Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 3

I.MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức cơ bản :

-Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm.

- Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau

2/ Kĩ năng :

-Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước, đường thẳng cắt nhau, song song

-Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng

3/ Thái độ: Tích cực, nghim tc v hứng thú học toán.

II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP :

1/ Chuẩn bị : GV: SGK ,thước thẳng, phấn màu, bảng phụ,

HS: SGK , thước thẳng , xem trước bài. Ôn tập cách vẽ điểm và đường thẳng,

2/Phương pháp :Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận,

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuandn | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Lê Kim Tiến - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 03 Tiết : 03 NS : 15 / 8 / 2012 ND : 23 / 8 / 2012 §3- ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức cơ bản : -Học sinh hiểu có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt. Lưu ý học sinh có vô số đường không thẳng đi qua hai điểm. - Biết các khái niệm hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song với nhau 2/ Kĩ năng : -Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm cho trước, đường thẳng cắt nhau, song song -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng 3/ Thái độ: Tích cực, nghiêm túc và hứng thú học toán. II. CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP : 1/ Chuẩn bị : GV: SGK ,thước thẳng, phấn màu, bảng phụ,… HS: SGK , thước thẳng , xem trước bài. Ôn tập cách vẽ điểm và đường thẳng, … 2/Phương pháp :Nêu vấn đề, gợi mở, hỏi đáp, thảo luận, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ Ổn định lớp : KTSS 2/ Kiểm trabài cũ : (5’) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG Gv: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời + Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? + Cho điểm A, Vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳmg đi qua A? Cho điểm B ( BA) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B? Hs:Trả lời các câu hỏi của giáo viên Hs: Lên bảng vẽ hình Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. Hs: Vẽ hình và trả lời 1. Vẽ đường thẳng *Nhận xét: Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B HOẠT ĐỘNG 1:1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG (8) a) Cho điểm A. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A b) Cho thêm điểm B . Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A và B? bài tập 15(SGK) học sinh đọc đề bài và giải Học sinh lên bảng vẽ hình Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. Bt 15 tr 109 SGK Hs: Vẽ hình và trả lời Có vô số đường thẳng đi qua A Có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B Đúng b) Đúng HOẠT ĐỘNG 2 :2-TÊN ĐƯỜNG THẲNG (5’) GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Giáo viên thông báo cách đặt tên cho đường thẳng(GV dùng bảng phụ) GV yêu cầu HS ? . SGK. Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 gọi là hai đường thẳng trùng nhau? Vì sao? HS: Đọc SGK trả lời Þ cách đặt tên cho đường thẳng. Học sinh đọc tên các đường thẳng Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA. Học sinh trả lời Vì chúng chỉ là một đường thẳng 2. Tên đường thẳng Đường thẳng a Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA Đường thẳng xy. HOẠT ĐỘNG3:3-ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG (10’) GV: Giới thiệu hai đường thẳng AB; AC là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Hai đường thẳng AB và AC ở hình 19 gọi là hai đường thẳng như thế nào? Ở hình 20 hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng như thế nào? Yêu cầu học sinh vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt , đặt tên Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ? Cho hai đường thẳng a và b. Em hãy vẽ hai đường thẳng đó? ( chú ý hai trường hợp : cắt nhau, song song) Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. Chúng có điểm chung A ( A gọi là giao điểm) Hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng song song Học sinh vẽ hình và trả lời Học sinh nêu nhận xét Học sinh trả lời miệng Học sinh lên bảng vẽ hình 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. Đường thẳng AB, BC trùng nhau. Hai đường thẳng AB; AC cắt nhau Hai đường thẳng xy; zt là hai đường thẳng song song * Nhận xét: Hai đường thẳng phân biệt hoặc cắt nhau hoặc song song 4/Củng Cố (15 ‘) Bài tập 16 SGK trang 109 Bài tập 17 , 18 SGK trang 109 Bài tập 19 SGK trang 109 Câu hỏi: 1/ có mấy đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt 2/ Với hai đường thẳng có những vị trí nào? Chỉ ra số giao điểm trong từng trường hợp. 3/ hai đường thẳng có hai điểm chung phân biệt thì có những vị trí tương đối nào? HS: Đọc đề bài 16 SGK. HS: Hoạt động giải bài tập. Bài 17 SGK. Có tất cả 6 đường thẳng: AB; AC; AD; BC; BD; CD Bài 20 SGK. 5/Hướng dẫn ở nhà (2’) -Học bài theo SGK + vở ghi -Bài tập về nhà số: 21 SGK. Tr 110 -Tiết sau thực hành. Chuẩn bị :Đọc trước bài SGK tr 110 , dây dọi . -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

File đính kèm:

  • docGA HH 6 TUAN 03.doc