I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao
phải chí công vô tư.
2. Phẩm chất:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư;
biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí
công vô tư.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Biết quý trọng và ủng hộnhững việc làm thể hiện chí công vô
tư; biết phê phán, phản đối những hành vi tự tư, tự lợi thiếu chí công vô tư.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK + SGV lớp 9.
- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,
LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
GV: Chuyện kể về “Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương
hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn
đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Hiền nhà ở thôn
Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây.
? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng?
36 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 26/04/2023 | Lượt xem: 171 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS xã Khoen On, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Ngày dạy:10/9/2020
Tiết 1- Bài 1
CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư; những biểu hện của chí công vô tư; vì sao
phải chí công vô tư.
2. Phẩm chất:
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư;
biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí
công vô tư.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Biết quý trọng và ủng hộnhững việc làm thể hiện chí công vô
tư; biết phê phán, phản đối những hành vi tự tư, tự lợi thiếu chí công vô tư.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK + SGV lớp 9.
- Chuyện kể, ca dao, tục ngữ, bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,
LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
GV: Chuyện kể về “Một ông già lẩm cẩm” gánh trên vai 86 tuổi đời với khoản lương
hưu hai người cả thảy 440.000đ/tháng. Nuôi thêm cô cháu ngoại 7 tuổi, nhưng vẫn
đèo bòng dạy học miến phí cho trẻ nghèo, ông giáo làng Bùi Văn Hiền nhà ở thôn
Thái bình, xã Đông Thái, huyện Ba Vì- Hà Tây.
? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của ông giáo làng?
- HS trả lời.
- GV: Để hiểu được thế nào là chí công vô tư? chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào
chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 1: Chí công vô tư.
*HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
- PP: Đọc, đặt câu hỏi, TL
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
I. Đặt vấn đề:
2
- Gọi Hs đọc truyện (sgk/29).
* TL nhóm: 6 nhóm (4 phút)
HS đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
GV yêu cầu Thảo luận nhóm
? Nêu việc làm của Vũ Tán Đường và
Trần Trung Tá?
? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần
Trung Tá thay thế ông lo việc nước
nhà?
? Việc làm của Tô Hiến Thành biểu
hiện điều gì?
? Mong muốn của Bác Hồ là gì?
? Mục đích mà bác theo đuổi là gì?
? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự
nghiệp cách mạng của CTHCM?
? Việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ
tịch HCM của đức tính gì?
- PP: Đặt câu hỏi, TL, sắm vai, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
? Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế
nào là chí công vô tư?
->Chí công vô tư là phẩm chất tốt đẹp,
trong sáng và cần thiêt cho tất cả mọi
người thể hiện sự công bằng.
? Lấy VD việc làm thể hiện chí công
vô tư?
?Sự nghiệp và cuộc đời của bác đã tác
động tới tình cảm của ND ta như thế
nào?
? Sống và làm việc như tô hiến Thành
và Chủ tịch HCM sẽ có lợi gì cho tập
thể và cho XH?
- Sẽ được mọi người yêu quý, tin cậy,
đem lại lợi ích cho tập thể và XH.
1. Khi Tô Hiến Thành ốm:
+ Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên
giường bệnh rất chu đáo.
+ Trần Trung Tá mải việc chống giặc nơi
biên cương.
- Tô Hiến Thành dùng người hoàn toàn
chỉ căn cứ vào việc ai là người có khả
năng gánh vác công việc chung của đất
nước.
- Việc làm của THT là xuất phát từ lợi ích
chung, là người công bằng không thiên
vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
2. Bác Hồ:
- Mong muốn Tổ quốc được giải phóng,
nhân đân được ấm no, hạnh phúc.
- Mục đích sống: “ làm cho ích quốc, lợi
dân”
- Là tấm gương sáng tuyệt vời của một
con người đã chọn đời mình cho quyền lợi
của DT, của đất nước và hạnh phúc của
ND.
-> Chí công vô tư.
II. Bài học:
1. Khái niệm:
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của
con người, thể hiện sự công bằng, không
thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải,
xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích
chung lên trên lợi ích cá nhân.
VD: Luôn cố gắng làm việc bằng tài năng,
sức lực của mình.
- Nhờ phẩm chất cao đẹp đó Bác đã nhận
được trọn vẹn tình cảm của ND ta đối với
Bác. Đó là sự tin yêu kính trọng, sự khâm
phậc, lòng tự hào và sự gắn bó, gần gũi,
thân thiết.
2. Ý nghĩa:
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập
thể và cộng đồng XH, góp phần làm cho
đất nước giàu mạnh, XH công bằng,dân
chủ, văn minh. Được mọi người kính
trọng, tin cậy.
3
? Các bạn trong lớp chúng ta đã biết
xử sự chí công vô tư chưa? Vì sao?
? Là HS cần rèn luyện phẩm chất chí
công vô tư NTN?
Phải nhận thức đúng để phân biệt giữa
chí công vô tư và không chí công vô
tư.
- HS đọc câu danh ngôn trong SGK.
3. Rèn luyện chí công vô tư:
- Có thái độ ủng hộ người chí công vô tư.
- Phê phán hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu
công bằng.
*HĐ 3: Luyện tập
- PP: Đặt câu hỏi, TL, sắm vai, LTTH
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- HS làm BT
- HS nhận xét
- GV bổ xung.
HS đọc yêu cầu BT trong SGK.
- HS làm BT
- HS nhận xét
- GV bổ xung.
III. Luyện tập:
Bài 1 tr5:
- Hành vi thể hiện phẩm chất chí công
vô tư: d, e. Vì giải quyết công việc công
bằng, hợp lý, xuất phát từ lợi ích
chung.
- Hành vi không chí công vô tư: a, b ,c,
đ.
Bài 2 tr 5:
- Tán thành với ý kiến: d, đ.
- Không tán thành ý kiến: a, b, c.
a- Vì chí công vô tư là phẩm chất tốt
đẹp cần thiết cho tất cả mọi người
* Hoạt động 4: Vận dụng.
- Để có đức tính chí công vô tư HS cần phải rèn luyện như thhế nào?
* Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng.
- Sưu tầm một số câu tục ngữ nói về chí công vô tư.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau
- Học nội dung bài học (sgk)
- Tìm hiểu trước nội dung bài: Tự chủ.
4
Ngày dạy:24/9/2020
Tiết 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật; những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong
nhà trường và trong đời sống xã hội; ý nghĩa của việc tự giác thực hiện dân chủ, kỉ
luật.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Giúp hs. Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy tính dân
chủ trong học tập, hoạt động xã hội, trong lao động, ủng hộ, thực hiện tốt dân chủ, kỉ
luật. Góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân,
thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống
xã hội tốt hay chưa tốt. Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính
kỉ luật.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK +bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,
LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là tự chủ? Nêu biểu hiện của người có tính tự chủ?
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
Trong mọi việc nếu phát huy dân chủ của mọi người thì phát huy được trí tuệ của
quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục được những khó khăn
gặp phải.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- GV. Đưa ra một số tình huống :
Dân chủ và kỷ luật.
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
I. Đặt vấn đề:
II. Bài học:
1. Khái niệm:
2. Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật:
5
H. Vậy em hiểu thế nào là dân chủ?
HS. Tự tìm hiểu.
H. Vậy dân chủ và kỉ luật có mối
quan hệ như thế nào?
H. Việc phát huy tính dân chủ và
thực hiện kỉ luật của lớp 9 đã đạt
được kết quả như thế nào?
-> Tập thể lớp xuất sắc toàn diện.
Không có tính dân chủ và kỉ luật như
“Chuyện ở một công ty” thì kết quả
sẽ ra sao?
H. Theo em dân chủ và kỉ luật có ý
nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
H. Khi ngồi trên ghế nhà trường bản
thân em sẽ làm gì để thực hiện tính
dân chủ và kỉ luật?
Lấy ví dụ cụ thể?
( Tham gia phòng chống tệ nạn xã
hội. )
Ai sẽ là người thể hiện tính dân chủ
và kỉ luật?
Vì sao trong cuộc sống chúng ta cần
phải có tính dân chủ, kỉ luật?
H. Cần rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật
như thế nào?
Hs: Bộc lộ
- Dân chủ để mọi người phát huy sự đóng
góp của mình vào công việc chung.
- Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ
được thực hiện có hiệu quả.
3. Ý nghĩa:
- Dân chủ và kỉ luật tạo ra sự thống nhất
cao về nhận thức, ý chí, hành động; tạo cơ
hội cho mọi người phát triển, có mối quan
hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất
lượng lao động, hoạt động xã hội.
- Chấp hành nội qui, tích cực tham gia
đóng góp ý kiến trong việc xây dựng kế
hoạch lớp.
4. Rèn luyện:
- Mọi người cần tự giác chấp hành tính dân
chủ và kỉ luật.
- Phát huy tính dân chủ.
* HĐ 3: Luyện tập.
- H/S đọc yêu cầu bài tập- H/S làm bài
tập.
H. Nội dung nào thể hiện tính dân chủ?
Vì sao?
H. Kể việc làm thể hiện tính dân chủ và
tôn trọng kỉ luật ở trường, lớp?
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Tính dân chủ: a, c, d.
- Hoạt động thiếu dân chủ: b.
- Hoạt động thiếu kỉ luật: đ.
Bài 2:
- H/S kể -> GV nhận xét.
HĐ 4: Vận dụng
?- Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật?
?- Ý nghĩa, trách nhiệm của công dân về dân chủ và kỉ luật?
HĐ 5: Tìm tòi mở rộng
Sưu tầm báo pháp luật.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 4 trang 11. Chuẩn bị bài 4.
6
Ngày dạy:30/9/2020
Tiết 4 -Bài 4
BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu được giá trị của hoà bình, hậu quả tai hại của chiến tranh, từ đó thấy
được trách nhiệm bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của toàn nhân loại.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiêm: Giáo dục cho H/S có lòng yêu hào bình và ghét chiến tranh.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Rèn cho H/S kĩ năng tích cực tham gia các hoạt động vì hòc
bình chống chiến tranh do lớp, trường, địa phương tổ chức. Biết cư xử với bạn bè,
mọi người hoà nhã, thân thiện.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK +bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi,
LTTH.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với dân chủ và kỉ luật?
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
Chiến ranh thế giới đã trôi qua rất lâu nhưng hậu quả của nó vẫn còn dai dẳng,
nặng nề với bao mất mát đau thương, chết chóc, bệnh tật, thất học Do vậy nhân
loại luôn đề ra mục tiêu ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hào bình vì cuộc sống bình
yên, ấm no, hạnh phúc của mọi người. Để giúp các em hiểu được về chiến tranh, hoà
bình, vì sao phải bảo vệ hoà bình, trách nhiệm, hành động như thế nào để bảo vệ hoà
bình.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiển thức trọng tâm
GV: hướng dẫn H/S đọc thông tin trong
phần I, quan sát tranh trong SGK.
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
Vậy em hiểu thế nào là hoà bình?
I. Đặt vấn đề:
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
- Hoà bình là tình trạng không có
chiến tranh hay xung đột vũ trang.
7
Hoà bình có nghĩa là không có sự xâm
lước của kẻ thù trong đất nước, đất nước
bình yên nhân dân được tự đi lại làm ăn,
hợp tác với các quốc gia, dân tộc. Đó là
khát vọng của toàn nhân loại.
Theo em thế nào là bảo vệ hoà bình?
Bằng cách thương lượng, đàm phán để
giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa
các dân tộc, tôn giáo và quốc gia.
Nhân dân Hà Nội biểu tình nhằm mục
đích gì?
Bởi chiến tranh là thảm hoạ. nên mọi
người đều lên án , phản đối để bảo vệ hoà
bình. Tuy nhiên có chiến tranh phi nghĩa
và chiến tranh chính nghĩa. Phân biệt
chiến tranh phi nghĩa và chiến tranh chính
nghĩa.
Trước những cuộc chiến tranh đối mỗi
quốc gia, dân tộc, nhân loại phải có trách
nhiệm gì?
Cho H/S chơi trò chơi tiếp sức.
Tìm những biểu hiện của lòng yêu hoà
bình và chưa yêu hoà bình?
Để bảo vệ hoà bình chúng ta phải làm gì?
Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu
hoà bình và bảo vệ hoà bình?
Tích cực học tập, tham gia đầy đủ, nhiệt
tình các hoạt động vì hào bình, chống
chiến tranh do nhà trường, lớp địa
phương tổ chức.
- Bảo vệ hoà bình là gìn giữu cuộc
sống xã hội bình yên, không để sảy ra
chiến tranh hay xung đột vũ trang.
-> Phản đối chiến tranh bảo vệ hoà
bình. Tinh thần đoàn kết quốc tế, vì
hoà bình thế giới.
2. Trách nhiệm của nhân loại:
- Ngăn chặn chiến tranh bảo vệ hoà
bình.
- Thể hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong
mối quan hệ giao tiếp hàng ngày.
Yêu hoà bình Chưa yêu hoà
bình
-Đoàn kết các
dân tộc.
-Biểu tình chống
chiến tranh.
-Lắng nghe, tôn
trọng ý kiến
người khác.
-Tham gia các
hoạt động vì hoà
bình.
-Thờ ơ với
người gặp nạn.
-Bắt mọi người
phải phục tùng.
-Phân biệt đối
xử giàu nghèo,
dân tộc.
-Không tham gia
bảo vệ hoà bình.
3. Hoạt động bảo vệ hoà bình:
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng
bình đẳng thân thiện giữa người với
người.
- Thiết lập mối quan hệ hữu nghị, hợp
tác giữa các dân tộc, quốc gia trên thế
giới.
* Hoạt động 3: Luyện tập
8
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
H/S đọc yêu cầu bài tập trong SGK.
Hành vi nào biểu hiện lòng yêu hoà
bình?
Tìm một số biểu hiện hành động bảo vệ
hoà bình chống chiến tranh do trường,
lớp, nhân đại phương tổ chức?
III Luyện tập:
Bài 1:
- Lòng yêu hoà bình: a, b, d, e.
Bài 2:
- Chữ kí ủng hộ những người bị nhiễm
chất độc màu da cam đòi công lí.
- NDVN tổ chức mít tinh phản đối
chiến tranh.
HĐ 4: Vận dụng
- Là H/S em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu hoà bình và bảo vệ hoà bình?
HĐ 5: Tìm tòi mở rộng
- Tìm một số tranh ảnh bảo vệ hòa bình.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Làm bài tập 3, 4. Chuẩn bị bài 5.
9
Ngày dạy:7/10/2020
Tiết 5 -Bài 5
TÌNH HỮU NGHỊ
GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, ý nghĩa, biết thể hiện
tình hữu nghị giữa các dân tộc.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Có thái độ ủng hộ chính sách hoà bình, hữu nghị của Đảng và nhà
nước ta.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Biết thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân
các nước.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK +bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp gợi mở, sắm vai, chơi trò chơi.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là bảo vệ hoà bình? Tìm hai ví dụ thể hiện lòng yêu hào
bình của bản thân em?
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
Để hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc, tình hữu nghị giữa các
dân tộc có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV: Hướng dẫn H/s tự đọc thông tin,
sự kiện trong SGK.
- H/S quan sát ảnh.
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa
các dân tộc trên thế giới?
Lấy ví dụ?
Việt Nam- Lào là 2 nước anh em
cùng kề vai sát cánh, núi liền núi,
I. Đặt vấn đề:
II. Bài học:
1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên
thế giới:
- Là quan hệ tình bạn bè thân thiện giữa
nước này với nước khác.
VD: Việt Nam- Lào
10
sông bên sông.
Đảng và nhà nước ta quan hệ với các
nước nhằm mục đích gì? Có lợi ích
gì?
Hiểu biết lẫn nhau tránh được nguy
cơ sảy ra chiến tranh, xung đột giữu
các nước với nhau. (Thêm bạn, bớt
thù)
- H/S đọc tư liệu tham khảo hiến
pháp 1992.
- H/S quan sát ảnh.
Em có suy nghĩ gì sau khi quan sát
bức ảnh trên?
Song phương là hai bên cùng bàn
bạc. Đa phương là nhiều nước cùng
bàn bạc.
Là H/S đang ngồi trên ghế nhà
trường chúng ta cần phải làm gì để
thể hiện tình hữu nghị của mình với
bạn bè và với người nước ngoài?
Niềm nở tiếp đón bạn bè các nước.
Nêu một số việc làm thể hiện tình
hữu nghị với bạn bè và người nước
ngoài trong cuộc sống hàng ngày?
Việt Nam- Campuchia.
-> Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các
dân tộc cùng hợp tác, phát triển nhiều mặt.
2. Lợi ích của quan hệ hữu nghị giữa các
dân tộc:
- Tạo điều kiện, cơ hội để các nước, các
dân tộc cung hợp tác, phát triển về nhiều
mặt.
- Tạo sự hiểu biết lẫn nhau tránh mâu
thuẫn.
-> Việt Nam luôn sẵn sàng làm bạn với các
nước.
* HĐ 3: Luyện tập
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
H/S: HĐ cá nhân
III. Luyện tập:
Bài 1:
- Tham gia giao lưu với các bạn trường
khác. (Văn nghệ, TDTT.)
- Niềm nở, chào đón bạn bè nứoc ngoài.
Bài 2:
- Tên hoạt động.
- Nội dung biện pháp hoạt động.
- Thời gian địa điểm tiến hành.
- Người phụ trách, người tham gia
HĐ 4: Vận dụng
Là công dân VN chúng ta cần phải làm gì để có mối quan hệ tốt đẹp với các nước
trên thế giới?
HĐ 5: Tìm tòi mở rộng
Tìm ví dụ thể hình hữu nghị với các nước trên thế giới.
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 6
11
Ngày dạy:14, 21/10/2020
Tiết 6,7 - Bài 6
HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Giúp H/S hiểu thế nào là hợp tác; các nguyên tắc hợp tác; sự cần thiết phải hợp tác.
Chủ chương chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước.
2. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: Giúp hs Có thái độ ủng hộ chính sách hợp tác hào bình, hữu nghị của
Đảng và nhà nước ta.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người khác trong các hoạt động
chung.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK +bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, sắm vai, chơi trò chơi.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
Để hiểu thế nào là hợp tác, nguyên tắc của hợp tác, sự cần thiếtcủa hợp tác, chủ
chương, chính sách của Đảng và nhà nước ta về vấn đề hợp tác với các nước như thế
nào trong sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
GV. Hướng dẫn hs tự tìm hiểu
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
? Hợp tác là gì?
Nhà nước ta hợp tác với các nước dựa
trên cơ sở nào?
Thảo luận 5 phút
Sự hợp tác với các nước đem lại lợi ích
I. Đặt vấn đề:
II. Bài học:
1. Khái niệm:
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc,
giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc,
lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
- Hợp tác dựa trên cơ sở bình đẳng, hai
bên cùng có lợi không hãm hại đến lợi
ích của người khác.
12
gì cho đất nước ta và các nước khác?
Là vấn đề quan trọng trong sự phát
triển kinh tế đất nước.
Theo em để hợp tác có hiệu quả cần
phải dựa trên những nguyên tắc nào?
Đảng và nhà nước ta tăng cường hựop
tác với các nước XHCN, các nước
trong khu vực và các nước trên thế giớ
theo nguyên tắc. hợp tác trên nhiều lĩnh
vực: Kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế,
môi trường.
Là H/S đang ngồi trên ghế nhà trường
XHCN em sẽ là gì để rèn luyện tinh
thần hợp tác với bạn bè và mọi người
xung quanh?
Chăm chỉ học tập, cùng giúp đỡ bạn
trong học tập, hăng say lao động, nhiệt
tình tham gia các hoạt động tập thể,
hoạt động xã hội ở mọi lúc mọi nơi.
2. Lợi ích của sự hợp tác với các nước:
- Bảo vệ môi trường.
- Hạn chế sự bùng nổ dân số, khắc phục
đói nghèo, đẩy lùi bệnh hiểm nghèo.
3. Nguyên tắc hợp tác của nhà nước
ta:
- Tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn
lãnh thổ, không cân thiệp vào nội bộ của
nhau, không dùng vũ lực hoặc đe doạ
dùng vũ lực.
- Bình đẳng cùng có lợi.
- Giải quyết các bất đồng và tranh chấp
bằng thương lượng hào bình.
- Phản đối mọi âm mưa, hành động gây
sức ép, áp đặt và cường quyền.
4. Trách nhiệm của H/S:
- Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè,
với mọi người xung quanh trong học tập,
lao động, các hoạt động tập thể và hoạt
động xã hội.
* HĐ 3: Luyện tập
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
- H/S đọc yêu cầu bài tập.
- H/S làm bài tập- H/S nhận xét
II. Luyện tập:
Bài 1:
- Việt Nam với Lào: Sinh viên Lào sang Việt
Nam học.
- Nhân dân Hà Nội biểu tình chống chiến tranh ở
Irắc
Bài 2:
- Cùng giúp đỡ nhau, trao đổi.
- Kết quả tốt.
HĐ 4: Vận dụng
- Hợp tác là gì, ý nghĩa nguyên tắc, trách nhiệm của H/S.
HĐ 5: Tìm tòi mở rộng
- Chơi trò chơi tiếp sức
V. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau.
- Học thuộc nội dung bài học.
- Chuẩn bị bài 7
13
Ngày dạy:29/10/2020
Tiết 8 -Bài 7
KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY
TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền
thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam, ý nghĩa, sự cần thiết phải kế thừa và phát huy
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bổn phận của công dân và học sinh.
2. Phẩm chất:
- Yêu nước: Tích cực học tập, hoạt động tuyên truyền bảo vệ truyền thống. Có thái độ
tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn; biết phê phán thái độ việc làm thiếu tôn trọng, phủ định, xa
rời truyền thống dân tộc.
3. Năng lực:
a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống,
năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.
b. Năng lực đặc thù: Giúp hs phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, tập quán,
thói quen lạc hậu, có kĩ năng phân tích, đánh giá quan niệm, thái độ, cách ứng sử
khác nhau đến các giá trị truyền thống.
II. Chuẩn bị.
1. GV
- SGK +bảng phụ.
2. HS
- SGK + vở ghi.
- Chuẩn bị bài mới.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
- Phương pháp: hoạt động nhóm, gợi mở, vấn đáp, sắm vai, chơi trò chơi.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, sắm vai
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ. Thế nào là hợp tác? Hợp tác với các nước có lợi ích như thế nào?
3. Bài mới:
*HĐ 1: Hoạt động khởi động :
Mỗi dân tộc muốn phát triển phải có sự giao lưu với các dân tộc khác, với các
nền văn hoá khác. Vậy để hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, ý nghĩa và bổn phận của phát huy truyền thống tốt đẹp như thế nào
chúng ta cùng.
* HĐ 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức trọng tâm
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
- H/S đọc phần đặt vấn đề trong SGK.
Nhận xét
I. Đặt vấn đề:
14
*/ Thảo luận nhóm:
Truyền thống yêu nước của dân tộc ta
thể hiện như thế nào qua lời nói của
Bác Hồ?
Tình cảm và việc làm trên thể hiện
truyền thống gì?
Thể hiện ở nhiều mặt, những lĩnh vực
về giá trị tinh thần như tư tưởng, đạo
đức, lối sống, những tình cảm việc
làm đó tuy khác nhau nhưng đều
giống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn
.
Cụ Chu Văn An là người như thế nào?
Phạm Sư Mạnh là học trò của cụ Chu
Văn An, Giữ chức hành khiển, một
chức quan to.
Em có nhận xét gì về cách cư xử của
học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An ?
Cách cư xử đó thể hiện truyền thống
gì của dân tộc ta?
Qua hai câu chuyện trên em có suy
nghĩ gì?
- PP: Đặt câu hỏi, TL.
- KT: Đặt câu hỏi, T/C TL
Em hiểu thế nào là truyền thống tốt
đẹp của dân tộc?
Lấy ví dụ cụ thể thể hiện truyền thống
tốt đẹp của dân tộc ta?
1. Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể
hiện:
- Sôi nổi kết thành làn sóngmạnh mẽ.
- Nhấn chím tất cả lũ bán nước, cướp
nước.
- Ghi nhớ công lao các vị anh hùng
- Hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội.
- Phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân.
- Nông dân, công nhân thi đua sản xuất,
góp phần vào kháng chiến.
-> Lòng yêu nước nồng nàn và biết phát
huy truyền thống yêu nước.
2. Chuyện về một người thầy:
* Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi
tiếng thời Trần.
* Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho
đất nước.
* Học trò của cụ nhiều người là những
nhân vật nổi tiếng.
- H/S cũ biết ơn công lao dạy dỗ của thầy,
kính trọng và luôn nhớ ơn thầy -> Là
truyền thống tốt đẹp, vô cùng quí giá.
->Cách cư xử của học trò
File đính kèm:
- giao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_1_den_17_nam_hoc_2020_2.pdf