I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- HS hiểu được tháp dân số.
- HS hiểu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi
và theo giới tính ở nước ta.
- HS xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo
độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng
- HS nhận xét được các biểu đồ.
- HS đọc và phân tích, so sánh được tháp dân số.
3. Thái độ
- Có ý thức tuyên truyền chính sách dân số
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực
- NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác, NL sd
CNTT .
- NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL
sd h/a
4.2.Phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ
đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; Tự lập, tự tin, tự chủ và có
tinh thần vượt khó.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tháp dân số Việt Nam năm 1989-1999, máy chiếu
2. Học sinh: Vở bài tập, Atlat địa lí Việt Nam
9 trang |
Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 9 - Tiết 5+6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 21/09/2020( 9A2)
TIẾT 5: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP DÂN SỐ NĂM 1989 VÀ NĂM 1999
I. MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần:
1. Kiến thức
- HS hiểu được tháp dân số.
- HS hiểu được sự thay đổi và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi
và theo giới tính ở nước ta.
- HS xác lập được mối quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ cấu dân số theo
độ tuổi, giữa dân số và phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
2. Kỹ năng
- HS nhận xét được các biểu đồ.
- HS đọc và phân tích, so sánh được tháp dân số.
3. Thái độ
- Có ý thức tuyên truyền chính sách dân số
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực
- NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác, NL sd
CNTT.
- NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL
sd h/a
4.2.Phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ
đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; Tự lập, tự tin, tự chủ và có
tinh thần vượt khó.
II.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Tháp dân số Việt Nam năm 1989-1999, máy chiếu
2. Học sinh: Vở bài tập, Atlat địa lí Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH HỌC
1.Ổn định tổ chức
- Giáo viên tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số
- Kiểm tra bài cũ :
? Nêu đặc điểm nguồn lao động ở nước ta?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
GV chiếu tháp dân số
? Em hãy đọc thông tin từ tháp dân số này?
HS phát biểu. GV dẫn vào bài mới.
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
*HĐ1 Bài tập 1
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận (4
nhóm)
- Phát phiếu học tập cho các nhóm
Đặc
điể
m
Giống Khác
Tháp dân
số năm
1989
Tháp dân số
năm1989
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến
thức
GV nhấn mạnh: Tỉ số phụ thuộc là tỉ số giữa người
chưa đến tuổi lao động, số người quá tuổi lao động
với những người đang trong tuổi lao động của dân cư
một vùng, một nước. Tỉ số phụ thuộc của nước ta năm
1989 là 86 nghĩa là cứ 100 người trong độ tuổi lao
động phải nuôi 86 người ở 2 nhóm tuổi kia
- GV chuẩn xác:
Đặc điểm Giống Khác
Tháp dân số năm 1989 Tháp dân số năm1989
Hình dạng Đáy: rộng
Đỉnh: nhọn
Đáy: rộng
Đỉnh: nhọn
Đáy: thu hẹp lại
Đỉnh: mở rộng hơn
Cơ cấu DS Tỉ lệ người dưới
và trong độ tuổi
LĐ: lớn
- Tỉ lệ trẻ em: lớn
- Tỉ lệ người trong độ
tuổi LĐ: lớn
- Tỉ lệ trẻ em: nhỏ hơn
- Tỉ lệ người trong độ
tuổi LĐ: lớn hơn
Tỉ lệ ds phụ
thuộc
Cao Giảm đi
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo
bàn
? Từ những phân tích và so sánh trên, nhận xét về
sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước
ta. Giải thích nguyên nhân.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến
thức
- GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận theo
nhóm:
? Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta có thuận lợi
và khó khăn gì cho sư phát triển kinh tế -xã hội?
Chúng ta cần có những biện pháp nào để từng
bước khắc phục những khó khăn này?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chốt kiến
thức
Bài tập 2: sự thay đổi cơ cấu
dân số theo độ tuổi ở nước ta
và nguyên nhân của sự thay
đổi:
* Cơ cấu dân số theo độ tuổi
đang thay đổi:
- Nhóm dưới tuổi lđ giảm: 39%
-> 33,5%
- Nhóm trong tuổi lđ tăng:
53,8% -> 58,4%
- Nhó trên tuổi lđ tăng: 7,2% ->
8,1%
→ Thay đổi theo chiều hướng
tích cực nhưng còn chậm.
* Nguyên nhân:
- Thực hiện tốt cs dân số &
KHHGĐ
- Trình độ dân trí ngày càng cao
-> Tỉ lệ sinh giảm
- Do kinh tế phát triển hơn,
mức sống nâng cao nên chất
lượng cuộc sống được cải thiện
- Đ/k y tế, vệ sinh chăm sóc sức
khoẻ tốt hơn.
-> Nâng cao tuổi thọ
Bài tập 3: Cơ cấu dân số trẻ:
- Thuận lợi: Tạo ra nguồn lđ dồi
dào, một thị trường tiêu thụ lớn,
thu hút các nguồn lực bên
ngoài.
- Khó khăn: Gây sức ép lên vấn
đề y tế, giáo dục, giải quyết việc
làm và nâng cao đời sống nhân
dân.
- Biện pháp khắc phục:
+ Thực hiện tốt chính sách dân
số – KHHGĐ để tiếp tục giảm tỉ
lệ sinh.
+ Tuyên truyền vận động chính
sách dân số, nâng cao nhận thức
của người dân.
+ Tổ chức giáo dục đào tạo, dạy
nghề hợp lý.
+ Đẩy mạnh phát triển kinh tế,
nâng cao chất lượng cuộc sống.
2.3.Hoạt động luyện tập
- PP/KTDH: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức dạy học: GV và cả lớp, cá nhân...
- ĐHNL: NL giải quyết vấn đề
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
* Làm bài tập trắc nghiệm/ sách bài tập TN
2.4 Hoạt động vận dụng :
- Sau bài học, em rút ra kinh nghiệm gì về việc phân tích, nhận xét tháp
tuổi ?
HS phát biểu
- GV khắc sâu trọng tâm bài học, nhấn mạnh với hs các kĩ năng nhận xét
biểu đồ,...
2.4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Tìm hiểu thêm thông tin về những giải pháp dân số mà nước ta đang tiến
hành.
- Hoàn thành các bài tập
- Chuẩn bị bài: Sự phát triển nền kinh tế Việt Nam
+ Quan sát, phân tích biểu đồ H6.1, lược đồ
Ngày dạy: 21/09/2020( 9A2)
Tiết 6: SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: HS cần:
1. Kiến thức
- Biết về quá trình phát triển kinh tế nước ta trong những thập kỷ gần đây.
- Hiểu được xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, những thành tựu và
những khó khăn trong quá trình phỏt triển.
- Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, môi trường bị ô nhiễm là khó khăn
trong quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- Hiểu được để phát triển bền vững thì phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo
vệ môi trường.
2. Kỹ năng:
- Phân tích biểu đồ về quá trình diễn biến của hiện tượng địa lý (diễn biến về
tỉ trọng của các ngành kinh tế trong cơ cấu GDP.
- Đọc bản đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu (hình tròn) và nhận xét biểu đồ.
- Phân tích mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường và
phát triển bền vững.
3. Thái độ:
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
Không ủng hộ những hoạt động kinh tế có tác động xấu đến môi
trường.
4. Năng lực, phẩm chất
4.1. Năng lực
- NL chung: NL giải quyết vấn đề, NL tính toán, NL hợp tác, NL sd
CNTT.
- NL chuyên biệt: NL sử dụng bản đồ, biểu đồ; NL sd số liệu thống kê, NL
sd h/a
4.2.Phẩm chất
- Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, Thực hiện nghĩa vụ
đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật; Tự lập, tự tin, tự chủ và có
tinh thần vượt khó.
5. Giáo dục môi trường: Mục 2
II.CHUẨN BỊ
1. GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP
từ 1991- 2002, một số hình ảnh , máy chiếu
2. HS: Vở bài tập, chuẩn bị bài theo hướng dẫn từ trước.Vở bài tập, Atlat
địa lí Việt Nam
III. TIẾN TRÌNH HỌC
1.Ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ :
?Phân tích những ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta tới
nền kinh tế?
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
2.1. Khởi động
* Vào bài mới:
? Em biết gì về nền kinh tế VN?
- GV giới thiệu bài mới.
2.2.Các hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của GV – HS Nội dung cần đạt
HĐ 1:
- PP: vấn đáp, trực quan, hđ nhóm
- KT: TL nhóm, chia nhóm, đặt câu hỏi
- Hình thức tổ chức dạy học: GV với
cả lớp, cá nhân
- ĐHNL: NL tư duy theo LT; NL sd
bản đồ, biểu đồ , NL tính toán ...
- Phẩm chất: Tự tin, tự lập, tự chủ
? VN tiến hành công cuộc đổi mới từ thời
gian nào?
- GV bổ sung thông tin về ĐH Đảng VI:
"Trong khi không ngừng chăm lo nhiệm vụ
bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhân dân ta tiếp
tục đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng
CNXH, xây dựng chế độ làm chủ tập thể,
nền kinh tế mới, nền văn hóa mới và con
người mới xã hội chủ nghĩa".Những mục
tiêu cụ thể là: sản xuất đủ tiêu dùng và ó
tích lũy, tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lí
nhằm phát triển sản xuất; xây dựng và
hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất mới;
tạo ra chuyển biến tốt vế mặt xã hội; bảo
đảm nhu cấu củng cố quốc phòng và an
ninh.
? Kết quả đạt được của công cuộc đổi mới
II- Nền kinh tế nước ta trong
thời kỳ đổi mới
- Đạt được nhiều thành tựu lớn.
- Đặc trưng của quá trình đổi mới
đất nước?
? Đặc trưng của quá trình đổi mới đất nước
là gì?
đất nước là sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.
1. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
- Y/c hs giải thích: chuyển dịch CCKT.
-HS đọc thuật ngữ: chuyển dịch CCKT/152
?Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta thể
hiện ở những mặt nào?
*GV giao nhiệm vụ cho 3 nhóm thảo
luận
- Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí,
thảo luận theo yêu cầu.
Nhóm 1: Đọc hình 6.1 sgk, phân tích xu
hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
Nhóm 2: Đọc H6.2 sgk, cho biết lãnh thổ
nước ta chia thành những vùng KT nào? Cả
nước có ~ vùng KT trọng điểm nào?
Nhóm 3: Đọc kênh chữ, phân tích bảng 6.1
sgk/ 23, nhận xét cơ cấu thành phần kinh tế
nước ta năm 2002 và cho biết sự chuyển
dịch cơ cấu tp kinh tế?
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm BC kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV
chốt kiến thức
- Gv giải thích thuật ngữ GDP: tổng sản
phẩm nội địa, tức tổng sản phẩm quốc
nội hay GDP là giá trị thị trường của tất cả
hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản
xuất ra trong phạm vi một lãnh thổ quốc
gia trong một thời kỳ nhất định (thường là
một năm). GDP là một trong những chỉ số
cơ bản để đánh giá sự phát triển kinh tế của
một vùng lãnh thổ nào đó.
- Chốt kt bằng sơ đồ.
? Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nuoc ta
như vậy chứng tỏ điêu gì?
- 3 mặt: Chuyển dịch cơ cấu ngành
+ cơ cấu lónh thổ + cơ cấu thành
phần kinh tế
* CC ngành: Giảm % của N-L-
NN, tăng mạnh % của CN-XD,
DV chiếm % cao, có xu hướng
tăng, song có biến động.
* CC lãnh thổ: hình thành 7 vùng
KT và 3 vùng KT trọng điểm.
* CC thành phần KT: chuyển dịch
từ nền KT chủ yếu là tp nhà nước
sang nền KT nhiều thành phần.
-> Chuyển dịch từ nền ktế nông
nghiệp sang nền ktế CN, quá trình
? Xu hướng này phù hợp mọi xu hướng
chung của thế giới?
? Ảnh hưởng các vùng kinh tế trọng điểm
đến sự pt' kinh tế XH?
? Kể tên các vùng KT giáp biển, ko giáp
biển? - HS kể, chỉ trên lược đồ.
- GV thuyết trình về các vùng kết hợp ktế
đất liền và ktế biển đảo.
? Mối quan hệ giữa sự chuyển dịch CCKT
ngành, lãnh thổ và tp kinh tế?
? Nhận xét về nền kinh tế nước ta trong
thời kỳ đổi mới?
- HS nghiên cứu phần kênh chữ sgk.
? Nền kinh tế nước ta đạt những thành tựu
to lớn nào?
* GDMT:
? Trong quá trình đẩy mạnh phát triển nền
KT đất nước, chúng ta đó tác động ntn đến
tài nguyên, môi trường tự nhiên và xã hội?
GV mở rộng: tình hình TG với nhiều biến
động (chiến sự ở Trung Đông, sự bành
trướng của TQ, khủng hoảng KT, ...) cũng
tác động mạnh mẽ đến VN, ảnh hưởng
không nhỏ đến tốc độ pt kinh tế. Đó cũng là
những thách thức lớn đối với VN trong quá
trình hội nhập và phát triển.
? Trước những thách thức lớn lao ấy, Đảng,
NN và nhân dân ta phải làm gì để phát triển
kinh tế 1 cách hiệu quả và bền vững?
CNH- HĐH đang tiến triển.
-Các vùng KT trọng điểm thúc đẩy
sự phát triển KT-XH của các tỉnh
trong vùng, và các vùng lân cận
-> Sự chuyển dịch CCKT nước ta
diễn ra ở cả 3 mặt: CC ngành, CC
lãnh thổ, CC tp kinh tế -> cùng hỗ
trợ nhau trong quá trình CNH,
HĐH đất nước.
Nền KT đang có sự chuyển
dịch mạnh mẽ, tích cực.
2. Những thành tựu và thách
thức
a. Thành tựu:
- Kinh tế tăng trưởng tương đối
vững chắc.
- Kinh tế chuyển dịch theo hướng
CNH.
- Ngoại thương phát triển, thu hút
đầu tư nước ngoài.
- Dần hội nhập vào nền kinh tế
khu vực và toàn cầu.
b. Thách thức:
- Tài nguyên bị cạn kiệt, MT bị ô
nhiễm.
- Còn sự phân hoá giàu nghèo.
- Giải quyết các vấn đề việc làm, y
tế, giáo dục...
HS thảo luận theo cặp trả lời.
? Từ đây em có nhận xét chung ntn về
những thành tựu và thách thức của VN
trong quá trình pt kinh tế?
→ Cần đẩy nhanh quá trình
chuyển dịch CCKT, nâng cao hiệu
quả sx kinh doanh, chớp thời cơ
và vượt qua thử thách. Đặc biệt,
quan tam giải quyết vấn đề bảo vệ
TNMT .
=> Thành tựu nhiều nhưng
thách thức cũng không nhỏ
2.3.Hoạt động luyện tập
- PP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm
- KTDH: Chia nhóm
- Hình thức tổ chức dạy học: GV và cả lớp, cá nhân...
- ĐHNL: NL giải quyết vấn đề, sáng tạo
- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
? Xác định các vùng kinh tế trọng điểm trên lược đồ?
? Quá trình pt’ kinh tế nước ta trong những năn gần đây?
- Làm BT2: Vẽ biểu đồ hình tròn
+ GV hướng dẫn, HS vẽ
+ Nxét: Cơ cấu TP Kinh tế đa dạng, TP Kinh tế ngoài nhà nước chiếm
tỉ trọng lớn.
2.4. Hoạt động vận dụng
- Vẽ sơ đồ tư duy về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta theo ngành, theo
thành phần Kt, theo vùng.
2.5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Tìm thêm thông tin về nền KT nước ta trong những năm gần đây.
- Chuẩn bị bài: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự pt’ và phân bố nông nghiệp
+ Đọc SGK, quan sát ảnh và sơ đồ H7.2
File đính kèm:
- giao_an_dia_li_lop_9_tiet_56_nam_hoc_2020_2021_truong_ptdtbt.pdf