I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trư¬ờng hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng th¬ước và compa.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
4.Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ.
3 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 23: Luyện tập 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:02/11/2019 Ngày dạy:05/11/2019
Tiết 23: LUYỆN TẬP 1.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Khắc sâu cho học sinh kiến thức trường hợp bằng nhau của hai tam giác (c.c.c) qua rèn kĩ năng giải bài tập.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau để chỉ ra hai góc bằng nhau.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc bằng thước và compa.
3. Thái độ:- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm, nghiêm túc trong học tập và yêu thích bộ môn.
4.Định hướng năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tính toán.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: - Phương tiện: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ, phấn màu.
2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút dạ.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm.
- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ.
IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1. Tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động
Cho học sinh chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn”
- GV giới thiệu luật chơi.
- Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi.
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
BT 18 (tr114-SGK)
- Phương pháp : Giải quyêt vấn đề, dạy học nhúm..
- Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi, chia nhúm, giao nhiệm vụ
- Năng lực: Giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.
- Y/c HS đọc đề bài.
- Hãy viết GT, KL của bài toán?
- Y/c 2 cho hS thảo luận nhóm.
- Thời gian thảo luận là 5 phút
- GV đi đến các nhóm giám sát
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả.
- Đặt lời giải lên bảng phụ HS quan sát.
- Yêu cầu HS đọc lời giải.
- HS các nhóm nhận xét,
- nhận xét tinh thần thảo luận nhóm, tuyên dương các nhóm làm tốt -> Chốt cách làm, cách trình bày.
- GV chốt:
Qua bài 18 để c/m 2 góc bằng nhau ta đưa về c/m 2 tam giác có chứa 2 góc đó bằng nhau, và khi các em hoàn thành được câu 2 là các em đã biết cách trình bày một bài c/m hình học.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài của bài toán
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình:
+ Vẽ đoạn thẳng AB
+ Vẽ cung trong tâm A và tâm B sao cho 2 cung tròn cắt nhau tại 2 điểm D và E.
- HS vẽ hình theo hướng dẫn
- Yêu cầu HS Ghi GT, KL của bài toán.?
- GV gọi 1 HS lên bảng ghi GT ; KL của bài toán.
- Yêu cầu HS làm câu a cá nhân.
- 1 HS lên bảng.
- Để chứng minh = ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. đó là 2 tam giác nào?
Gv nhận xét và chốt lại.
GT
AMB và ANB
có MA = MB; NA = NB
KL
AMN = BMN
- kết quả: Sắp xếp: d, b, a, c
BT 19 (tr114-SGK)
GT
AD = AE; BD = BE
KL
a.ADB=AEB
b. =
Bài giải
a) XétADB và AEB có:
AD = AE (gt)
BD = BE (gt)
AB chung
ADB = AEB (c.c.c)
- HS: ADB = AEB
b) Theo câu a: ADB = AEB
= (2 góc tương ứng)
- Gv gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ hình lên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu SGK bài tập 20
? Đánh dấu những đoạn thẳng bằng nhau
- HS đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau lên hình.
? Để chứng minh OC là tia phân giác ta phải chứng minh điều gì.
- Ta phải đi c/m
? Để chứng minh ta đi chứng minh 2 tam giác chứa 2 góc đó bằng nhau. Đó là 2 tam giác nào.
- HS: OBC và OAC.
- GV gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- GV đưa phần chú ý lên bảng phụ.
- GV yêu cầu 3 HS nhắc lại cách làm bài toán 20.
-> Chốt phương pháp chứng minh tia phân giác của một góc.
BT 20 (tr115-SGK)
XétOBCvà OAC có:
OBC = OAC (c.c.c)
(2 góc tương ứng)
Ox là tia phân giác của góc xOy
* Chú ý(SGK)
HOẠT ĐỘNG 3: Vận dụng
- Khi nào ta có thể khẳng định hai tam giác bằng nhau ?
- Có hai tam giác bằng nhau thì ta có thể suy ra những yếu tố nào trong hai tam giác đó bằng nhau ?
HOẠT ĐỘNG 4 :Tìm tòi,mở rộng:
- GV yêu cầu HS về nhà đọc mục có thể em chưa biết.
V.HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU
- Làm lại các bài tập trên, làm tiếp các bài 21, 22, 23 (tr115 - SGK).
- Làm bài tập 32, 33, 34 (tr102 - SBT).
- Ôn lại tính chất của tia phân giác.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_23_luyen_tap_1_nam_hoc_2019_2020.docx