Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 30: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, song song.

2. Kĩ năng:

- Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời.

- Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song

để tính toán, chứng minh.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

a)Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.

b) Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ

II. CHUẨN BỊ.

1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.

2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm,

luyện tập.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm

pdf4 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 04/05/2023 | Lượt xem: 287 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 30: Ôn tập học kì 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Pha Mu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/11/2019 Ngày giảng:29/11/2019 Tiết 30 : ÔN TẬP HỌC KÌ 1 I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức: - Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, song song. 2. Kĩ năng: - Sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình. Biết diễn đạt hình vẽ cho trước bằng lời. - Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song để tính toán, chứng minh. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất: a)Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác. b) Năng lực chuyên biệt: năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ II. CHUẨN BỊ. 1. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc,bảng nhóm, bút dạ. III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC 1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập. 2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động khởi động - Nêu lại các lí thuyết chính đã học ở chương I ? HOẠT ĐỘNG 2. Hoạt độngluyên tập : Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 57 (sgk/104). Cho hình vẽ (hình 39/sgk), hãy tính số đo x của góc O. Gợi ý : Vẽ tia Om // a // b. GV: Có x = ·AOB quan hệ như thế nào với ¶1O và ¶ 2O ? HS: Vì tia Om nằm giữa hai tia OA và OB nên : ·AOB = ¶1O + ¶ 2O Hình vẽ 39/sgk : - ¶ ¶1 1O A= = 38 0 (hai góc SLT của a // Om). 2 1 1 132 381 B m b a O A GV yêu cầu hs tính ¶ 1O và ¶ 2O , từ đó tính x. Một hs lên bảng tính, cả lớp làm vào vở Bài 59 (sgk/104). GV yêu cầu hs hoạt động nhóm. Cho hình vẽ : d // d’ // d’’ và 0 1 360 ; 110 .C D= = Tính các góc 1E ; 2G ; 3G ; 4D ; 5A ; 6B Lớp nhận xét. Bài 48 (sbt/83). Yêu cầu hs vẽ hình, ghi GT, KL, làm bài. Gợi ý hs vẽ thêm Bz // Cy. Hướng dẫn phân tích : Có : Bz // Cy  Ax // Cy Ax // Bz µ µ1A B+ = 180 0 Làm thế nào để tính được µ1B ? (Vì ·ABC = µ1B + ¶ 2B = 70 0 và do Bz // Cy nên µ ¶2C B+ = 180 0 ; ·BCy = 1500). Yêu cầu hs nhìn vào sơ đồ trình bày bài. GV nhận xét bài của học sinh. GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ các định lí đã học về đường thẳng song song , vuông góc, quan hệ vuông góc – song song HS làm bài theo nhóm : Đại diện nhóm lên trình bày. ¶ µ 2 1O B+ = 180 0 (hai góc trong cùng phía của Om // b). Mà µ 1B = 132 0 (gt)  ¶2O = 180 0 - 1320 = 480. Vậy x = ·AOB= ¶1O + ¶ 2O = 38 0 + 480 = 860 Bài 59 (sgk/104). 1 1 0 2 3 0 0 3 2 0 4 3 5 1 0 6 3 60 ( le trong) 110 (®ång vÞ) 180 70 ( Ò bï ) 110 (®èi ®Ønh) (®ång vÞ) 70 (®ång vÞ) E C so G D G G k D D A E B G = = = = = − = = = = = = Bài 48 (sbt/83). gt ·xAB = 1400 ; ·ABC = 700 ·BCy = 1500 kl Ax // Cy. Chứng minh : Kẻ tia Bz // Cy. Ta có : ·BCy+ ¶2B = 180 0 (hai góc trong cùng phía)  ¶2B = 180 0 - ·BCy = 1800 - 1500 = 300 Vì tia Bz nằm giữa hai tia BA và BC, nên : 110 60 4 65 4 3 2 1 3 2 1 d'' d' d E G DC BA 2 1z y C B Ax HS nhận xét bài làm của bạn, sửa lại bài giải của mình cho chính xác. GV nhận xét bài làm của hs. Sau đó yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng song song và định lí của hai đường thẳng song song. - Nêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song. HS trả lời câu hỏi. - Các cách chứng minh hai đường thẳng song song : 1/ Dựa vào dấu hiệu nhận biết ... + Hai góc so le trong bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. 2/ Hai đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba. 3/ Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. µ 1B + ¶ 2B = ·ABC = 700  µ 1B = 70 0 - ¶ 2B = 70 0 - 300 = 400 Khi đó : ·xAB + µ1B = 140 0 + 400 = 1800 Mà ·xAB và µ1B ở vị trí trong cùng phía của hai đường thẳng Ax và Bz cắt bởi AB.  Ax // Bz.  Ax // Cy (vì cùng song song với Bz). HOẠT ĐỘNG 3. Hoạt động vận dụng: Bài 4: Cho hình vẽ. Biết: 0 0 050 ; 110 ; 60A C D= = = . Chứng minh rằng: AB // DE. HOẠT ĐỘNG 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: BT: Cho hình vẽ, biết: 0 0 050 ; 40 ; 140 ;B C CAD AB AC= = = ⊥ Chứng minh rằng: a) AD // CF. b) AD // BE. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ CHO TIẾT SAU - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức chương I. - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm nốt các bài tập còn lại trong sgk và sbt. - Tiết sau kiểm tra chương I. E BA C D F E D C A 1400 500 400 B

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_30_on_tap_hoc_ki_1_nam_hoc_2019.pdf
Giáo án liên quan