Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số.

- Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q.

2. Phẩm chất

- Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy.

- Tính chính xác, kiên trì.

- Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập.

3. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung:

- Năng lực tính toán; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học.

b) Năng lực đặc thù:Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán

học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học;Năng lực sử

dụng công cụ, phương tiện học toán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: SGK, phấn, thước thẳng, bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định

2. Bài mới

1. Hoạt động khởi động:

Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà”

- GV giới thiệu luật chơi

pdf63 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 71 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 1 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 07/09/2020 7A1; 7A3 Tiết 1: §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trến trục số. - Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số N, Z, Q. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù:Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học;Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, phấn, thước thẳng, bảng phụ. 2. Học sinh: SGK, thước thẳng, đồ dùng học tập. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Bài mới 1. Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi. 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV giới thiệu chương trình đại số lớp 7 (4 chương) GV giới thiệu chương I - Cho HS làm bài tập sau: ? Hãy viết thêm 3 phân số bằng với các số sau: 3; -0,5; 0. ? Có thể viết được bao nhiêu phân số? - GV thông báo Các số trên gọi là các số hữu tỉ. - Thế nào là số hữu tỉ? GV giới thiệu tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q. 1. Số hữu tỉ VD (SGK) - 3 6 9 3 .... 1 2 3 − = = = = − - 1 1 2 0,5 .... 2 2 4 − − − = = = = − - 0 0 0 0 .... 1 2 3 = = = = − - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng b a , với a, b  Z, b 0. - Tập hợp số hữu tỉ - Yêu cầu học sinh làm ?1. - Yêu cầu học sinh làm ?2 GV chốt lại kiến thức trọng tâm. kí hiệu: Q ?1 Vì: 6 30,6 10 5 = = 125 51,25 10 4 − − − = = 1 41 3 3 = ?2 Với a Z. aa a Q. 1 =   GV Vẽ trục số lên bảng - Cho HS làm ?3 - Cho HS tự đọc VD1, VD2/SGK. GV cho HS thực hành trên bảng 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3 Biểu diễn -1 và 1 trên trục số. GV Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? GV cho HS làm ?4 ? Thế nào là số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? - Làm miệng ?5. 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4 2 10 4 12 ; 3 15 5 15 10 12 10 12 15 1515 0 2 4 hay 3 5 − − − = = − − −  − −     −  − ?5 Các số hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5. Các số hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4. 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. HĐ 3: Luyện tập - Làm miệng ?5. ?5 Các số hữu tỉ dương: 2/3; -3/-5. Các số hữu tỉ âm: -3/7; 1/-5; -4. 0/-2 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm. HĐ 3: Vân dụng - Gọi HS làm miệng bài 1. ? Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ? HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Nam và Minh cùng đi gặt lúa, cuối ngày Nam gặt được 1/4 ruộng lúa, Minh gặt được 1/2 rượng lúa. Hỏi ai gặt được nhiều hơn V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: Nam và Minh cùng đi gặt lúa, cuối ngày Nam gặt được 1/4 ruộng lúa, Minh gặt được 1/2 rượng lúa. Hỏi ai gặt được nhiều hơn? - Làm thêm các bài tập trong SGK (2, 3, 4 SGK) - Chuẩn bị tiết sau §2. Cộng, trừ số hữu tỉ 0 -1 1 Ngày giảng: 08/09/2019 7A1; 7A3 Tiết 2: §2. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tính toán; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, bảng phụ ghi các qui tắc. 2. Học sinh: SGK, thước, bảng phụ nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: Làm BT 5/SGK. 3. Bài mới 1. Hoạt động khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi (Đặt vấn đề vào bài) - GV giới thiệu luật chơi. 2. Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số a b với a, b Z, b 0. ? Vậy để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Phép cộng các số hữu tỉ có các tính chất nào của phép cộng phân số? GV cho HS hoạt động cá nhân làm ?1 1. Cộng trừ hai số hữu tỉ x = m a , y = m b (a, b, m  Z, m > 0) x+y = m a + m b = m ba + x-y = m a - m b = m ba − ?1 Tính: a) 0,6+ 3 2 − = 5 3 + 3 2− = 15 1− b) 3 1 -(-0, 4) = 3 1 + 5 2 = 15 11 GV: Cho HS nhắc lại qui tắc chuyển vế đã học ở lớp 6. - Gọi Hs đọc qui tắc ở SGK GV cùng HS nhận xét. GV chú ý HS 2. Qui tắc chuyển vế Qui tắc : SGK * Chú ý : SGK/9 HĐ 3: Luyện tập - Yêu cầu đọc VD. - Làm ?2 - Yêu cầu 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. ?2 a) x - 2 1 = - 3 2 x = - 3 2 + 2 1 x = 6 1 b) 7 2 – x = - 4 3 -x = - 4 3 - 7 2 -x = - 28 29 x = 28 29 HĐ 3: Vân dụng - Gọi HS phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ và qui tắc chuyển vế. - Hoạt động nhóm bài 8(b, c/SGK) KQ: a) 472 70 − c) 27 70 HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Tuấn có 1 quả dưa hấu, Tuấn bổ và chia cho An 1/3 quả hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học thuộc qui tắc và công thức tổng quát. - BTVN: Tuấn có 1 quả dưa hấu, Tuấn bổ và chia cho An 1/3 quả hỏi Tuấn còn lại bao nhiêu? - Làm bài 6, 7,8b.d, 9, 10/SGK, bài 15, 16/SBT. - Chuẩn bị tiết sau §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ Ngày giảng: 09/09/2019 7A1;7A3 Tiết 3 : §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi công thức. 2. Học sinh: Ôn lại qui tắc nhân, chia hai phân số. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? - Viết công thức tổng quát. - Phát biểu qui tắc chuyển vế. 3. Bài mới Hoạt động1 : Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - GV giới thiệu luật chơi. ĐVĐ HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV đặt vấn đề: Trong tập hợp Q các số hữu tỉ, cũng có phép tính nhân, chia hai số hữu tỉ. Ví dụ: 0,2. 3 4 Theo em ta làm thế nào? ? Để nhân hay chia hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? 1. Nhân hai số hữu tỉ Với x = a/b,y = c/d x.y = b a . d c = db ca . . - Nêu tính chất của phép nhân số hữu tỉ. GV cho HS lấy ví dụ. GV chốt lại kiến thức. Ví dụ: SGK GV: Giới thiệu công thức chia hai số hữu tỉ. - Gọi HS lên bảng viết công thức. - Cho HS đọc phần chú ý. GV chốt lại kiến thức. 2. Chia hai số hữu tỉ Với x= b a , y= d c (y≠0) x : y= b a : d c = b a . c d = cb da . . *Chú ý: SGK HĐ 3: Luyên tập - Yêu cần HS đọc ví dụ SGK - Gọi hai HS làm ? ? a) 3,5. −    2 1 5 = 35 7 9 . 4 10 5 10 −  = −    b) ( ) 5 : 2 23 − − = 5 1 5. 23 2 46 − − = HĐ 3: Vân dung - Cho Hs nhắc qui tắc nhân chia hai số hữu tỉ, thế nào là tỉ số của hai số x,y ? - Hoạt động nhóm bài 13/SGK. KQ: a) 1 7 2 − b) 3 2 8 c) 4 15 d) 1 1 6 − HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Minh có 16 viên bi, Minh chia cho Tuấn 1/2 số bi, hỏi Tuấn được cho bao nhiêu viên bi? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học qui tắc nhân, chia hai số hữu tỉ. - Xem lại bài giá trị tuyệt đối của một số nguyên (L6). - BTVN: Minh có 16 viên bi, Minh chia cho Tuấn 1/2 số bi, hỏi Tuấn được cho bao nhiêu viên bi? - Làm bài 17,19,21 /SBT-5. - Chuẩn bị tiết sau §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Ngày giảng: 14/ 09/2020 7A1;7A3 Tiết 4: §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số để ôn lại GTTĐ của số nguyên a. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GTTĐ của số nguyên a là gì? (lớp 6) - Tìm x biết | x | = 23. 3. Bài mới Hoạt động1 : Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi - GV giới thiệu luật chơi. ĐVĐ vào bài HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung - Cho Hs nhắc lại khái niệm GTTĐ của số nguyên a. - Tương tự hãy phát biểu GTTĐ của số nguyên x. - Yêu cầu HS rút ra nhận xét. 1, Giá trị tuyệt đối của số hữu - GTTĐ của số hữu tỉ x kí hiệu: | x |, là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. - Nhận xét: SGK Với mọi x є Q, ta luôn có - Cho HS hoạt động cá nhân làm ?2. - Gọi 2 HS lên bảng làm Yêu cầu HS khác nhận xét GV nhận xét. | x |  0, | x | = |- x |, | x | x ?2. a) x = 7 1−  | x | = 7 1 b) x = 7 1  | x | = 7 1 c) x = -3 5 1  | x | = 3 5 1 d) x = 0  | x | = 0 GV: Trong thực tế khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta áp dụng qui tắc như số nguyên Ví dụ: 0,245 – 2,134 ? Làm thế nào để thực hiện được các phép tính trên? - Yêu cầu Hs đọc SGK. ? Nêu qui tắc chia hai số thập phân? 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Qui tắc HĐ 3: Luyện tập - Cho HS hoạt động nhóm bàn làm ?3. GV chốt lại kiến thức toàn bài. ?3 a) -3,116 + 0,263 = - ( 3,116 – 0,263) = -2,853 b) (-3,7).(-2,16) = +(3,7.2,16) = 7,992 HĐ 4: Vận dụng - Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ? Cho VD. - Hoạt động nhóm bài 20/SGK. KQ: a) 4,7 b) 0 c) 3,7 d) -28 HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Kết hợp trong hoạt động 3 và 4 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Học bài theo SGK và vở ghi. - BTVN: Làm bài 17, 18, 24, 25/ SGK và các bài tập trong SBT. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày giảng: 15/09/2020 7A1; 7A3 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q, các phép toán trên tập Q, giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động1 : Khởi động: *Ổn đinh tổ chức: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi. HĐ 2: Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung * Yêu cầu HS đọc bài 17 GV hướng dẫn và gọi 2 HS lên bảng làm bài. Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV chốt lại kiến thức * Yêu cầu HS đọc bài 18 Bài 17 (SGK – 15) 2) Tìm x, biết: a) 1 5 x = 1 5 x = b) 0,37x = 0,37x= Bài 18 (SGK – 15) - Cho HS nhắc lại qui tắc Cộng, trừ, nhân chia số thập phân. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Gọi HS nhận xét GV nhận xét Yêu cầu HS đọc bài 20 GV hướng dẫn HS làm bài 20 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập Gọi HS nhận xét GV nhận xét GV chốt lại kiến thức a) - 5,17 – 0,469 = - 5,639 d) (-9,18) : 4,25 = - 2,13 Bài 20 (SGK – 15) b) (- 4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) = [(- 4,9) + 4,9] + [5,5 + (-5,5)] = 0 + 0 = 0 c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 =[2,9+(-2,9)]+[(-4,2)+4,2]+ 3,7 = 0 + 0 + 3,7 = 3,7 HĐ 3: Vận dung - Nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ? Cho VD. - Cho HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: Kết hợp trong hoạt động 3 và 4 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU Xem lại các bài tập đã làm. - BTVN: Làm bài 17(2c,d). 18b,c. 20a,d/SGK. - Chuẩn bị tiết sau §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Ngày giảng: 16/09/2020 7A1;7A3 Tiết 6 : §5; §6 . LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU 1. Kiến Thức Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tính toán; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các công thức. 2. Học sinh: Bảng nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động1 : Khởi động: Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Người chỉ huy” - GV giới thiệu luật chơi. HĐ 2: Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Tương tự đối với số tự nhiên hãy ĐN lũy thừa bậc n (n  N, n > 1) của số hữu tỉ x. GV: Giới thiệu các qui ước. - Yêu cầu HS làm ?1 - Gọi 2 HS lên bảng. 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên - ĐN: SGK/17 xn = x.x.xx (n thừa số) (x  Q,n  N,n > 1) - Qui ước: x1 = x, x0 = 1. Nếu x = b a thì : xn = ( b a )n = b a . b a . b a ... b a = an/bn ?1 (-0,5)2 = 0,25 (9,7)0 = 1 GV nhận xét. GV: Cho a  N (m,nN) m  n thì: am. an = ? am: an = ? -Yêu cầu HS phát biểu thành lời. Tương tự với x  Q, ta có: xm . xn = ? xm : xn = ? - Làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng làm Giáo viên nhận xét. 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số Với x  Q (m,n  N) xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n ( x  0, m  n) ?2 a) (-3)2 .(-3)3 = (-3)2+3 = (-3)5 b) (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 GV Yêu cầu HS làm nhanh ?3. - Gọi 2 HS lên bảng làm - GV nhận xét. - Đặt vấn đề: Để tính lũy thừa của lũy thừa ta làm như thế nào? GV ghi công thức. - Cho HS phát biểu thành lời ND công thức. 3. Lũy thừa của lũy thừa ?3 a) ( ) 3 2 62 2= b) 5 2 10 1 1 2 2  − −    =           ( xm)n = xm.n - Yêu cầu Hs làm ?1. GV cùng HS làm ? Muốn nâng một tích lên một lũy thừa ta làm như thế nào? GV viết công thức lên trên bảng. Yêu cầu HS phát biểu thành lời công thức trên Cho HS hoạt động cá nhân làm ?5 GV cùng HS nhận xét. 4. Lũy thừa của một tích ?4 a) ( ) 2 2 22.5 2 .5= b) 3 3 3 1 3 1 3 . . 2 4 2 4       =            ( x.y)n = xn . ym Lũy thừa của một tích bằng tích các lũy thừa. ?5 ( 3 1 )5 . 35 = ( 3 1 .3)5 = 1 - GV tổ chức tương tự như phần 1 rồi rút ra nhận xét để lập công thức. 5. Lũy thừa của một thương ( y x )n = n n y x ( y 0) Lũy thừa của một thương bằng thương các lũy thừa. HĐ 3: Luyện tập - Cho HS làm ?6 ?6 2 2 24 72 = ( 24 72 )2 = 32 = 9 Gọi 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào vở. Cho HS khác nhận xét GV nhận xét. ( ) ( )3 3 5,2 5,7− = 3 5,2 5,7       − = (-3)3 = -27 27 153 = 3 3 3 15 = 53 = 125 HĐ 4: Vận dung - Nhắc lại 2 công thức trên HOẠT ĐỘNG 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Hoạt động nhóm bài 37/SGK. KQ: a) 1 b) 3 16 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Xem kỹ các công thức đã học. - BTVN: bài 40/SGK. 51/SBT-T17 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập ***************************************** Ngày giảng: 21/09/2020 7A1; 7A3 Tiết 7 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa, tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: - Năng lực tính toán - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực tự chủ và tự học. b) Năng lực đặc thù: - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo Viên: Bảng tổng hợp các công thức. 2. Học Sinh: Bảng nhóm. III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC. - Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Làm bài 37c,d/SGK. 3. Bài mới Hoạt động1 : Khởi động:Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “ Chuyền hộp quà” - GV giới thiệu luật chơi. HĐ 2: Luyên tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung Cho Hs làm bài 40a,c,d/SGK. GV hướng dẫn HS làm bài. Gọi 3 HS lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 40/SGK: a) 2 2 1 7 3       + = 2 14 13       = 196 169 c) 55 44 4.25 20.5 = 4.25.4.25 20.5 44 44 = 100 1 . 4.25 20.5 4       = 100 1 d) 5 3 10       − . 4 5 6       − = ( ) ( ) ( )45 45 5.3 6.10 −− = ( ) ( ) 45 4455 5.3 3.2.5.2 −− = ( ) 3 5.2 9 − = - 853 3 1 Làm bài 51a,b/SBT GV Cho HS hoạt động nhóm bàn. Gọi 2 HS lên bảng làm. GV nhận xét. Bài 51/SBT: Viết biểu thức dưới dạng an a) 9.33. 81 1 .32 = 33 . 9 . 29 1 .9 = 33 b) 4.25: 4 3 2 2 = 22.25: 4 3 2 2 = 27 : 2 1 = 28 HĐ 3: Vận dụng - GV chốt kiến thức toàn bài. - Cho HS nhắc lại. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU - Xem lại các bài tập đã làm. - BTVN: Tính ( ) 3 22 a) b) 1,5.2 3       - Ôn lại hai phân số bằng nhau, chuẩn bị tiết sau bài Tỉ lệ thức. Ngày giảng: 22/09/2019 7A1;7A3 Tiết 8: Tỉ lệ thức. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. 2. Phẩm chất - Sự nhạy bén, linh hoạt trong tư duy. - Tính chính xác, kiên trì. - Trung thực, trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ học tập. 3. Năng lực 3.1 Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học - Năng lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo 3.2 Năng lực đặc thù - Năng lực tư duy và lập luận toán học - Năng lực mô hình hoá toán học - Năng lực giải quyết vấn đề toán học trong thực tiễn - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ CỦA GV- HS 1. GV: bảng phụ ghi đề các bài tập. 2. HS: ôn tập tỉ số của hai số a và b III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: HĐ nhóm, cá nhân 2. Kĩ thuật: vấn đáp, thuyết trình IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp với hoạt động khởi động) 3. Tổ chức các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động Tổ chức trò chơi “ Thử tài ghi nhớ” Giáo viên chuẩn bị nội dung kiến thức sau trên bảng phụ: 1. Tỉ số của hai số a và b (b 0) là thương của phép chia a cho b Kí hiệu là: a b hay a : b 2. Hai phân số a c và b d gọi là bằng nhau nếu a.d = b.c Chia lớp thành 4 nhóm. Giáo viên đưa nội dung lên bảng phụ cho các nhóm quan sát trong vòng 30 giây sau đó cất bảng phụ đi. Yêu cầu học sinh các nhóm ghi lại nội dung mà mình nhìn thấy lên bảng nhóm của mình trong khoảng thời gian tối đa 3 phút. Nhóm có nội dung ghi lại đúng, đầy đủ hơn và nhanh hơn là nhóm giành chiến thắng. HOẠT ĐỘNG 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, động não Hoạt động 1: * Bài toán: a) Lập tỉ số của hai số 3 và 4, lập tỉ số của hai số 6 và 8? b) So sánh hai tỉ số trên? GV: Trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau: 6 3 8 4 = . Ta nói đẳng thức 6 3 8 4 = là một tỉ lệ thức. Vậy tỉ lệ thức là gì ? HS: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số. GV giới thiệu kí hiệu tỉ lệ thức : a c b d = hoặc a : b = c : d - Các số hạng của tỉ lệ thức là a, b, c, d. - Các ngoại tỉ (số hạng ngoài) là a, d. - Các trung tỉ (số hạng trong) là b, c. HS nghe giảng và ghi bài. 1. Định nghĩa Lời giải: a) Tỉ số của hai số 3 và 4 là: 3 4 Tỉ số của hai số 6 và 8 là: 6 8 b) Ta có 6 6 : 2 3 8 8 : 2 4 = = Vậy 6 3 8 4 = * Định nghĩa : Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số d c b a = * Chú ý : - Tỉ lệ thức d c b a = còn được viết là : a : b = c : d - Trong tỉ lệ thức a : b = c : d, các số a, b, c, d được gọi là các số hạng của tỉ lệ thức. a, d là các số hạng ngoài hay ngoại tỉ, b và c là các số hạng trong hay trung tỉ *Ví dụ: 1 2 3 6 = ; 0,5 1 2 4 = Hoạt động 2: Tính chất. * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não Cho hai phân số bằng nhau 6 3 8 4 = 6.4 3.8 = Ở tỉ lệ thức tính chất đó hoàn toàn tương tự Một cách tổng quát nếu ta có tỉ lệ thức a c b d = thì a.d = b.c *Tính chất 1 Nếu d c b a = thì a.d = b.c Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm Tính chất 1 (tính chất cơ bản của tỉ lệ thức). GV: Ngược lại, nếu có ad = bc thì ta có suy ra được tỉ lệ thức: a c b d = hay không? GV: Từ ad = bc và a, b, c, d  0 , ta lập được 4 tỉ lệ thức như sau: a b c d ; a c b d ; d b c a ; d c b a ==== - Tổng hợp cả hai tính chất của tỉ lệ thức: Với a, b, c, d  0 có 1 trong 5 đẳng thức, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. *Tính chất 2 Nếu a.d = b.c và a, b, c, d  0 thì ta có các tỉ lệ thức: a b c d ; a c b d ; d b c a ; d c b a ==== HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động cá nhân, * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não - Cho học sinh 1 phút để xem lại định nghĩa, các tính chất của tỉ lệ thức. - Gọi 1 học sinh trả lời (không nhìn SGK) Bài tập: (Hoạt động cá nhân) 1. Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau rồi lập thành một tỉ lệ thức 1 2,5 ; 3 15 ; 4 :12 ; 7 4 2. Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau: 2.15 = 3.10 - HS lập tỉ lệ thức: Từ: 2.15 = 3.10 2 10 3 15 = ; 2 3 10 15 = ; 3 15 2 10 = ; 10 15 2 3 = HOẠT ĐỘNG 4. Vận dụng: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm bàn * Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não GV ch

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_1_den_30_nam_hoc_2020_2021_truong.pdf