC:2 = 914,9 cm2 Bài 50 AH2 = BH.HC AH = 30 cm S ABC = cm2 B E A D F C - Ta có: ABC DEF (g.g) Với AC = 36,9 m DF = 1,62 m DE = 2,1 m AB = 47,83 m HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Bài 48 tr 48 SGK. (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) GV giải thích : CB và C¢B¢ là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). Vậy DA¢B¢C¢ quan hệ thế nào với DABC (Nếu thiếu thời gian thì GV hướng dẫn rồi giao về nhà làm) 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng. - Nắm vững các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông, nhất là trường hợp đồng dạng đặc biệt (cạnh huyền, cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ), tỉ số hai đường cao tương ứng, tỉ số hai diện tích của hai tam giác đồng dạng. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm BT 47, 48 Ngày giảng: 14/05/2020 Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức về định lý Ta-lét, hệ quả của định lí Ta-lét và tính chất đường phân giác của tam giác. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán. - HS K-G: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. 3. Thái độ Có ý thức tự tổng hợp kiến thức. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên + Bảng tóm tắt chương III SGK. + Thước kẻ, compa, eke, phấn màu. 2. Học sinh + Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. + Đọc bảng tóm tắt chương III SGK. + Thước kẻ, compa, eke, bút chì. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho HS hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt HĐ 1 :Ôn tập lí thuyết: - HS trả lời theo hướng dẫn của GV 1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ? 2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét trong tam giác? - Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của định lý Talét đảo trong tam giác? 3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả của định lý Ta lét 4-Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác? 5- Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HĐ2: Tổ chức luyện tập 1) Chữa bài 56 Gv yêu cầu HS tìm hiểu đề bài, hoạt động cá nhân làm bài tập. - 1 HS lên bảng chữa bài tập Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung GVchốt lại kết quả đúng. 2) Chữa bài 57 - GV: Cho HS đọc đầu bài toán và trả lời câu hỏi của GV: + Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố nào? + Nhận xét gì về vị trí điểm D + Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của 3 điểm B, H, D + Để chứng minh điểm H nằm giữa 2 điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ? - GV cho các nhóm trình bày và chốt lại cách CM. - HS các nhóm làm việc, thống nhất kết quả. Chữa bài 58- 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT,KL - GV yêu cầu HS cùng thảo luận theo nhóm và giải vào bảng nhóm sau đó GV thu bảng và nhận xét. - Ở dưới lớp các nhóm cùng thảo luận - GV kiểm tra các nhóm . - Gv thống nhất kết quả. I- Lý thuyết: 1- Đoạn thẳng tỷ lệ 2- Định lý Talét trong tam giác ABC có a // BC 3- Hệ quả của định lý Ta lét 4- Tính chất đường phân giác trong t.giác Trong tam giác , đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy. 5- Tam giác đồng dạng + 3 cạnh tương ứng tỷ lệ + 1 góc xen giưã hai cạnh tỷ lệ . + Hai góc bằng nhau. II. Bài tập: Bài 56:Tỷ số của hai đoạn thẳng a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm thì b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm thì: = 3; c) AB = 5 CD =5 Bài 57 A B H D M C AD là tia phân giác suy ra: và AB < AC ( GT) => DB < DC => 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC >CM Vậy D nằm bên trái điểm M. Mặt khác ta lại có: Vì AC > AB => > => - > 0 =>> 0 Từ đó suy ra:> Vậy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H nằm giữa B và D. chữa bài 58 a)Xét BHC và CKB có: BC chung (gt) (gt) => BHC = CKB ( ch- gn) (1) => BK = HC ( 2 cạnh t.ư. ) b)Từ (1) => BK = HC mà AB = AC ( gt) => AK = AH => AKH cân tại A => Mà hai góc này ở vị trí đồng vị =>KH // BC c) Kẻ AI BC Xét IAC và HBC có: (gt) chung => IAC HBC( g-g) => Vì KH // BC =>ABC AKH => HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - GV yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - GV nhắc lại kiến thức cơ bản chương V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Làm các bài tập còn lại Ngày giảng: 16/05/2020 Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức về tam giác đồng dạng đã học trong chương. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. - HS K-G: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. 3. Thái độ Có ý thức tự tổng hợp kiến thức. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, compa, eke, phấn màu 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. + Đọc bảng tóm tắt chương III SGK. + Thước kẻ, compa, eke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho HS hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt - Yêu cầu HS nêu định nghĩa và tính chất của hai tam giác đồng dạng. - Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. - Yêu cầu HS phát biểu từng trường hợp và ghi GT, KL. - Yêu cầu HS nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Ghi tóm tắt từng trường hợp. - GV so sánh các trường hợp đồng dạng và các trường hợp bằng nhau đã học ở lớp 7 như SGK. I. Lí thuyết 1. Tam giác đồng dạng 2. Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác 3. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông Cho HS làm bài 58 trang 92 SGK - GV gọi HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT – KL để chứng minh. - GV gọi HS đọc hướng dẫn của SGK. - GV hướng dẫn HS làm từng bước. a) Xét D vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn KB = HC Ý DKBC = DHCB b) KH//BC Ý c) DIAC DHBC (g-g) Þ DAKH DABC - Gọi HS lên bảng trình bày từng câu theo sự hướng dẫn của GV. Bài 58: SGK-Tr92 A I C B H K a Chứng minh a) Xét DKBC () và DHCB (= 1v) có : BC chung (DABC cân) Þ DKBC = DHCB (cạnh huyền – góc nhọn) Þ BK = CH mà AB = AC (DABC cân) Xét có: Þ DIAC DHBC (g.g) Suy ra Vì KH//BC ÞDAKH DABC Mà AH = AC – HC = HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Ôn tập các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU 4. Hướng đẫn về nhà - Bài tập về nhà số 58 SGK. - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong chương III. - Chuẩn bị SBT tiết sau ôn tập tiếp. Ngày giảng: 21/05/2020 Tiết 46 ÔN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Hệ thống hoá kiến thức về tam giác đồng dạng đã học trong chương. 2. Kỹ năng - HS TB-Y: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. - HS K-G: Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính toán, chứng minh. 3. Thái độ Có ý thức tự tổng hợp kiến thức. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước kẻ, compa, eke, phấn màu. 2. Học sinh: + Ôn tập lý thuyết theo các câu hỏi ôn tập ở SGK và làm các bài tập theo yêu cầu của GV. + Đọc bảng tóm tắt chương III SGK. + Thước kẻ, compa, eke. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho HS hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Cho HS làm bài tập 53 SBT - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. - Yêu cầu HS chứng minh ý a. - GV gợi ý chứng minh ý b - Yêu cầu HS trình bày Cho HS làm tiếp bài 54 SBT - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ hình lên bảng - Yêu cầu HS chứng minh ý a. - GV gợi ý chứng minh ý b và c. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ý b và c. - GV quan sát giúp các nhóm làm bài. - Gọi hai đại diện lên bảng trình bày. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá chung. Bài 52: SBT-Tr97 a) Xét DABO và DDCO, ta có: (hai góc đối đỉnh) ÞDABO DDCO (g.g) b) Vì DABO DDCO Þ(1) Ta lại có: (2) (hai góc còn lại của tam giác vuông) (3) Từ (1), (2) và (3) suy ra: Mặt khác, ta có: (đối đỉnh) Vậy DBCO DADO (g.g) Bài 54: SBT-Tr97+98 a) Xét DABO và DDCO, ta có: (hai góc đối đỉnh) ÞDABO DDCO (g.g) b) Vì DABO DDCO Þ Ta lại có: (đối đỉnh) (2) Từ (1) và (2) suy ra: ÞDAOD DBOC (c.g.c) c) Vì DAOD DBOC Þ Hai tam giác EDB và ECA lại có góc E chung, suy ra: DEDB DECA Þ HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - Ôn tập toàn bộ nội dung kiến thức đã học trong chương III. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết. Ngày giảng: 21/05/2020 Tiết 47 KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học từ bài 3 “Diện tích tam giác” đến bài 8 “Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông”. 2. Kỹ năng Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào giải các bài tập của học sinh. 3. Thái độ Giáo dục HS có ý thức làm bài nghiêm túc. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: Tự luận III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA IV. ĐỀ KIỂM TRA Bài 1: (1 điểm) Trong hình vẽ sau có các cặp tam giác nào đồng dạng Bài 2: (4 điểm) Tìm x trong hình sau: Hình 1: MN // PQ Hình 2 Bài 3: (5 điểm) Cho tam giác cân ABC (AB = AC). Vẽ các đường phân giác BD và CE. a) Chứng minh BD = CE. b) Chứng minh ED // BC. V. HƯỚNG DẪN CHẤM Bài Hướng dẫn chấm Điểm thành phần Tổng điểm 1 (C.G.C) 1 1 2 - Hình 1: Từ MN // PQ Þ = (Hệ quả định lí Ta-lét) - Hình 2 : Theo tính chất đường phân giác của tam giác, ta có: = Hay 1 1 0,5 1,0 0,5 4 3 - Vẽ hình, ghi giả thiết kết luận đúng. a) Xét có: : góc chung AB = AC (theo GT) (g.c.g) (2 cạnh tương ứng) b) Vì (theo câu a) Có ED // BC ( theo định lí đảo của định lí Talet) 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,5 0,5 5 VI. XEM XÉT VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA Ngày giảng: 28/05/2020 Tiết 48 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT, THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT + LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được trực quan các yếu tố của hình hộp chữ nhật. 2. Kĩ năng - HS TB-Y: Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách ký hiệu. - HS K-G: Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn trong không gian, cách ký hiệu. Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, ôn lại khái niệm hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ Tích cực, tự giác trong việc tiếp thu kiến thức mới. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. b) Năng lực đặc thù Năng lực vẽ hình, tính toán, năng lực ngôn ngữ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Mô hình hình lập phương, hình hộp chữ nhật, thước đo đoạn thẳng, bao diêm, hộp phấn, hình lập phương khai triển, tranh vẽ một số vật thể trong không gian. 2. Học sinh: + Mang các vật thể có hình hộp chữ nhật, hình lập phương. + Thước kẻ, bút chì, giấy kẻ ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp: Vấn đáp, trực quan,hoạt động nhóm. 2. Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: GV và HS sử dụng tiếng Anh để chào nhau 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Cho HS hát 1 bài HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kĩ năng mới Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt HĐ1: Tìm hiểu về hình hộp chữ nhật. GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và trên hình vẽ giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương. GV : Đưa ra hình hộp chữ nhật GV : Giới thiệu các mặt, đỉnh, cạnh -Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh mặt cạnh? - Em hãy nêu VD về một hình hộp chữ nhật gặp trong đời sống hàng ngày. - Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương. -HS chỉ ra các dỉnh, cạnh, mặt của hình hộp chữ nhật -GV: Cho học sinh làm nhận xét và chốt lại. - Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của hình hộp lập phương. - HS chỉ ra VD trong cuộc sống hàng ngày là hình hộp 1- Hình hộp chữ nhật: Hình hộp chữ nhật có + 8 đỉnh + 6 mặt + 12 cạnh *Hai mặt của hình hộp chữ nhật không có cạnh chung gọi là hai mặt đối diện hay còn gọi là hai mặt đáy. * Các mặt còn lại gọi là các mặt bên. Hình lập phương: Hình lập phương là hình hộp CN có 6 mặt là những hình vuông HĐ2:Mặt phẳng và đường thẳng: GV: Liên hệ với những khái niệm đã biết trong hình học phẳng các điểm A, B, C Các cạnh AB, BC là những hình gì? - HS lên bảng chỉ ra các đỉnh, các cạnh ( hoặc dùng phiếu học tập làm bài tập?) - Các mặt ABCD; A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng đó? B C A' D' - GV: Nêu rõ tính chất: " Đường thẳng đi qua hai điểm thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó" lại 2- Mặt phẳng và đường thẳng: + Các mặt + Các đỉnh A,B,C là các điểm + Các cạnh AB, BC là các đoạn thẳng. B C B' A' D' * Các đỉnh A, B, C, là các điểm * Các cạnh AB, BC, là các đoạn thẳng * Mỗi mặt ABCD, A'B'C'D' là một phần của mặt phẳng. * HĐ3: Tính thể tích hình hộp chữ nhật GV yêu cầu HS đọc SGK tr 102-103 phần thể tích hình hộp chữ nhật đến công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật, trình bày lại công thức. HS nghiên cứu, trình bày. * Ví dụ: + HS lên bảng làm VD: 3) Thể tích hình hộp chữ nhật b a c c VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật ) Vlập phương = a3 S mỗi mặt = 216 : 6 = 36 + Độ dài của hình lập phương a = = 6 V = a3 = 63 = 216 HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập Bài tập 10/103 GV: Treo bảng phụ hình vẽ, yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên chữa bài. GV: Gọi HS nhận xét GV: Chuẩn hoá lại bài giải. Bài tập 11/ SGK: -yêu cầu HS hoạt động nhóm, sau đó đại diện nhóm lên chữa bài. GV: Gọi HS nhận xét GV: chốt lại lời giải đúng. BT 10(SGK - 103) A B E F D C H G a) BF EF và BF FG ( t/c HCN) do đó : BF (EFGH) b) Do BF (EFGH) mà BF (ABFE) (ABFE) (EFGH) * Do BF (EFGH) mà BF (BCGF) (BCGF) (EFGH) Bài tập 11/ SGK: Gọi các kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b, c Ta có: = k Suy ra a= 3k ; b = 4k ; c =5k V = abc = 3k. 4k. 5k = 480 Do đó k = 2 Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10 HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng - GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97 HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Làm bài 4- cắt bằng bìa cứng rồi ghép lại V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - GV: Cho HS làm việc theo nhóm trả lời bài tập 1, 2, 3 sgk/ 96,97 Ngày giảng: 28/05/2020 Tiết 49 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, DIỆN TÍCH XUNG QUANH, THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG VÀ LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức HS nắm được (trực quan) các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên, chiều cao). 2. Kĩ năng Biết tính diện tích xung quan

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_8_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2.docx