Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Bản chất và vai trò của pháp luật.

- Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật.

2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo.

b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- SGK + SGV, bút dạ, phiếu học tập, Hiến pháp 1992, 2013.

- Tình huống, những câu chuyện. liên quan.

2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành.

2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

? Pháp luật là gì? Nêu một số bộ luật của Nhà nước?

3. Bài mới

Hoạt động 1. Khởi động

- Pháp luật Nhà nước ta là thước đo hành vi của con người, pháp luật vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Theo em, pháp luật nước ta có vai trò như thế nào?

- HS TL – HS khác NX, GV dẫn vào bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 119 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân Lớp 8 - Tiết 8: Pháp luật nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (Tiếp) - Năm học 2020-2021 - Tòng Thị Quyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 8A. 28/10/2020 8B. 29/10/2020 Tiết 8 - Bài 21 PHÁP LUẬT NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM(Tiếp) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Bản chất và vai trò của pháp luật. - Nêu được trách nhiệm của công dân trong việc sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật. 2. Phẩm chất: Khoan dung, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo. b. Năng lực đặc thù: Giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, điều chỉnh hành vi, tư duy phê phán. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên - SGK + SGV, bút dạ, phiếu học tập, Hiến pháp 1992, 2013. - Tình huống, những câu chuyện... liên quan. 2. Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, học bài cũ chuẩn bị bài mới III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm, chơi trò chơi, luyện tập thực hành. 2. Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, chơi trò chơi, thảo luận nhóm. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Pháp luật là gì? Nêu một số bộ luật của Nhà nước? 3. Bài mới Hoạt động 1. Khởi động - Pháp luật Nhà nước ta là thước đo hành vi của con người, pháp luật vô cùng quan trọng trong đời sống xã hội. Theo em, pháp luật nước ta có vai trò như thế nào? - HS TL – HS khác NX, GV dẫn vào bài. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức, kỹ năng mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt * HĐ1: Bản chất ? Pháp luật Việt nam thể ý chí của ai? Dưới sự lãnh đạo của tổ chức nào? ? Pháp luật Việt Nam thể hiện điều gì? - GV chốt NDBH 3. * HĐ2: Vai trò. * TL nhóm: 6 nhóm (4 ph). ? Nêu vai trò của pháp luật nước ta? Cho ví dụ minh họa? - ĐD HS diễn – HS khác NX, bs. - GV NX, chốt KT. - GV chốt NDBH 4 1. Đặt vấn đề 2. Nội dung bài học. a. Khái niệm. b. Đặc điểm của pháp luật. c. Bản chất của pháp luật Việt Nam. - Pháp luật nước CHXHCN VN thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đáng CSVN. - Thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục ...). * NDBH 3 (sgk58). d. Vai trò của pháp luật Việt Nam - Pháp luật là phương tiện quản lý Nhà nước, quản lý kinh tế, văn hóa, xã hội. - Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. - Pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng xã hội. * NDBH 4 (sgk58) Hoạt động 3. Luyện tập ? Em hãy kể những tấm gương nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật? ? Theo em ý kiến nào sau đây đúng: a. Nhà nước cần đề ra pháp luật. b. XH sẽ không ổn định nếu không có pháp luật. c. Cả 2 ý trên. * TL cặp đôi: 3 phút. ? Những hành vi nào sau đây quy định nội dung pháp luật đối với HS? A. Đi học đúng giờ B. Mặc đồng phục đến trường C. Ko đi xe hàng 3 D. Trả lại của rơi cho người mất. E. Rủ bạn trường khác đến đánh nhau. - ĐD HS diễn – HS khác NX, bs. - GV NX, chốt KT. ? Hãy tìm ca dao, tục ngữ nói về tình cảm anh, chị em? * Bài 1 - VD: Gương: N2 Hữu Thinh - CA HP - CA xã Quảng Phúc - Quảng Trạch. * Bài 2 - Đáp án C. * Bài 3 - Đáp án C. * Bài 3 (sgk59) Tục ngữ: - Làm điều phi pháp việc ác đến ngay. - Chí công vô tư. - Luật pháp bất vị thân Hoạt động 4. Vận dụng ? Kể những việc làm tôn trọng hoặc không tôn trọng pháp luật của em và bạn bè, người thân? ? Qua đó, em rút râ bài học nào cho mình? Hoạt động 5: Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về nội dung luật giao thông, luật chăm sóc giáo dục trẻ em... V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Về nhà học NDBH, làm các bài tập 2,3,4 (sgk59). - Hoàn thành bài tập sgk - Chuẩn bị: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh + Nêu được những biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh. + Hiểu được ý nghĩa của tình bạn trong sáng, lành mạnh. ................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_8_tiet_8_phap_luat_nuoc_cong_h.doc
Giáo án liên quan