Giáo án Hình học 11 Tiết 13 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

CHƯƠNG II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN

QUAN HỆ SONG SONG

Tiết 13 Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG

I - Mục tiêu bài giảng:

1. Kiến thức:

- Biết các đối tượng cơ bản của HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng.

- Biết các tính chất thừa nhận.

2. Kĩ năng:

- Vẽ được hình biểu diễn của mặt phẳng, hình lập phương, hình chóp tam giác. .

- Xác định được qun hệ của điểm với đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng. Xác định được giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng trong các trường hợp đơn giản.

3. Tư duy: Tư duy tưởng tượng, so sánh và tổng hợp.

4.Thái độ: Nghiêm túc

 

docx2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 Tiết 13 bài 1: Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN QUAN HỆ SONG SONG Tiết 13 Bài 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I - Mục tiêu bài giảng: 1. Kiến thức: - Biết các đối tượng cơ bản của HHKG: điểm, đường thẳng và mặt phẳng. - Biết các tính chất thừa nhận. 2. Kĩ năng: - Vẽ được hình biểu diễn của mặt phẳng, hình lập phương, hình chóp tam giác. . - Xác định được qun hệ của điểm với đường thẳng và mặt phẳng, đường thẳng và mặt phẳng. Xác định được giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, giao tuyến của hai mặt phẳng trong các trường hợp đơn giản. 3. Tư duy: Tư duy tưởng tượng, so sánh và tổng hợp. 4.Thái độ: Nghiêm túc II - Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, mô tả trực quan. III - Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp khi giảng bài mới. 3. Bài mới: I- KHÁI NIỆM MỞ ĐẦU 1. Mặt phẳng (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Mô tả hình ảnh về một phần mặt phẳng trong thực tế Cách biểu diễn mặt phẳng. Cách ký hiệu mặt phẳng Theo dõi và tiếp thu. Lấy thêm ví dụ mô tả mặt phẳng Các hình ảnh thực tế Vẽ hình biểu diễn và ghi kí hiệu mặt phẳng. 2. Điểm thuộc mặt phẳng (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Vẽ hình để học sinh quan sát Theo dõi nắm bắt khái niệm Lấy ví dụ thực tế. Hình vẽ Kí hiệu 3. Hình biểu diến của một hình không gian (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS quan sát hình vẽ trên Carbi3D để nhận ra hình biểu diễn của khối lập phương và khối chóp tam giác. Theo dõi SGK và đối chiếu với hình ảnh do GV cung cấp để xác định cách vẽ hình biểu diễn của hình lập phương và hình chóp tam giác. Nắm nội dung 4 quy tắc. Hình vẽ trên Carbi3D Nội dung 4 quy tắc II - CÁC TÍNH CHẤT THỪA NHẬN 1. Tính chất 1: (2’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS quan sát hình ảnh trên Powerpoint. Hình ảnh trình chiếu. Ký hiệu: Đường thẳng AB Vẽ hình 2. Tính chất 2: (7’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS quan sát hình ảnh trên Powerpoint. Hình ảnh trình chiếu. Ký hiệu: Mặt phẳng(ABC) Hình vẽ. 3. Tính chất 3: (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS đọc nội dung tính chất. Làm thế nào để chứng minh đường thẳng d nằm trong một mặt phẳng (P)? Đọc nội dung tính chất Lấy ví dụ thực tế của tính chất này. Hình ảnh trình chiếu. Ký hiệu: Ví dụ 1: Cho tam giác ABC, M là điểm thuộc phần kéo dài của BC sao cho CM = CB. Có nhận xét gì mối quan hệ giữa M và (ABC), AM và (ABC). Vẽ hình. Cho đường thẳng d, mp(P). 4. Tính chất 4: (3’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS đọc nội dung tính chất. Đọc nội dung tính chất Lấy ví dụ thực tế của tính chất này 5. Tính chất 5: (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Cho HS đọc nội dung tính chất. Để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ta cần xác định được yếu tố nào. Đọc nội dung tính chất Lấy ví dụ thực tế của tính chất này Ví dụ 2: Trong mp(P) cho hình thang ABCD, AB//CD, AB>CD. Laáy S naèm ngoaøi (P). a) Tìm giao tuyeán cuûa caùc caëp maët phaúng: (SAB) vaø (ABCD); (SAC) vaø (SBD); (SAB) vaø (SCD). b) Tìm giao điểm của CM và (SBD) với M thuộc cạnh SA. 6. Tính chất 6: (2’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng, trình chiếu Nhắc lại nhanh về tính chất của các hình đặc biệt trong mặt phẳng: tam giác đều, tam giác vuông, hình vuông, hình thoi, hbh, ... Đọc nội dung SGK 4. Củng cố: Làm bài tập trắc nghiệm. 5. Về nhà: Đọc trước nội dung III, IV - SGK

File đính kèm:

  • docxNOI DUNG.docx