I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh - góc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. HS có ý thức nhóm và yêu thích
bộ môn.
4.Định hướng năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn
màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt
động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 145 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày dạy: 26/11/2019
Tiết 29: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Ôn luyện trường hợp bằng nhau của tam giác góc - cạnh - góc.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. HS có ý thức nhóm và yêu thích
bộ môn.
4.Định hướng năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn
màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Thuyết trình, phát hiện và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, hoạt
động cá nhân.
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, chia nhóm
IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1.Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ.
Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1.Hoạt động khởi động:
GV tổ chức cho hs cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà”
HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: chữa bài 36
Bài 36 (sgk/123
GV gọi một hs lên bảng vẽ
hình và ghi gt, kl của bài toán.
- Để chứng minh AC = BD, ta
phải chứng minh điều gì ?
GV hướng dẫn hs phân tích :
Gt
·COD ; A Î OD ; B Î OC ;
OA = OB ; · ·OAC OBD= .
Kl AC = BD.
C
B
D
A
O
AC = BD
VOAC = VOBD
(g.c.g)
Z
^
· ·OAC OBD= (gt) ; OA = OB
(gt) ; µO chung
Gọi một hs lên bảng trình
bày.
Chứng minh :
Xét VOAC và VOBD, có :
· ·OAC OBD= (gt)
OA = OB (gt) Þ VOAC = VOBD µO
chung (g.c.g)
Þ AC = BD (Hai cạnh tương ứng)
Hoạt động 2: chữa bài 37
Bài 37 (sgk/123
Trên mỗi hình 101 ; 102 ; 103, có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
(GV đưa hình vẽ lên bảng phụ).
HS quan sát các hình vẽ.
H. 101
H. 102
H. 103
GV yêu cầu hs thảo luận
nhóm, sau 5 phút gọi đại diện
các nhóm lần lượt trình bày.
* H. 101: Trong VDEF có :
µD = 800, µF = 600 µEÞ = 400
(Tổng ba góc trong tam giác).
Þ VABC = VFDE (g.c.g), vì có :
µ µB D= = 600 ; BC = DE = 3 ; µ µC E= = 400
* H. 102 : VHGI và VKLM có :
µ µ 030G M= = ; GI = LM = 3 ; µ 080I K= =$
nhưng ta không kết luận hai tam giác đó bằng
nhau theo trường hợp g.c.g được, vì góc K không
kề với cạnh LM.
* H. 103 :
VNQR : µ 0 0 0 0180 (60 40 ) 80N = - + =
VRPN : µ 0 0 0 0180 (40 60 ) 80R= - + =
Þ VNQR = VRPN (g.c.g), vì có :
80
60
40
80
3
3
FE
D
C
B
A
M
L
K
I
H
G
3 30
80
3
8030
6040
4060
RQ
PN
· ·
· ·
0
0
80
40
QNR PRN
NR chung
QRN PNR
= =
= =
Hoạt động 3: Chữa bài 38
GV gọi hs đọc đề bài, vẽ hình
và ghi gt, kl của bài toán.
GV: Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau ta phải chứng
minh điều gì ?
HS: Để chứng minh hai đoạn
thẳng bằng nhau ta ghép
chúng vào hai tam giác có thể
chứng minh bằng nhau.
GV: Ta đã có tam giác đó
chưa ? Muốn có các tam giác
ta cần làm gì ?
HS: Ta chưa có hai tam giác.
Nối AD, ta cần chứng minh V
ACD = VDBA.
- Lập sơ phân tích (HS nêu,
GV ghi bảng).
AB = CD ; AC = BD
VACD = VDBA
(g.c.g)
· ·CAD BDA= (so le trong)
Cạnh AD chung
· ·CDA BAD= (so le trong)
Bài 38 (sgk/124)
gt AB // CD ; AC // BD.
kl AB = CD ; AC = BD.
Xét VACD và VDBA, có :
· ·CAD BDA= (so le trong)
Cạnh AD chung
· ·CDA BAD= (so le trong)
Þ VACD = VDBA (g.c.g)
Þ AB = CD ; AC = BD
(Hai cạnh tương ứng)
HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động vận dụng:
- Phát biểu trường hợp góc - cạnh - góc.
- GV đưa hình vẽ bài 39 (SGK-124) và hướng dẫn HS làm bài về nhà.
- Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác.
HOẠT ĐỘNG 4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
BT : Cho tam giác ABC ( AB ≠ AC) , tia Ax đi qua trung điểm M của BC. Kẻ BE
và CF vuông góc với Ax ( E thuộc Ax, F thuộc Ax). So sánh độ dài BE và CE.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU :
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 (SGK-124).
- Học thuộc địh lí, hệ quả của trường hợp góc - cạnh - góc.
- HD bài 40 : So sánh BE, CF thì dẫn đến xem xét hai tam giác chứa hai cạnh đó có
bằng nhau không ?
C D
BA
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_luyen_tap_nam_hoc_2019_2020_t.pdf