Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

2. Kỹ năng: Bước đầu rèn kỹ năng vẽ hình, biết trình bày lời giải. Biết cách

chứng minh hai tam giác bằng nhau.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các

đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác.

4. Định hướng năng lực

a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và

sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác.

b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận

toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải

quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc

2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, làm bài tập giáo viên đã cho về nhà

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi;

kỹ thuật hỏi và trả lời.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số

2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

3. Bài mới:

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động:

- Tổ chức cho HS thi giữa các tổ làm bài tập sau:

Cho VABC và VMNP, nêu điều kiện của các cạnh, các góc để hai tam giác trên

bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ?

pdf86 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 05/05/2023 | Lượt xem: 114 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học Lớp 7 - Chương trình học kì II - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phúc Than, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: 30/12/2019 (7A1,7A6) Tiết 33: LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2. Kỹ năng: Bước đầu rèn kỹ năng vẽ hình, biết trình bày lời giải. Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận, chính xác, khoa học, tự giác. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Ôn tập lý thuyết, làm bài tập giáo viên đã cho về nhà III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ chức cho HS thi giữa các tổ làm bài tập sau: Cho VABC và VMNP, nêu điều kiện của các cạnh, các góc để hai tam giác trên bằng nhau theo các trường hợp c.c.c ; c.g.c ; g.c.g ? HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - Tổ chức cho HS HĐ cá nhân làm bài tập 1 - GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài tập GV yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 43-SGK ? Nêu cách vẽ hình ? Hãy nêu GT,KL của bài toán ? Nêu cách chứng minh: AD = BC ? AD và BC là 2 cạnh của 2 tam giác nào? ? Hai tam giác đó có những yếu tố nào bằng nhau ? - Yêu cầu HS HĐ cá nhân chứng minh a) Bài tập 43 (SGK-125) a) OAD và OCB có: Ô chung OA = OC (gt) OB = OD (gt) )..( cgcOCBOAD = - HS HĐ cá nhân làm bài tập - HD HS chứng minh b) ? Hãy chứng minh ECDEAB = ? - Cho HS làm b) theo nhóm bàn - Gọi HS trả lời, giáo viên ghi lên bảng ? Để chứng minh OE là phân giác của xOy , ta cần chứng minh điều gì - Gọi một học sinh lên bảng chứng minh - Gọi HS khác nhận xét - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 44 (SGK) - GV hướng dẫn HS vẽ hình của bài toán ? Gọi một học sinh lên bảng ghi GT-KL của bài toán - Yêu cầu HS HĐ cá nhân chứng minh bài toán - HS HĐ cá nhân làm bài tập ? Hãy chứng minh ACDABD = ? ? Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào? ? Có nhận xét gì về 2 cạnh AB và AC ? GV nhận xét, sửa chữa  AD = BC (2 cạnh tương ứng) b) Ta có: OA = OC (gt) OB = OD (gt)  OCODOAOB −=− hay AB = CD (1) Có: OCBOAD = (phần a)     = =  11 ˆˆ ˆˆ CA BD (2 góc tương ứng)(2) Mà: 02121 180ˆˆˆˆ =+=+ CCAA (hai góc kề bù) 22 ˆˆ CA = (3) Từ (1), (2), (3) suy ra )..( gcgECDEAB = c) Xét OAE và OCE có: OA = OC (gt) OE chung EA = EC ( ECDEAB = ) )..( cccOCEOAE =  AOE EOC= (2 góc tương ứng) OE là phân giác của xOy Bài tập44 (SGK-125) GT ABC có B C= 1 2A A= , AD cắt BC tại D KL a) ACDABD = b) AB = AC Bài giải a) Xét ABD và ACD có: 21 21 ˆˆ )(ˆˆ )(ˆˆ DD gtCB gtAA = = = và AD chung )..( gcgACDABD = b) Vì ACDABD = (phần a) ACAB = (2 cạnh tương ứng) HOẠT ĐỘNG 3. Luyện tập, vận dụng - GV nêu lại các kiến thức cơ bản cần nắm. - Chú ý lại lần nữa cho HS cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau, để suy ra các cạnh , góc tương ứng bằng nhau. - Cho HS HĐ nhóm bàn làm bài tập sau: Bài 1. Cho ABC có AB = AC, Tia phân giác của góc A cắt BC tại I. Chứng minh rằng: a) AIB = AIC b) B= C GT ABC; AB = AC; BAI = CAI ; IBC KL a) ADB = ADC b) B= C Chứng minh: a) Xét AIB và AIC có AB = AC (gt) AI chung BAI = CAI (gt)  AIB = AIC (c-g-c) b) AIB = AIC (chứng minh a)  B= C ( hai góc tương ứng) HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Cho ABC vuông ở A và AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. a) Chứng minh AMB = AMC. b) Chứng minh AM⊥BC - HD học sinh vẽ hình, cách làm yêu cầu HS về nhà hoàn thiện vào vở V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - BTVN: 63, 64, 65 (SBT) và 45 (SGK) - HD bài 65. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Nắm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam giác và các trường hợp bằng nhau áp dụng vào tam giác vuông + Đọc trước bài: “Tam giác cân” ? Nêu khái niệm, tính chất của tam giác cân A B C I Ngày giảng: 31/12/2019 (7A1,7A6) Tiết 34: TAM GIÁC CÂN ( Mục 1+ 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân. Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, vuông cân để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 33 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại khái niệm tam giác, kể tên các loại tam giác mà em biết 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: -Tổ chức cho học sinh thi theo nhóm: Em hãy nhận dạng tam giác ở mỗi hình vẽ sau ? - GV: Tam giác ABC có AB = AC gọi là tam giác gì, bài mới HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung ? Thế nào là 1 tam giác cân Gọi HS phát biểu định nghĩa tam giác cân ? Muốn vẽ ABC cân tại A ta làm như thế nào GV giới thiệu các KN trong tam giác cân ? Thế nào là tam giác cân - HS phát biểu định nghĩa GV yêu cầu học sinh làm ?1 (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) ? Hình vẽ cho ta biết điều gì - Y/C HS hoạt động cá nhân làm ?1 ? Tìm các tam giác cân trên hình vẽ, chỉ rõ cạnh đáy, cạnh bên, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân đó. - Gọi HS nhận xét - GV yêu cầu HS làm ?2 (SGK-126) ? So sánh ABD và ACD ? ? Nêu cách chứng minh: ABD ACD= ? - Y/C HS HĐ cá nhân chứng minh: ABD ACD = ? Từ đó rút ra nhận xét gì về 2 góc ở đáy của tam giác cân - Y/C học sinh đọc đ/lý 1. Định nghĩa: ABC có: AB = AC Ta nói: ABC cân tại A Trong đó: BC: cạnh đáy AB, AC: cạnh bên Â: góc ở đỉnh Bˆ , Cˆ : góc ở đáy *Định nghĩa: SGK-125 ?1: (SGK – 126) H 4 A 2 2 2 D E 2 B C Tam giác cân C.bên C.đáy Góc ở đáy Góc ởđỉnh ABC cân tại A AB, AC BC ABC , ACB BAC ADE cân tại A AD, AE DE ADE , AED DAE ACH cân tại A AH, AC HC AHC , ACH HAC 2. Tính chất ?2: Xét VABD và VACD, có: AB = AC (vì VABC cân tại A) 1A = 2A (vì AD là phân giác của A ) Cạnh AD chung.  VABD = VACD (c-g-c) ABD ACD = (2 góc t/ứng) * Định lý: SGK- t 126 ? Nếu một tam giác có 2 góc ở đáy bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ? ? GV nêu định lý 2 (SGK), y/c một học sinh đọc định lý ? ABC có phải là tam giác cân không ? Vì sao ? ? Tam giác ABC có hai cạnh bên như thế nào với nhau ? ABC là tam giác gì GV giới thiệu tam giác vuông cân ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào - HS HĐ cá nhân làm ?3 - GV yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng thước đo góc - GV nhận xét, sửa chữa. *Định lý 2: SGK- 126 B A C ABC có:  = 900, AB = AC  ABC vuông cân tại A *Định nghĩa: SGK-126 ?3 Nếu ABC vuông cân tại A Ta có 0180A B C+ + = ( Tính chất tổng ba góc trong 1 tam giác)  0ˆˆ 90B C+ = mà ˆBˆ C= (Định lý 1)  045ˆˆ ==CB - Tính chất: sgk ABC vuông cân tại A  0ˆBˆ C 45= = HOẠT ĐỘNG 3+4. Luyện tập, vận dụng ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào Cho HS làm bài 47 hình 117 Bài 47 (SGK-127) GHI có: )ˆˆ(180ˆ 0 IHG +−= 0000 70)4070(180ˆ =+−=G Mà GHI có: 070ˆˆ == HG GHI cân tại I - GV trốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Cho ABC cân tại A , trên cạnh AB, AC lần lượt lấy hai điểm M, N sao cho AM = AN. Chứng minh: a) BN = CM b) MN // BC - HD học sinh vẽ hình, cách làm yêu cầu HS về nhà hoàn thiện vào vở V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Làm bài tập 49, 46a, 47(SGK – 126) - HD bài 49. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học thuộc lý thuyết, xem lại các ví dụ bài tập đã làm. + Đọc trước mục 3 ở SGK trang 126, Tiết sau học tiếp Ngày giảng: 02/01/2020 (7A1,7A6) Tiết 35: TAM GIÁC CÂN ( Mục 3 + luyện tập) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh được củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân. - Học sinh nắm được định nghĩa, hệ quả của tam giác đều. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 34 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân. ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Các câu hỏi sử dụng trong trò chơi ? Hãy vẽ một tam giác có 2 cạnh bằng nhau ? Phát biểu định nghĩa của tam giác cân. ? Phát biểu tính chất của tam giác cân. ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung GV giới thiệu tam giác đều ? Thế nào là 1 tam giác đều ? Cách vẽ một tam giác đều 3. Tam giác đều *Định nghĩa: SGK-126 Y/C một học sinh đọc định nghĩa Cho HS làm ?4 ? Vì sao B C= , A C= ? Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ ? Có nhận xét gì về các góc của 1 tam giác đều ? Muốn chứng minh 1 tam giác là tam giác đều tam làm như thế nào - Gọi 1 học sinh đọc hệ quả - Cho HS HĐ cá nhân làm bài 47 hình 116, 118 ? Trong các tam giác trên hình 116, 118 tam giác nào là tam giác cân, tam giác nào là tam giác đều ? Gọi hai học sinh lên bảng làm - Gọi học sinh nhận xét ABC có: AB = BC = AC  ABC là tam giác đều ?4: Tam giác ABC cân ở A  B C= Tam giác BAC cân ở B  A C=  A B C= = Mà 0ˆ ˆˆ 180A B C+ + = 060ˆˆˆ === CBA *Hệ quả: SGK-127 4. Luyện tập Bài tập 47: (SGK-127) C B A D E Hình 116 Tam giác ABD cân tại A Tam giác ACE cân tại A Hình 118 O K P OMN là tam giác đều MOK là tam giác cân tại M NOP là tam giác cân tại N OPK là tam giác cân tại O ( vì hai góc ở đáy bằng nhau) M N - Cho học sinh HĐ nhóm bàn làm bài tập 50 SGK- 127. - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 50 (SGK) (Hình vẽ và đề bài đưa lên bảng phụ) ? Nếu một tam giác cân biết góc ở đỉnh, thì tính góc ở đáy như thế nào - GV yêu cầu học sinh tính toán, đọc kết quả của hai trường hợp - Gọi HS nhận xét sửa chữa Bài tập 50: (SGK-127) a) 0145BAC = Xét ABC có: AB = AC ABC cân tại A 0 0 0 0 180 2 180 145 17,5 2 BAC ABC ACB ABC −  = = −  = = b) 0100BAC = Ta có: 0 0 0180 100 40 2 ABC − = = HOẠT ĐỘNG 3+4. Luyện tập, vận dụng ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào - GV trốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ - Cho HS HĐ cá nhân làm bài tập sau: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Cho ABC có AB = AC và Aˆ = 2 Bˆ có dạng đặc biệt nào: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân Câu 2: Tam giác ABC phải thêm điều kiện nào để trở thành tam giác vuông cân: A. ˆABC = 600 B. AB = AC C. ˆBAC = 900 D. Cả B và C Câu 3: Cho ABC có AB = AC và Bˆ = 600 . Khi đó kết luận nào sau đay là đúng nhất? A. ABC vuông B. ABC vuông cân tại A C. ABC đều D. ABC cân tại A Câu 4: Cho ABC vuông cân tại A. Khi đó số đo Bˆ là : A. 600 B. 450 C. 900 D. 800 HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. Cho ABC cân tại A. Gọi AM là tia phân giác của góc A a) Chứng minh AMB = AMC. b) Chứng minh MA = MB - HD học sinh vẽ hình, cách làm yêu cầu HS về nhà hoàn thiện vào vở V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Làm bài tập 49, 51, 52(SGK – 127, 128), các bài tập trong sách bài tập phần tam giác cân - HD bài 49. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học thuộc lý thuyết, xem lại các ví dụ bài tập đã làm + Làm các bài tập đã cho về nhà, tiết sau luyện tập 1 tiết. Ngày giảng: 6/01/2020 (7A1,7A6). Tiết 36: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, hệ quả của tam giác đều. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết trình bày bài tập chứng minh tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng định nghĩa, các tính chất của tam giác cân, vuông cân, tam giác đều để tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 35 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân. ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Các câu hỏi sử dụng trong trò chơi ? Hãy vẽ một tam giác có 2 cạnh bằng nhau ? Phát biểu định nghĩa của tam giác cân. ? Phát biểu tính chất của tam giác cân. ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào. ? Phát biểu định nghĩa của tam giác đều ? Phát biểu tính chất của tam giác đều HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 51 (SGK) Bài tập 51 (SGK-128) - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ? Nêu GT-KL của bài toán ? Có dự đoán gì về số đo 2 góc ABD và ACE ? ? Nêu cách chứng minh: ABD ACE= ? - Y/C HS HĐ cá nhân làm a) ? Ngoài cách làm trên, còn cách làm nào khác không ? IBC là tam giác gì ? Vì sao GV hướng dẫn học sinh cách trình bày chứng minh phần b) - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 52 (SGK-128) ? Nêu cách vẽ hình của bài toán - Gọi một học sinh lên bảng vẽ hình ? Nêu GT-KL của bài toán ? ABC là tam giác gì ? Vì sao ? - Y/C HS HĐ cá nhân chứng minh ABC cân tại A ? Chứng minh ABC là tam giác cân tại A GT ABC cân tại A, DAC, EAB, AD = AE BDCE tại I KL a) ABD ACE= b)  IBC là tam giác gì ? Bài giải a) Xét ABD và ACE có: AB = AC (gt)  chung AD = AE (gt) )..( cgcACEABD = ABD ACE = (2 góc tương ứng) b) Vì ABC cân tại A (gt) CB ˆˆ = (2 góc ở đáy) Mà ECADBA ˆˆ = (phần a) B ABD C ACE IBC ICB  − = −  = Xét IBC có: IBC ICB= IBC cân tại I Bài tập 52 (SGK-128) GT xOy = 1200, yOA =xOA BOx, COy, AB Ox⊥ , AC⊥ Oy KL ABC là tam giác gì ? Vì sao Bài giải * Xét AOC và AOB có: AO chung 090 ( ) ACO ABO AOC AOB gt = = = AOBAOC = (c.h-g.nhọn) ABAC = (2 cạnh t/ứng ) - HD học sinh tính số đo góc ? Tính góc AOC AOB= = ? Tính CAO = ?, BAO = ? BAC BAO CAO = + =? ? Từ (1),(2) ta suy ra tam giác ABC là tam giác gì ? Hai định lý như thế nào được gọi là 2 định lý thuận, đảo của nhau ? Hãy lấy VD về định lý thuận đảo của nhau ABC cân tại A (1) * Có: 060 2 xOy AOC AOB= = = * AOC có: 090ˆ =OCA , 0 060 30AOC CAO=  = * Tương tự có: 030BAO = 060BAC BAO CAO = + = (2) Từ (1), (2) ABC đều HOẠT ĐỘNG 3. Vận dụng ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nào - GV trốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ HOẠT ĐỘNG 4: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - GV yêu cầu học sinh đọc bài đọc thêm (SGK-128) * Bài đọc thêm: SGK-128 V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Làm bài tập trong sách bài tập 68, 69, 75, 77 (SBT -106, 107) - HD bài 68. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Đọc trước bài Định lí Py-ta-go + Về nhà học thuộc lý thuyết, xem lại các bài tập đã làm + Chuẩn bị SGK-thước thẳng-eke-, bảng phụ, phấn màu, 8 tam giác vuông bằng nhau + 2 hình vuông có cạnh bằng tổng 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông. Ngày giảng: 7/01/2020 (7A1,7A6). Tiết 37: ĐỊNH LÝ PY–TA-GO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Học sinh nắm được định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết áp dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 36 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu định nghĩa, tính chất của tam giác cân, tam giác đều ? Tam giác vuông cân là tam giác như thế nàovẽ tam giác ABC vuông tại A 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ chức cho học sinh HĐ cá nhân, 2 HS lên bảng vẽ tam giác vuông HS 1: vẽ tam giác ABC vuông tại A HS 2: vẽ tam giác MNP vuông tại M HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV giới thiệu về nhà toán học Py-ta-go GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm ?1 (SGK) ? Gọi một học sinh lên bảng vẽ ABC theo yêu cầu của đề bài ? Hãy cho biết độ dài cạnh BC bằng bao nhiêu ? 1. Định lý Py-ta-go: ?1 Ta có: ABC có:  = 900 và - GV yêu cầu học sinh thực hiện tiếp ?2 (SGK) - GV và HS cùng làm ?2 - Gọi 2 HS lên bảng đặt các tấm bìa như h.121 và h.122 (SGK) và tính diện tích phần còn lại, rồi so sánh. ? c là cạnh nào trong tam giác, a, b là cạnh gì trong tam giác vuông ABC ? Hệ thức 222 bac += nói lên điều gì - GV giới thiệu đ/l Py-ta-go, GV yêu cầu học sinh đọc định lý Py-ta-go (SGK) ? Phát biểu nội dung định lý Py-ta-go - GV yêu cầu học sinh HĐ cá nhân làm ?3 (SGK) (Hình vẽ đưa lên bảng phụ) - GV hướng dẫn HS cách trình bày phần a, - Học sinh HĐ cá nhân làm ?3 - Đại diện 2 HS lên bảng làm - Gọi HS khác nhận xét - GV yêu cầu học sinh thực hiện ?4 (SGK) ? Gọi 1 học sinh lên bảng vẽ ABC có cmACcmAB 4,3 == , cmBC 5= ? Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC AB = 3cm, AC = 4cm Đo được: BC = 5cm ?2: S1 = c2 S2 = a2 + b2 Ta có: S1 = S2 222 bac += *Định lý: SGK-130 ABC có:  = 900 222 ACABBC += ?3: Tìm x trên hình vẽ: a) Xét ABC vuông tại B có: 222 BCABAC += (Py-ta-go) 22222 810 −=−= BCACAB cmABAB 6362 == Hay cmx 6= b) Xét DEF vuông tại D có: 222 DFDEFE += (Py-ta-go) 211 22 =+= 2= FE hay 2=x 2. Định lý Py-ta-go đảo ?4 ? Qua bài tập này rút ra nhận xét gì? - GV giới thiệu định lý đảo - Gọi 1HS đọc định lí ? Phát biểu nội dung định lý Py-ta-go đảo ABC có: 222 ACABBC += 090ˆ = CAB *Định lý: SGK-130 HOẠT ĐỘNG 3+4. Luyện tập, vận dụng ? Phát biểu định lý Py-ta-go, định lý Py-ta-go đảo GV trốt lại các kiến thức cơ bản cần ghi nhớ GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 53 (SGK) ? Tìm độ dài x trên hình vẽ ? Gọi đại diện học sinh lên bảng trình bày bài làm Kết quả bài tập 53 SGk-131: Tìm độ dài x trên hình vẽ 127-SGK trang 131 a) 169512 222 =+=x (đ/lý Py ta go) 13169 == x b) 521 222 =+=x (đ/lý Py-ta-go) 5= x c) 4002129 222 =−=x (đ/lý Py ta go) 20400 == x d) 163)7( 222 =+=x (đ/lý Py ta go) 416 == x GV kiểm tra và nhận xét Cho HS làm bài tập sau: GV nêu bài tập: Tam giác nào là tam giác vuông nếu biết độ dài 3 cạnh là: a) 6cm; 8cm; 10cm b) 4cm; 5cm; 6cm HS tính toán trả lời Đáp án: a) HOẠT ĐỘNG 5: Mở rộng, bổ sung phát triển ý tưởng sáng tạo. - Cho MNP vuông tại M, biết PN = 10cm, MP = 8cm. Tính độ dài cạnh MN V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI TIẾT HỌC SAU - Làm bài tập 54, 55, 56, 57(SGK-131). Tiết sau luyện tập 1 tiết - HD bài 54. SGK - Chuẩn bị bài mới: + Về nhà học thuộc lý thuyết, xem lại các ví dụ bài tập đã làm + Học thuộc định lý Py-Ta – go thuận và đảo Ngày giảng: 07/01/2020 (7A6), ngày 8/01/2020(7A1) Tiết 38: LUYỆN TẬP 1 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định lý Py-ta-go về quan hệ giữa 3 cạnh của một tam giác vuông và định lý Py-ta-go đảo. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, quan sát hình vẽ, bước đầu biết áp dụng định lý Py-ta-go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lý Py-ta-go đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 3. Thái độ: Tập chung, cẩn thận. 4. Định hướng năng lực a) Năng lực chung: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác. b) Năng lực đặc thù: HS được rèn các năng lực: năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực giải quyết các vấn đề toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc 2. Học sinh: Yêu cầu cuối tiết 37 III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm 2. Kĩ Thuật: Kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật nhóm đôi; kỹ thuật hỏi và trả lời. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Nắm bắt sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: ? Phát biểu định lý Py-ta-go, Chữa bài tập 54: (SGK- 131) Kết quả bt 54: x2 = 8,52 – 7,52 = 16  x = 4 HS2 ? Phát biểu định lý Py-ta-go đảo và chữa bài tập 56: (SGK- 13) Kết quả bài 56 SGK-131 a) 92 + 122 = 152 . Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 9, 12, 15 là tam giác vuông. b) 52 + 122 = 169 = 132 . Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 5, 12, 13 là tam giác vuông. c) 72 + 72 = 98  102 . Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 7, 7, 10 không là tam giác vuông. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: - Tổ

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_7_chuong_trinh_hoc_ki_ii_nam_hoc_2019_2.pdf