I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một
số bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
- Rèn thái độ nghiêm túc khi học tập.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Học sinh rèn đức tính tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- Phương pháp: Đàm thoại, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
4 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 234 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (Tiếp) - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày giảng: 1/11/2019 7A1; 31/10/2019 7A2; 26/10/2019 7A3
Tiết 18: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC ( tiếp)
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa và tính chất về góc ngoài của tam giác.
2. Kĩ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một
số bài tập.
3. Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khả năng suy luận của học sinh.
- Rèn thái độ nghiêm túc khi học tập.
4.Năng lực, phẩm chất:
- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.
- Phẩm chất: Học sinh rèn đức tính tự tin, tự chủ.
II. CHUẨN BỊ.
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
- Phương pháp: Đàm thoại, đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm.
2. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng nhóm, bút dạ.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
1.Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP.
1.Hoạt động khởi động:
*Tổ chức lớp:
*.Kiểm tra bài cũ:
GV nêu câu hỏi kiểm tra :
- Phát biểu định lí về tổng ba góc của tam giác.
- Áp dụng định lí tổng ba góc của tam giác, hãy tính x, y trong các hình vẽ sau :
36x
41
56
90
y
x72
65
R
K
Q
M
F
E
CB
A
Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 phát biểu định lí và tính x trong tam giác ABC :
Theo định lí về tổng ba góc của tam giác, ta có : µ µ µA B C+ + = 1800.
0 0 0 0 0 0
0 0 0
65 72 180 180 (65 72 )
180 137 43
x x
x
+ + = = − +
= − =
HS2 tính x, y trong hai tam giác MEF và KQR (sau khi hs1 phát biểu xong) :
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác MEF, ta có :
µ µ µM E F+ + = 1800 560 + 900 + y = 1800 y = 1800 - (560 + 900) = 340.
Áp dụng định lí tổng ba góc trong tam giác KQR, ta có :
2
µ µ µK Q R+ + = 1800 410 + x + 360 = 1800 y = 1800 - (410 + 360) = 1030.
GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài mới: (GV dựa vào phần KTBC để giới thiệu)
- Tam giác ABC có ba góc đều nhọn người ta gọi là tam giác nhọn.
- Tam giác EFM có một góc bằng 900 người ta gọi là tam giác vuông.
- Tam giác KQR có một góc tù người ta gọi là tam giác tù.
Qua đây chúng ta có khái niệm về tam giác nhọn, tam giác vuông, tam giác tù. Đối
với tam giác vuông, áp dụng định lý tổng ba góc ta thấy nó còn có tính chất về góc,
tính chất đó như thế nào ? Chúng ta học tiếp bài tổng ba góc của một tam giác.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
GV vẽ hình và chỉ ra góc ngoài của tam
giác.
- ACx có vị trí như thế nào đối với C
của ABC ?
- Góc ngoài của tam giác là góc như thế
nào ?
HS đọc định nghĩa (sgk/107),
- Vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của tam
giác ABC.
HS lên bảng vẽ hình :
ABy là góc ngoài tại đỉnh B của ABC .
CAt là góc ngoài tại đỉnh A của ABC .
GV: Các góc ACx ; ;ABy CAz là góc
ngoài của tam giác ABC, các góc A, B, C
của tam giác ABC còn gọi là góc trong.
GV treo bảng phụ viết nội dung bài ?4 và
phát phiếu nhóm.
GV yêu cầu đại diện nhóm lên phát biểu.
- Rút ra nhận xét gì ?
Đại diện nhóm lên phát biểu.
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng
tổng hai góc trong không kề với nó.
- Đây là một định lí.
- Hãy ghi GT, KL của định lí.
Gọi hs chứng minh định lí.
3. Góc ngoài của tam giác.
t
y xCB
A
ACx và C là 2 góc kề bù.
ACx là góc ngoài tại đỉnh C của
ABC .
*Định nghĩa: SGK-107
?4: Ta có:
0180ˆˆˆ =++ CBA (định lý)
Và 0180ˆˆ =+CxCA (2 góc kề bù)
BAxCA ˆˆˆ +=
*Tính chất: SGK
gt ABC , ACx là góc ngoài
kl ACx= A B+
Chứng minh :
- Tổng 3 góc của tam giác ABC bằng
1800 nên 0180A B C+ = − (1)
Góc ACx là góc ngoài của tam giác nên
ACx =1800- C (2)
Từ (1) và (2) suy ra : ACx= A B+
3
- Dùng thước đo hãy so sánh ACx với Â
và B .
- Như vậy góc ngoài của tam giác có số
đo như thế nào so với mỗi góc trong
không kề với nó ?
HS : ACx > Â ; ACx > B .
- Em hãy suy luận để có ACx > Â.
HS :
0
ACx A B
ACx A
ma B
= +
Tương tự ta có : ACx > B .
*Nhận xét: BxCAAxCA ˆˆ;ˆˆ
3.Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập để củng cố kiến thức :
Bài 1.
a) Đọc tên các tam giác vuông trên hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (Nếu có)
b) Tìm các giá trị x, y trên hình.
yxy
D IN
M
70
45
45
x
50
H CB
A
Giải : a) Tam giác vuông ABC vuông tại A.
Tam giác AHB vuông ở H.
Tam giác AHC vuông ở H.
Tam giác MNI vuông tại M.
b) 0 0 0: 90 50 40AHB x = − =
0 0 0 0: 90 90 50 40ABC y B = − = − =
·MDI là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác MND, nên : x = 700 + 450 = 1150.
VMDI : x + y + 450 = 1800 hay 1150 + y + 450 = 1800 Þ y = 1800 - (1150 + 450) =
200
Bài 2 (bài 3a/sgk).
So sánh : ·BIK và ·BAK .
- Ta có BIK là góc ngoài tại đỉnh I của tam giác
ABI BIK > BAK (Theo nhận xét rút ra từ
tính chất góc ngoài của tam giác).
K
I
CB
A
4.Hoạt động vận dụng:
4
- Vẽ tam giác ABC có: AB = AC. Vẽ tia phân giác góc ngoài của góc A là Ax. Kiểm
tra xem Ax có song song với BC ko?
5.Hoạt động tìm tòi, mở rộng
- Cắt một tờ giấy để có một tam giác, sao cho ko có hai cạnh nào bằng nhau. Bằng
cách gấp giấy theo đường phân giác A ( hoặc gấp để C B, hoặc gấp theo đường
vuông góc với BC kẻ từ A) và dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác để chứng tỏ:
Trong tam giác đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT SAU
- Nắm vững các định nghĩa, định lí đã học, chứng minh được các định lí đó.
- Làm các bài tập 3(b) ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 (sgk/109) và bài tập 3 ; 5 ; 6 (sbt/98).
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
File đính kèm:
- giao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_18_tong_ba_goc_cua_mot_tam_giac.pdf