Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 1 đến 13 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức

- HS hiểu được thế nào là chí công vô tư (CCVT)

- Những biểu hiện của CCVT.

- Vì sao cần phải rèn luyện CCVT.

- Rèn luyện phẩm chất CCVT.

2. Phẩm chất:

- Trách nhiệm: biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân.

- Nhân ái: bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống.

3. Năng lực:

a. Năn lực chung:

- Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Giao tiếp và hợp tác: trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những

yêu cầu của nhiệm vụ học tập.

b. Năng lực đặc thù:

- Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được

hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày.

- Phát triển bản thân: Học tập gương của những người chí công vô tư.

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài

học.

2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về chí công vô tư.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm.

2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra đầu giờ

3. Bài mới

* HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT để dẫn dắt

vào bài

pdf22 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 9 - Tiết 1 đến 13 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ngày giảng: 07/9/2020 – 9A3; 10/9 – 9A1; 11/9 – 9A2 Tiết 01 HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHỦ ĐỀ ATGT I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Nguyên nhân phổ biến của tai nạn giao thông. - Những quy định của pháp luật đối với người đi bộ, đi xe đạp, quy định đối với trẻ em. - Ý nghĩa việc thực hiện ATGT. 2. Kĩ năng: - Biết được những quy định về trật tự ATGT 3. Thái độ: - Tôn trọng những quy định về ATGT. II. Nội dung và hình thức: 1. Nội dung: - Những quy định của pháp luật về trật tự ATGT. 2.Hình thức: - Hỏi, đáp hoặc bốc thăm câu hỏi, tổ chức cho học sinh sắm vai. III. Chuẩn bị hoạt động: 1. Về phương tiện: - Hệ thống các câu hỏi và đáp án, các tình huống. 1. Về tổ chức: - GV nên chủ đề, nội dung chương trình, kế hoạch thời, thời gian tiến hành cho cả lớp và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các phương tiện hoạt động. IV. Tiến trình hoạt động: Câu 1. Theo em nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông, nguyên nhân nào là phổ biến? - Ý thức người tham gia giao thông; kém hiểu biết, không tự giác chấp hành quy định(phổ biến). - Do đường hẹp, xấu; Do người và phương tiện tham gia giao thông ngày càng nhiều; Phương tiện giao thông xuống cấp. Câu 2. Có những biện pháp nào để đảm bảo ATGT khi đi đường? - Tìm hiểu những quy định của pháp luật về ATGT. - Nghiêm chỉnh tự giác chấp hành quy định của pháp luật về trật tự ATGT. Câu 3. theo em vì sao chúng ta phải thực hiện các quy định của pháp luật về trật tự ATGT? - Đảm bảo an toàn cho sức khỏe, tính mạng cua bản thân và những người xung quanh . Câu 5. GV tổ chức cho học sinh sắm vai thể hiện một số tình huống vi phạm trật tự ATGT. - Đưa ra nhận xét, đánh giá về hành vi. - Đưa ra cách giải quyết. V. Kết thúc hoạt động: GV động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng quy định của pháp luật về trật tự ATGT. 2 Ngày dạy: 14/9/2020 – 9A3; 17/9 – 9A1; 18/9 – 9A2 Tiết 2 - Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - HS hiểu được thế nào là chí công vô tư (CCVT) - Những biểu hiện của CCVT. - Vì sao cần phải rèn luyện CCVT. - Rèn luyện phẩm chất CCVT. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. - Nhân ái: bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Học tập gương của những người chí công vô tư. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về chí công vô tư. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT để dẫn dắt vào bài. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích truyện đọc - HS đọc truyện/SGK ? Tô Hiến Thành có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? ? Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch Hồ Chí Nội dung kiến thức trọng tâm 1. Đặt vấn đề - Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người, không vị nể tình thân. - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. 3 Minh? ? Điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của nhân dân ta đối với Bác? ? Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì? * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là CCVT? VD? ? CCVT có ý nghĩa như thế nào? HS: TL nhóm 4 (5 – 7 phút) ? HS phải rèn luyện CCVT như thế nào? - HS: TL - đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung giữa các nhóm. - GV: Chốt nội dung (treo bảng phụ) - GV lấy VD và phân tích * Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập - GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2 - HS chuẩn bị bài và trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước. - Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ, biểu hiện phẩm chất CCVT. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm CCVT - CCVT là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2. Ý nghĩa (SGK) 3. Rèn luyện - Có thái độ ủng hộ, quý trọng người CCVT. - Phê phán những hành vi vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc. III. Bài tập 1. Bài 1: - Những việc làm thể hiện phẩm chất CCVT : a, b, c, d . 2. Bài 2: - Tán thành các quan niệm d, đ. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP - GV: Cho HS làm bài, sau đó nhận xét. Cho điểm với một số bài làm tốt. - HS: Tự trình bày những suy nghĩ của mình và sau đó lên bảng làm. Bài 1. - d,e: chí công vô tư. Vì Lan và Nga giải quyết công việc xuất phát vì lợi ích chung - a,b,c,đ : không . Bài 2.- Tán thành: d,đ - Không tán thành: a,b,c. - KT trình bày 1 phút: nêu những thắc mắc của em sau khi học xong bài. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - Tìm một số tấm gương về chi công vô tư. - Đọc các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chí công vô tư. ? Em hiểu thế nào là chí công vô tư? * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ. - Làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài: Tự chủ. Y/C: Đọc phần đặt vấn đề và trả lời câu hỏi; Đọc trước phần nội dung bài học 4 Ngày giảng: 21/9/2020 – 9A3; 24/9 – 9A1; 25/9 – 9A2 Tiết 3 - Bài 2 TỰ CHỦ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Thế nào là tự chủ, biểu hiện của tính tự chủ. - Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. - Nhân ái: Bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Học tập gương của những người tự chủ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm tấm gương về tự chủ. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Giới thiệu: GV lấy VD thực tế để dẫn dắt vào bài. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin trong mục đặt vấn đề - HS đọc 2 mẩu chuyên (SGK) ? Bà tâm có thái độ như thế nào khi biết con mình bị nhiểm HIV/AIDS? - Khi biết con mình bi nhiễm HIV/AIDS bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. ? N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập trộm cắp như thế nào? Vì sao? Nội dung kiến thức trọng tâm I. Đặt vấn đề - N được bố mẹ nuông chiều, bạn bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học, đua xe, thi trượt, buồn 5 ? Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau như thế nào? ? Theo em như thế nào là một người có tính tự chủ? ? Vì sao con người lại cần có tính tự chủ? - HS thảo luận nhóm và trình bày. - GV nhận xét, bổ sung. * Tìm hiểu những biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ: - GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ. - HS nhân xét, bổ sung. - GV kết luân: - Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, không bị người khác lôi kéo - Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dỗ - HS tự liên hệ bản thân . * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Thế nào là tự chủ? - GV giải thích khái niệm. ? Tự chủ có ý nghĩa như thế nào? ? Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ? - HS trả lời – tự liên hệ bản thân Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2. - HS chuẩn bị bài và trình bày. phiền, nghiện hút và trộm cắp. - Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ. - N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ. II. Nội dung bài học 1. Khái niệm tự chủ - Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh. 2. Ý nghĩa - Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. - Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. 3. Rèn luyện III. Bài tập 1. Bài 1: - Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e 2. Bài 2: - HS liên hệ thực tế để kể một câu chuyện về một người có tính tự chủ. * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1? HS: Lên bảng làm GV: Bỏ sung, nhận xét và cho điểm Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà Bài 1. 6 Đáp án: Đồng ý với: a,b,d,e. Bài 2. Gải thích câu ca dao : “Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân” * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HS liên hệ thực tế. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tự chủ. * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Tìm những biểu hiện của đức tính tự chủ? ? Liên hệ thực tế bản thân, gia đình đã tự chủ như thế nào? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ. - Làm bài tập 4 và chuẩn bị bài mới: Dân chủ và kỉ luật – sưa tìm những mẩu chuyện về tính kỉ luật của Bác Hồ. Ngày giảng: 28/9/2020 – 9A3; 01/10 – 9A1; 02/10 – 9A2 Tiết 4 - Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật. - Hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật. 2. Phẩm chất: - Trách nhiệm: Biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân. - Nhân ái: Bảo vệ những điều đúng đắn trong cuộc sống. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Phát huy dân chủ và rèn luyện tính kỉ luật. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, SGV, phiếu học tập, những mẩu chuyện có nội dung liên quan đến bài học. 2. HS: Đọc trước bài ở nhà, sưu tầm câu chuyện, tấm gương về dân chủ, kỉ luật. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới 7 * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - GV cho HS hát 1 bài – trong quá trình hát HS truyền tay 1 hộp quà bí mật (chứa nội dung kiểm tra bài cũ). Kết thúc bài hát, hộp quà ở trên tay HS nào HS đó trả lời (hoặc mời bạn bên cạnh trả lời) và nhận phần qùa. * Tích hợp: Câu chuyện "Không ai được vào đây" Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa và con người. Tấm gương của lãnh tụ về chấp hành luật lệ giao thông - HS đọc chuyện "Không ai được vào đây" – GV chuẩn bị sẵn chuyện cho HS theo nhóm bàn. - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện GV: Chốt nội dung. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật GV: Lấy VD thực tế. GV: Hướng dẫn HS liên hệ thực tế HS: Hoạt động cá nhân – liên hệ thực tế. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học ? Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật? ? Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ và thiếu dân chủ trong thực tế cuộc sống hiện nay? (Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc) ? Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào? ? Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? Nêu ví dụ. ? Mọi người cần làm gì để phát huy dân chủ và rèn luyện tính kỉ luật? (Mọi người cần tự giác chấp hành kỉ luật, các tổ chức xã hội phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy được tính dân chủ.) - GV nhận xét, bổ sung. Nội dung kiến thức trọng tâm I. Đặt vấn đề (Hướng dẫn HS tự đọc) II. Nội dung bài học - Dân chủ là: SGK - Kỉ luật là: SGK - Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ hữu cơ với nhau: Dân chủ để mọi người phát huy khả năng của mình vào công việc chung. Kỉ luật là điều kiện để phát huy dân chủ. - Dân chủ và kỉ luật đem lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách của mỗi người. 8 * Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập - HS làm bài tập 2/SGK - HS chuẩn bị bài và trình bày. III. Bài tập * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Bài 1/11 - Thể hiện dân chủ: a, c, đ - Thiếu dân chủ: b - Thiếu kỷ luật: d Bài 2/ 11 Thực hiện tốt các quy định của nhà trường, xã hội và vâng lời bố mẹ. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HS liên hệ thực tế. - Tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về dân chủ và kỉ luật * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO ? Tìm những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật? - GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “Dân biết, dân bàn, kiểm tra” V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Về nhà học bài cũ. - Bài tập về nhà 3, 4. - Chuẩn bị bài “Bảo vệ hòa bình” 9 Ngày giảng: 05/10/2020 – 9A3; 8/10 – 9A1; 9/10 – 9A2 Tiết 5 – Bài 4 BẢO VỆ HÒA BÌNH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Thế nào là hòa bình, thế nào là bảo vệ hòa bình. - Vì sao phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. - Trách nhiệm của mỗi người đối với việc bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Thân thiện trong giao tiếp ứng xử. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình. 2. Học sinh : Sưu tầm tranh ảnh, bài báo, tư liệu về chiến tranh và các hoạt động bảo vệ hòa bình. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Tích hợp: Câu chuyện "Cánh cửa hòa bình" - HS đọc chuyện "Cánh cửa hòa bình" – GV chuẩn bị sẵn chuyện cho HS theo nhóm bàn. - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện GV: Chốt nội dung. GV cho HS cả lớp hát bài: “ Trái đất này là của chúng mình”, yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài hát để dẫn dắt vào bài mới. * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Phân tích thông tin, tình huống - HS đọc phần thông tin và quan sát ảnh để Nội dung kiến thức trọng tâm I. Đặt vấn đề 10 thảo luận trả lời câu hỏi. - GV chia lớp thành 3 nhóm ( mỗi nhóm thảo luận 1 câu hỏi ) 1. Em có suy nghĩ gì khi xem các hình ảnh và đọc các thông tin trên? 2. Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? 3. Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hòa bình? - HS các nhóm thảo luận và trình bày. - GV nhận xét và kết luận: Hòa bình đem lại cho con người những điều tốt đẹp. Đó là hạnh phúc, là khát vọng của loài người. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học. ? Em hiểu thế nào là hòa bình, bảo vệ hòa bình? - HS trả lời theo ý hiểu. - GV mở rông, liên hệ. ? Nêu sự đối lập giữa chiến tranh và hòa bình? - GV gợi ý HS phân biệt giữa chiến tranh chính nghĩa và chiến tranh phi nghĩa. Tích hợp ANQP: Ví dụ chứng minh có môi trường hòa bình mới phát triển kinh tế để xây dựng và bảo vệ tổ quốc GV nêu kết luận: Chúng ta phải biết ủng hộ các cuộc chiến tranh chính nghĩa, lên án, phản đối các cuộc chiến tranh phi nghĩa. - GV áp dụng kĩ thuật"khăn trải bàn", tổ chức cho HS: TL nhóm 4 (5 phút) ? Vì sao ngày nay vẫn phải tiếp tục bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh? - HS: TL - đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung giữa các nhóm. - GV: Chốt nội dung. - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế hiện nay. ? Vì sao nhân dân Việt Nam lại yêu hòa bình và luôn phản đối chiến tranh? ( Dân tộc Việt Nam đã phải chịu đựng quá - Qua các thông tin và hình ảnh trên chúng ta thấy được sự tàn khốc của chiến tranh, giá trị của hòa bình và sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình chống chiến tranh. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm hòa bình, bảo vệ hòa bình. - Hòa bình là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, là mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, giữa con người với con người, là khát vọng của toàn nhân loại. - Bảo vệ hòa bình là gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột. 2. Vì sao cần bảo vệ hòa bình? - Ở nhiều khu vực trên thế giới vẫn đang xảy ra chiến tranh. - Ngòi nổ chiến tranh vẫn đang âm ỉ tại nhiều nơi trên hành tinh của chúng ta. 11 nhiều đau thương, mất mát của máy cuộc chiến tranh gay go, ác liệt để bảo vệ độc lập * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2, 3 Bài 1: Các hành vi thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình: a, b, d, e, h, i. Bài 2: Tán thành ý kiến: a, c Bài 3: HS tìm hiểu các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh do trường, lớp, địa phương, nhân dân trong nước tổ chức giới thiệu cho các bạn biết. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HS liên hệ thực tế. - Tổ chức cho HS vẽ cây “Hòa bình” * HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO - GV hướng dẫn HS lập kế hoạch hoạt động vì hòa bình. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU - Học bài cũ, hoàn thiện các bài tập 1, 2, 3 vào vở. - Chuẩn bị bài mới (Bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới) 12 Ngày giảng: Tiết 6: 12/10/2020 – 9A3; 15/10 – 9A1; 16/10 – 9A2 Tiết 7: 19/10/2020 – 9A3; 22/10 – 9A1; 23/10 – 9A2 CHỦ ĐỀ: QUAN HỆ VỚI CỘNG ĐỒNG, ĐẤT NƯỚC, NHÂN LOẠI (Thời lượng 02 tiết: Tiết 6, 7) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức - Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới, ý nghĩa của tình hữu nghị giữa các dân tộc. - Biểu hiện của tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Thế nào là hợp tác, các nguyên tắc hợp tác, sự cần thiết phải hợp tác. - Chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong vấn đề hợp tác với các nước khác, trách nhiệm của học sinh trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác. 2. Phẩm chất: - Yêu nước: Tích cực tham gia các hoạt động vì hòa bình, chống chiến tranh do nhà trường hoặc địa phương tổ chức. - Trách nhiệm: Biết ủng hộ các chính sách hòa bình, hữu nghị của Đảng và Nhà nước ta; biết ủng hộ và tinh thần hợp tác trong công việc chung. 3. Năng lực: a. Năn lực chung: - Tự chủ và tự học: Biết tự giác học bài, thực hiện nhiệm vụ học tập. - Giao tiếp và hợp tác: Trình bày câu trả lời, tham gia thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tìm tòi đưa ra giải quyết những tình huống, những yêu cầu của nhiệm vụ học tập. b. Năng lực đặc thù: - Nhận thức và điều chỉnh hành vi: Biết phân biệt các hành vi và điều chỉnh được hình vi của bản thân trong cuộc sống hằng ngày. - Phát triển bản thân: Biết thể hiện tình hữu nghị với thiếu nhi và nhân dân các nước khác trong cuộc sống hàng ngày; có tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bài hát, mẩu chuyện về tình đoàn kết, hữu nghị. 2. Học sinh: Sưu tầm bài hát, mẩu chuyện về tình đoàn kết, hữu nghị. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm. 2. Kĩ thuật: Chia sẻ nhóm, trình bày 1 phút. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra đầu giờ 3. Bài mới * HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG * Tích hợp: Câu chuyện "Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước" - HS đọc chuyện "Bác soi sáng cho tôi con đường đi lên phía trước" – GV chuẩn bị sẵn chuyện cho HS theo nhóm bàn. - HS: Chú ý lắng nghe - GV: Hướng dẫn HS khai thác nội dung câu chuyện 13 GV: Chốt nội dung. GV nêu ví dụ về một hoạt động có ý nghĩa xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới và một công trình xây dựng hoặc một công trình khoa học mà đó là kết quả của sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác * HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MỚI Hoạt động của GV - HS * Hoạt động 1: Phân tích thông tin phần đặt vấn đề - GV hướng dẫn HS cập nhật thông tin mới, thực tế. * Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học - HS chú ý SGK - GV nêu câu hỏi: ? Em hiểu như thế nào là tình hữu nghị? HS: TL cá nhân và thực hiện nhiệm vụ tự tương tác giữa các HS. HS: Mời GV nhận xét - GV lấy ví dụ - HS lấy ví dụ ? Em hiểu thế nào là hợp tác? HS: TL cá nhân và thực hiện nhiệm vụ tự tương tác giữa các HS. HS: Mời GV nhận xét - GV lấy VD và phân tích - HS lấy VD HS: HĐ nhóm 4 (7 phút) ? Quan hệ hữu nghị và hợp tác có ý nghĩa như thế nào? HS: Báo cáo, nhận xét GV: Nhận xét, chốt nội dung - GV hướng dẫn HS lấy ví dụ. GV: Hướng dẫn HS tự tìm hiểu ? Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng tình hữu nghị với các dân tộc khác? - GV hướng dẫn HS tự liên hệ bản thân và thực tế. - GV bổ sung, kết luận Nội dung kiến thức trọng tâm I. Đặt vấn đề II. Nội dung bài học 1. Khái niệm tình hữu nghị và hợp tác - Tình hữu nghị: Là quan hệ bạn bè thân thiết giữa nước này với nước khác. - Hợp tác: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục tiêu chung. 2. Ý nghĩa của tình hữu nghị và hợp tác - Tạo cơ hội và điều kiện để các dân tộc cùng hợp tác phát triển. - Hữu nghị, hợp tác giúp nhau cùng phát triển: Kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kĩ thuật. - Tạo sự hiểu biết lẫn nhau, tránh gây căng thẳng, mâu thuẫn, dẫn đến nguy cơ chiến tranh. 3. Chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc thực hiện tình hữa nghị và hợp tác. 4. Rèn luyện - Thể hiện tình đoàn kết hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài bằng thái độ, cử chỉ, việc làm và tôn trọng thân thiện. - Rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong học tập, lao động, hoạt động tập thể. 14 * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1- SGK/19 - GV yêu cầu HS hoàn thiện bài tập 2, 3 (Bài 6) ở nhà. III. Bài tập * HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP HS: TL câu hỏi sau: Hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước? Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào? Hãy kể tên năm công trình thể hiện sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác? Đáp án: * Ý nghĩa của hợp tác: Hợp tác để cùng nhau giải quyết vấn đề bức xúc của toàn cầu. - Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. - Đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại. * Nguyên tắc hợp tác: - Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Không dùng vũ lực. - Bình đẳng và cùng có lợi. - Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác. * Ví dụ: + Cầu Mĩ Thuận. + Nhà máy thủy điện Hòa Bình. + Cầu Thăng Long. + Bệnh viện Việt Đức. + Bệnh viện Việt Pháp. * HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG - HS liên hệ th

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_9_tiet_1_den_13_truong_ptdtbt.pdf
Giáo án liên quan