Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, HS cần.

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm nổi bậc về dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á.

+ Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

+ Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển.

+ Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.

2. Kĩ năng:

- Đọc được lược đồ pbố dân cư Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư Nam Á.

- Phân tích được các bảng thống kê về dân số, kinh tế.

3. Thái độ:

- Tích cực khám phá, tìm hiểu về các nước Nam Á.

- Đồng cảm với những nỗi khổ của nhân dân Nam Á.

- Yêu hòa bình và lên án chiến tranh và những biểu hiện của phân biệt sắc tộc, tôn giáo.

4. Năng lực, phẩm chât:

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học

- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ,

tranh ảnh, số liệu thống kê, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Bảng 11.1 và 11.2 sách giáo khoa.

- Bảng dân số các nước Nam Á năm 2009.

- Tranh ảnh các siêu đô thị ở Nam Á, một số công trình kiến trúc ở Nam Á, tập

quán sinh hoạt của người Nam Á, ảnh các hoạt động kinh tế của các nước Nam Á.

- Phiếu học tập.

2. Học sinh:

- Phân tích lược đồ phân bố dân cư Nam Á.

- Đọc kênh chữ sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

- Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á (dựa vào số liệu bảng 11.1), sự tăng

giảm tỉ trọng của các ngành kinh tế ở Ấn Độ (dựa vào bảng 11.2).

- Tìm hiểu thông tin về các tập quán sinh hoạt của người Hồi giáo, Ấn Độ giáo ở Nam Á.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình.

- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não.

pdf24 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 123 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 13 đến 17 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:8A. 05 /11/2019 8B. 05/11/2019 Tiết 13 - Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Qua bài học, HS cần. 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm nổi bậc về dân cư, kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á. + Dân cư tập trung đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. + Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển. + Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. 2. Kĩ năng: - Đọc được lược đồ pbố dân cư Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư Nam Á. - Phân tích được các bảng thống kê về dân số, kinh tế. 3. Thái độ: - Tích cực khám phá, tìm hiểu về các nước Nam Á. - Đồng cảm với những nỗi khổ của nhân dân Nam Á. - Yêu hòa bình và lên án chiến tranh và những biểu hiện của phân biệt sắc tộc, tôn giáo. 4. Năng lực, phẩm chât: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, năng lực tự học - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê, năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự tin, tự chủ. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Bảng 11.1 và 11.2 sách giáo khoa. - Bảng dân số các nước Nam Á năm 2009. - Tranh ảnh các siêu đô thị ở Nam Á, một số công trình kiến trúc ở Nam Á, tập quán sinh hoạt của người Nam Á, ảnh các hoạt động kinh tế của các nước Nam Á. - Phiếu học tập. 2. Học sinh: - Phân tích lược đồ phân bố dân cư Nam Á. - Đọc kênh chữ sách giáo khoa, trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. - Tính mật độ dân số các khu vực của châu Á (dựa vào số liệu bảng 11.1), sự tăng giảm tỉ trọng của các ngành kinh tế ở Ấn Độ (dựa vào bảng 11.2). - Tìm hiểu thông tin về các tập quán sinh hoạt của người Hồi giáo, Ấn Độ giáo ở Nam Á. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: Hoạt động nhóm, vấn đáp, thuyết trình. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, động não. IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1. Hoạt động khởi động: * Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ: Dựa vào lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á cho biết Nam Á chia làm mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm của từng miền? - Trả lời: Nam Á có 3 khu vực địa hình: - Phía Bắc là dãy Hi-ma-lay-a cao, hùng vĩ. - Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa là các dãy núi Gát Tây và Gát Đông. - Ở giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng. * Bắt đầu khởi động: - GV cho hs xem 1 clip ngắn giới thiệu về tôn giáo, tín ngưỡng của người Nam Á. - HS phát biểu cảm nhận. - GV giới thiệu bài: Các em biết không, cách chúng ta không xa, khu vực Nam Á - nơi có lịch sử trên 5000 năm với nền văn minh sông Ấn, sông Hằng rực rỡ, trở thành một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới. Với tài nguyên thiên nhiên rất phong phú và đa dạng, dân cư Nam Á đã phát triển kinh tế như thế nào, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt * HĐ 1: dân cư - Phương pháp: Vấn đáp, trực quan - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi - Năng lực tính toán, tự học, sử dụng ngôn ngữ. * Bảng 11.1 sgk. ? Năm 2001, số dân của Nam Á là bao nhiêu? So sánh với các khu vực còn lại của châu Á? * Bảng diện tích, dân số các nước Nam Á năm 2009 ? Quốc gia nào có dân số đông nhất khu vực? (Ấn Độ không chỉ là nước có dân số đông nhất Nam Á mà còn là nước đông dân thứ 2 thế giới sau Trung Quốc. Theo số liệu từ đợt tổng điều tra dân số của Ấn Độ tính đến ngày 1/3/2011, dân số của Ấn Độ là hơn 1,2 tỉ người. Theo một nghiên cứu mới nhất của LHQ về xu hướng dân số toàn cầu đã đưa ra dự báo Ấn Độ sẽ vượt Trung Quốc để trở thành nước đông dân nhất TG) - GV chiếu ảnh - đám đông chen chúc ở một nhà ga Ấn Độ) 1. Dân cư: - Số dân: 1.356 triệu người (2001) - đứng thứ 2 châu Á. - Bảng: Diện tích, dân số các nước Nam Á năm 2009 STT Nước Diện tích (km2) Dân số (người) 1 Băng-la-đét 147.570 162.221.000 2 Bu tan 38.394 697.000 3 Ấn Độ 3.287.240 1.198.003.000 4 Man-đi-vơ 298 396.334 5 Nê pan 147,181 29.331.000 6 Pa-kit-xtan 803,940 180.808.000 7 Xri Lan-ca 65.610 20.238.000 Tổng 1.625.294.271 - Ấn Độ là nước đông dân nhất Nam Á. * GV chiếu bảng 11.1 sgk. ? Khi biết số dân và diện tích, muốn tính mật độ dân số, ta làm thế nào? - HS nhắc lại công thức tính MĐDS. ? Hãy tính mật độ dân số của Nam Á? - HS tính toán, đọc kết quả. GV chốt. ? Tương tự như vậy, em hãy tính MĐDS của các khu vực khác ở châu Á? ? Từ kết quả này, nhận xét về MĐDS của Nam Á? - GV chiếu lược đồ phân bố dân cư Nam Á. + Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á ? Quan sát lược đồ, cho biết đâu là những nơi đông dân và những nơi thưa dân ở Nam Á? (HS xác định, chỉ trên lược đồ) - HS khác nhận xét, GV nx, chốt kt. ? Từ đó hãy nhận xét về sự phân bố dân cư của vùng? ? Tại sao dân cư Nam Á lại phân bố không đồng đều như vậy? (Do đặc điểm tự nhiên: Nơi đông dân là các đồng bằng có địa hình bằng phẳng thuận lợi cho giao thông, là các khu vực có lượng mưa lớn thuận lợi cho sx và sinh hoạt. - Do lịch sử định cư và tính chất của ngành sản xuất NN nên dân cư sinh sống ở vùng đồng bằng màu mỡ ven sông từ rất sớm. - Các vùng dân cư thưa thớt đều là nơi nằm sâu trong nội địa, các hoang mạc, sơn nguyên điều kiện tự nhiên khó khăn, khí hậu khô hạnNhất là vùng SN Đê-can. - GV cho điểm HS trả lời tốt. Khu vực Diện tích Nghìn km2 Dân số Triệu người MĐ DS Người/ Km2 Đông Á 11762 1503 127,8 Nam Á 4489 1356 302 Đông Nam Á 4495 519 115,5 Trung Á 4002 56 14,0 Tây Nam Á 7006 286 40,8 - Mật độ dân số: 302 ng/km2 - cao nhất khu vực - Phân bố dân cư: + Đông đúc: Đồng bằng Ấn Hằng, đồng bằng ven chân núi Gát Tây, Gát Đông, sườn nam dãy Hymalaya. + Thưa thớt: Ở sâu trong nội địa trên sơn nguyên Đê -can, vùng núi, hoang mạc. -> Phân bố không đều. * Lược đồ phân bố dân cư Nam Á - Quan sát lược đồ, cho biết Nam Á có những đô thị nào trên 8 triệu dân (siêu đô thị)? HS kể tên các siêu đô thị. Gv chiếu ảnh các siêu đô thị, giới thiệu: Thành phố Mum- bai nằm ở phía tây Ấn Độ bên bờ biển A Ráp, là thành phố đông dân thứ 2 ở Ấn Độ và đông thứ 6 thế giới; Niu Dê-li, thủ đô nằm ở miền bắc của Ấn Độ bên bờ sông Giam-na – là một trong những thành phố cổ nhất của Ấn Độ, cũng là thành phố đông dân nhất Nam Á với dân số năm 2010 là hơn 22 triệu người. Đây đều là hai thành phố ven sông, ven biển. ? Em có nhớ Nam Á là nơi ra đời của những tôn giáo lớn và nền văn minh cổ đại nào không? - GV: Nam Á là một trong những cái nôi của nền văn minh cổ đại thế giới với nền văn minh Ấn Độ cổ xưa nhất. ? Dựa vào kênh chữ sgk, cho biết dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào? ? Ngoài ra còn theo tôn giáo nào? - GV: có khoảng 83% dân cư Nam Á theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. - GV chiếu hình ảnh các nhà thờ Hồi giáo, Ấn Độ giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo: mỗi tôn giáo đều thờ một vị thần thánh riêng nhưng đều khuyên tín đồ của mình làm điều thiện. Đây là cơ sở quan trọng để đoàn kết tôn giáo trong khu vực. * H 11.2: Ảnh đền Tat Ma – - Nam Á: Ấn Độ giáo, Phật giáo; nền văn minh Ấn Độ. - Chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. (Ngoài ra: Thiên Chúa giáo, Phật giáo,) han. ? Em biết gì về công trình kiến trúc này? - GV mở rộng: Đền Tat-Ma- han là công trình kiến trúc độc đáo của người Ấn Độ. Toàn bộ lăng tẩm được làm bằng đá cẩm thạch trắng và sa thạch đỏ, được chạm trổ tinh vi và trang trí theo phong cách Ấn Độ, mang đậm nét đẹp kiến trúc Hồi giáo. Với sự vượt xa về nghệ thuật, nó được thế giới mệnh danh là viên ngọc châu của những đền đài Ấn Độ. ? Em có biết những người dân theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo ở Nam Á có những tín ngưỡng, phong tục nào không? - HS trả lời. Gv chiếu ảnh giới thiệu. + Người Ấn Độ giáo coi bò là loài vật thiêng liêng nên họ thờ thần bò và không ăn thịt bò. Họ vẫn uống sữa bò, coi sữa là thực phẩm chính. + Người phụ nữ Hồi giáo mặc váy đen trùm kín từ đầu đến chân, che mặt. + Người Hồi giáo ăn chay hoàn toàn trong tháng 9, gọi là tháng Ramadan. ? Qua đó em thấy tôn giáo có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội ở khu vực này? + Tôn giáo ảnh hưởng rất lớn đến lối sống, trang phục, sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là hoạt động chăn nuôi của người dân Nam Á. ? Qua tìm hiểu, em có nhận xét chung như thế nào về dân -> Tôn giáo có vai trò quan trọng và ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội Nam Á. cư Nam Á? Chuyển: Là khu vực dân cư tập trung đông đúc nhất châu Á như vậy, Nam Á có cơ hội lớn để phát triển kinh tế xã hội. Vậy đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực này như thế nào -> mục 2. * HĐ 2: đặc điểm kinh tế, xã hội - PP: Hoạt động nhóm, trực quan - KT: Thảo luận nhóm, chia nhóm - NL: Hợp tác, đánh giá, sử dụng ngôn ngữ, phân tích lược đồ - GV chiếu lược đồ hành chính Nam Á ? Hãy kể tên và xác định vị trí các nước Nam Á trên lược đồ? - HS kể và chỉ trên lược đồ. - HS chú ý phần kênh chữ sgk cuối trang 38, đầu trang 39. ? Cho biết tình hình chính trị xã hội của Nam Á trước và sau năm 1947? ? Từ đó em có nhận xét như thế nào về tình hình chính trị xã hội của Nam Á? - GV mở rộng, liên hệ: Bị thực dân Anh đô hộ gần 200 năm, nhân dân Nam Á chịu vô vàn khổ cực: cơ sở hạ tầng bị phá hủy, nạn đói triền miên. Sau khi giành độc lập, các nước Nam Á lại luôn xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo. Đây là trở ngại lớn cho sự phát triển KT. ? VN cũng từng bị thực dân, đế quốc nào xâm lược? (Thực dân Pháp) ? Từ sau khi giành độc lập, → Nam Á tập trung dân cư đông nhất châu Á, cái nôi của nền văn minh cổ đại và tôn giáo lớn trên thế giới. 2. Đặc điểm kinh tế - xã hội: a. Đặc điểm chung: * Chính trị, xã hội: - Là thuộc địa của Anh kéo dài gần 200 năm (1763 – 1947). - Xung đột giữa các dân tộc và tôn giáo. -> Thiếu ổn định, gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế. tình hình xã hội nước ta có gì khác với các nước Nam Á? - Mặc dù Việt Nam ta cũng từng bị thực dân, đế quốc xâm lược, cũng là nước có nhiều dân tộc, nhiều tôn giáo khác nhau, nhưng tình hình chính trị - xã hội lại tương đối ổn định. Đây là một trong những lợi thế quan trọng để phát triển kinh tế đất nước. ? Là chủ nhân tương lai của đất nước, em có thể làm gì để giữ vững lợi thế này? - Xây dựng tình đoàn kết, thân ái trong cộng đồng, giữ mối quan hệ hòa hợp giữa các tôn giáo. GV chiếu ảnh, giảng: Cả thế giới đang rúng động bởi những tội ác dã man do Nhà nước phiến quân Hồi giáo tự xưng IS gây ra. Ở thời điểm nhạy cảm này, chúng ta càng cần phải trân trọng và giữ gìn sự đoàn kết tôn giáo, đoàn kết dân tộc hơn nữa. - Trước những khó khăn đó, Nam Á đã phát triển kinh tế như thế nào... - Tổ chức thảo luận nhóm: 4 phút - Nội dung thảo luận: (Phiếu học tập) 1. Mô tả nội dung hình 11.3 và hình 11.4 sách giáo khoa. 2. Nghiên cứu kênh chữ, cho biết tổng sản phẩm trong nước năm 2000 của Nam Á? 3. Qua đó nhận xét khái quát về kinh tế các nước Nam Á? - HS: 1 nhóm báo cáo, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Kinh tế: - H11.3: Nhà ở nông thôn đơn sơ, lụp xụp. Canh tác trên ruộng bậc thang. - H11.4: Hoạt động thu hái chè ở Xri-lan-ca, lao động thủ công. - Đến năm 2000: Tổng sản phẩm trong nước đạt 620,3 tỉ USD. - GV chốt kiến thức. - GV nhận xét về nội dung và ý thức thảo luận của các nhóm, thu phiếu học tâp để chấm điểm. Chuyển: Trong các nước ở Nam Á, Ấn Độ là nơi có diện tích lớn, dân số đông nhất của khu vực. Vậy kinh tế Ấn Độ có đặc điểm gì đáng chú ý -> tiếp tục tìm hiểu nền kinh tế Ấn Độ. ? Phân tích bảng 11.2 nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn Độ giai đoạn 1995 - 2001? - HS: giảm tỉ trọng N-L-TS, tăng tỉ trọng CN, DV. ? Sự chuyển dịch đó phản ánh xu thế phát triển kinh tế của Ấn Độ ntn? - GV chốt: Xu hướng CNH, HĐH. - GV liên hệ VN, tích địa 9. ? Chú ý phần kênh chữ sgk, kể tên các ngành công nghiệp ở Ấn Độ? ? Chú ý kênh chữ sgk, cho biết so với các khu vực khác trên thế giới, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng ở vị trí nào? - Gv chiếu hình các ngành công nghiệp, mở rộng một số trung tâm công nghiệp: Côn- ca- ta, Mum- bai và ngành CN quân sự sản xuất vũ khí hiện đại, sở hữu vũ khí hạt nhân. ? Từ đây, em thấy Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp ntn? Chuyển ý: Sau khi giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện đại, vậy ngành NN của nước này ntn. => Các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông nghiệp là chủ yếu. b. Nền kinh tế Ấn Độ: * Cơ cấu kinh tế: Chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng nông - lâm - thủy sản, tăng tỉ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. * Các ngành kinh tế: - Công nghiệp: + Các ngành công nghiệp: năng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng, các ngành công nghiệp nhẹ (đặc biệt là dệt) + Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 10 thế giới. → Đa dạng, hiện đại. ? Đọc phần kênh chữ sgk, cho biết Ấn Độ đã giải quyết vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân bằng cách nào? ? Em biết gì về cuộc cách mạng xanh, cách mạng trắng của nhân dân Ấn Độ? - GV chiếu ảnh về thành tựu của 2 cuộc cách mạng nông nghiệp. ? Với những thành tựu đã đạt được nhờ hai cuộc cách mạng, ngành nông nghiệp Ấn Độ đem lại ý nghĩa gì? - GV giảng: Việc giải quyết tốt vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân có ý nghĩa quan trọng với Ấn Độ - một quốc gia đông dân thứ 2 thế giới. ? Đánh giá chung về ngành nông nghiệp của Ấn Độ? - GV chiếu hình 11.2 sgk ? Dựa vào bảng 11.2 em có nhận xét gì về ngành dịch vụ của Ấn Độ? - GV mở rộng: Năm 2011 dịch vụ đã chiếm tới 55,6 %. ? Chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của đất nước chứng tỏ ngành dịch vụ của Ấn Độ phát triển ntn? ? Với sự phát triển mạnh mẽ tất cả các ngành kinh tế, đến năm 2001, Ấn Độ đã đạt được kết quả gì? ? Từ đây em thấy trong khu vực Nam Á, Ấn Độ là nước có nền kinh tế như thế nào? - GV: Như vậy nền kinh tế của các nước Nam Á đang phát triển một cách tích cực, theo hướng CNH, HĐH. Tuy nhiên, sự phát triển này chưa thật tương xứng với tiềm năng - Giải quyết tốt vấn đề lương thực thực phẩm cho nhân dân. - Nông nghiệp: + Tiến hành cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”. -> Nông nghiệp phát triển, đạt thành tựu lớn. - Dịch vụ: chiếm tỉ trọng cao nhất (48%) trong cơ cấu GDP cả nước. -> Ngành dịch vụ đang phát triển mạnh. - GDP: 477 tỉ USD. - Tốc độ tăng trưởng kinh tế: 5,88% - GDP bình quân đầu người: 460 USD/ người. → Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. và chưa đồng đều giữa các nước. Nền kinh tế Ấn Độ với các nước như Băng-la-đet, Nê-pan, còn có sự chênh lệch rất lớn. ? Bằng hiểu biết thực tế em thấy hiện nay, mối quan hệ giữa VN với các nước Nam Á ntn? - HS trả lời. - GV liên hệ: VN luôn giữ mối quan hệ hòa bình, hữu nghị, hợp tác với các nước Nam Á. Và mối quan hệ tốt đẹp đó ngày càng được phát triển. Điển hình như sự hợp tác VN- Ấn Độ: năm 2007 đánh dấu mốc quan trọng khi Việt Nam trở thành nước nhận đầu tư lớn nhất của Ấn Độ trong khối các nước ASEAN - > chúng ta cần trân trọng và phát triển hơn nữa mối quan hệ tốt đẹp này. ? Vậy qua bài học hôm nay, các em đã nắm được những nội dung cơ bản nào về dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á? - HS đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ sgk/ 40. 4. Hoạt động luyện tập: - Khái quát đặc điểm dân cư khu vực Nam Á ? - Nêu đặc điểm kinh tế-xã hội ? - GV cho học sinh khái quát kiến thức bằng sơ đồ tư duy: LÀ KHU VỰC ĐÔNG DÂN THỨ 2 CHÂU Á PHÂN BỐ DÂN CƯ KHÔNG ĐỀU MẬT ĐỘ CAO NHẤT CHÂU Á CHỦ YẾU THEO ẤN ĐỘ GIÁO, HỒI GIÁO. KINH TẾ ĐANG PHÁT TRIỂN, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LÀ CHỦ YẾU ẤN ĐỘ LÀ NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN NHẤT KHU VỰC CHÍNH TRỊ - Xà HỘI THIẾU ỔN ĐỊNH 5. Hoạt động vận dụng: - Tìm hiểu tình hình tôn giáo ở địa phương em. - Viết vào sổ tích lũy. Trao đổi với bạn bè. 6. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Tìm thêm thông tin trên mạng về đặc điểm dân cư, kinh tế, xh của Nam Á - Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi ở phần cuối bài. - Chuẩn bị bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á. + Xem kĩ lược đồ H 12.1. + Tìm tranh ảnh, thông tin về động đất, núi lửa, núi Phú Sĩ, sông Trường Giang. Tuần 15 Ngày soạn: 26.11. Ngày dạy: 3/12/ Tiết 15-Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á I) Mục tiêu: Qua bài học, HS cần: 1) Kiến thức: - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á: Lãnh thổ gồm 2 bộ phận ( Đất liền và Hải đảo) có đặc điểm tự nhiên khác nhau. 2) Kỹ năng: - Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ tự nhiên Đông Á để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của Đông Á. 3) Thái độ: - Yêu thích khám phá thiên nhiên khu Đông Á 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, số liệu thống kê - Phẩm chất: tự tin, tự chủ II) Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, tranh ảnh các cảnh quan khu vực Đông Á. - HS: đọc và tìm hiểu bài III) Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: gợi mở - vấn đáp, hoạt động nhóm, trực quan, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não, thảo luận nhóm, chia nhóm IV) Tổ chức các hoạt động học tập: 1) Hoạt động khởi động: * Ổn định tổ chức. * Kiểm tra bài cũ: - Trình bày đặc điểm dân cư khu vực Nam Á? - Tại sao dân cư Nam Á phân bố không đồng đều? - Chứng minh Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất Nam Á? * Vào bài mới: Đông Á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với TBD. Đây là khu vực con người đã khai thác từ rất lâu đời nên cảnh quan tự nhiên bị biến đổi sâu sắc. Chúng ta cùng tìm hiểu điều đó trong bài 12. 2) Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung chính *HĐ1: VTĐL và phạm vi lãnh thổ (10/) - PP: vấn đáp, trực quan - KT: đặt câu hỏi ? Dựa thông tin sgk và lược đồ H12.1 hãy cho biết Đông Á nằm giữa vĩ độ nào? Gồm những quốc gia và những vùng lãnh thổ nào? ? Đông Á tiếp giáp những biển nào? ? Lãnh thổ khu vực có thể chia làm mấy I) Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông Á: - Nằm giữa vĩ độ 210B -> 530B - Gồm: 4 quốc gia (Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc, Nhật Bản) và 1 vùng lãnh thổ (lãnh thổ Đài Loan thuộc Trung Quốc). - Chia làm 2 bộ phận bộ phận, đó là những bộ phận nào? - HS trả lời - nhận xét - GV chuẩn kiến thức + Đài Loan là vùng lãnh thổ thuộc TQ do Tưởng Giới Thạch trốn chạy cuộc CM của nhân dân TQ ra đó chiếm giữ và thành lập 1 vùng lãnh thổ riêng. HĐ2: Đặc điểm tự nhiên. (15/) - PP: vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm - KT: Chia nhóm, thảo luận nhóm, động não - GV tổ chức thảo luận nhóm (3p) Dựa thông tin mục 2 + H12.1 hãy: ? Nhóm 1: Nêu đặc điểm địa hình phần đất liền. ? Nhóm 2: Nêu đặc điểm sông ngòi phần đất liền. (Nơi bắt nguồn, hướng chảy, các hệ thông sông lớn) ? Nhóm 3: Nêu đặc điểm địa hình - sông ngòi phần hải đảo? - HS đại diện các nhóm báo cáo - nhận xét, bổ sung. - GV chuẩn kiến thức, bổ sung: + S. Hoàng Hà còn được mệnh danh là "Bà già cay nghiệt" vì sông thường gây ra những trận lũ lụt lớn. Do song chảy qua nhiều vùng khí hậu khác nhau => Chế độ nước thất thường, mùa lũ nước rất lớn gấp 88 lần so với mùa cạn. + S.Trường Giang lại được coi là "Cô gái dịu hiền", có chế độ nước điều hòa do nằm trong vùng có khí hậu cận nhiệt gió mùa. Dựa H4.1 và H4.2 + thông tin sgk + Kiến thức đã học điền tiếp nội dung vào bảng sau: + Phần đất liền. + Phần hải đảo. II) Đặc điểm tự nhiên 1) Địa hình và sông ngòi a) Phần lục địa: - Chiếm 83,7% diện tích lãnh thổ. * Địa hình: - Phía tây: Núi và sơn nguyên cao, đồ sộ, hiểm trở xen các bồn địa lớn - Phía đông: Là vùng đồi núi thấp xen các đồng bằng rộng. * Sông ngòi: - Có 3 hệ thống sông lớn: A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang. Cả 3 HT sông đều chảy theo hướng tây - đông. - Chế độ nước thường chia 2 mùa: Mùa lũ và mùa cạn. Riêng S.Hoàng Hà có chế độ nước thất thường. b) Phần hải đảo: - Là vùng núi trẻ, thường xuyên xảy ra động đất, núi lửa. - Sông ngòi ngắn, có độ dốc lớn. 2) Khí hậu và cảnh quan Đặc điểm Phía đông phần đất liền và hải đảo Phía tây phần đất liền Khí hậu - Một năm có 2 mùa gió khác nhau + Mùa đông có gió mùa Đông Bắc, thời tiết lạnh và khô. Riêng Nhật Bản vẫn có mưa. + Mùa hạ có gió mùa Đông Nam từ biển thổi vào, thời tiết mát, ẩm và mưa - Thuộc lãnh thổ Trung Quốc do nằm sâu trong nội địa, nên khí hậu quanh năm khô hạn nhiều. Cảnh quan - Phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên và hải đảo có rừng bao phủ. Ngày nay do con người khai phá nên rừng còn rất ít - Chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc 3. Hoạt động luyện tập: 1) Hãy trình bày những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á? 2) Nêu những đặc điểm giống và khác nhau của 2 hệ thống sông Hoàng Hà và sông Trường Giang? 3) Hãy nêu sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á? 4. Hoạt động vận dụng: Viết 1 bài báo cáo ngắn về đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á, tổ chức tập thuyết trình với bạn bè nội dung bài báo cáo. 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: - Sưu tầm ảnh cảnh quan, sông ngòi Đông Á. - Trả lời câu hỏi - bài tập sgk. - Nghiên cứu bài 13: tìm hiểu đặc điểm dân cư, kinh tế, xã hội của các nước khu vực Đông Á. TuÇn 16 Ngµy so¹n: 10/12/ Ngµy d¹y: 17/12/ TiÕt 16 Bµi 13 T×nh h×nh ph t¸ triÓn kinh tÕ – x· héi khu vùc ®«ng ¸ I. Môc tiªu bµi d¹y: 1. KiÕn thøc: - Tr×nh bµy ®-îc nh÷ng ®Æc ®iÓm næi bËt vÒ d©n c- vµ sù ph t¸ triÓn kinh tÕ x· héi cña khu vùc §«ng .¸ - N¾m ®-îc ®Æc ®iÓm ph t¸ triÓn KT - XH cña NhËt B¶n vµ Trung Quèc. 2. KÜ n¨ng: Cñng cè kÜ n¨ng ®äc vµ ph©n tÝch b¶ng sè liÖu. 3. Th¸i ®é: Nghiªm tóc trong häc tËp. 4. N¨ng lùc, p/c: NL chung : gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, giao tiÕp, hîp t¸c NL chuyªn biÖt : t- duy tæng hîp theo l·nh thæ, sö dông b¶n ®å, l-îc ®å. PhÈm chÊt: tù tin, tù chñ II. ChuÈn bÞ: 1. Gi¸o viªn: B¶n ®å tù nhiªn, kinh tÕ §«ng .¸ 2. Häc sinh: §äc, nghiªn cøu bµi. III. C¸c ph-¬ng ph¸p, kÜ thuËt d¹y häc: - Ph-¬ng ph¸p: vÊn ®¸p, ho¹t ®éng nhãm, gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, trùc quan - KÜ thuËt: ®Æt c©u hái, giao nhiÖm vô, ®éng n·o IV. Tæ chøc c¸c ho¹t ®éng häc tËp. 1. Ho¹t ®éng khëi ®éng: * æn ®Þnh tæ chøc: * KiÓm tra bµi cò: C©u 1: H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau vÒ khÝ hËu gi÷a c¸c phÇn cña khu vùc §«ng ¸? §iÒu kiÖn khÝ hËu ®ã cã ¶nh h-ëng ®Õn c¶nh quan nh- thÕ nµo? §¸p ¸n: * PhÇn lôc ®Þa: - Nöa phÝa T©y cã KH kh« h¹n, c¶nh quan chñ yÕu: th¶o nguyªn kh«, b¸n hoang m¹c vµ hoang m¹c. Nöa phÝa §«ng KH giã mïa Èm, m-a vµo thêi k× giã mïa §«ng Nam (th¸ng 6 → th¸ng 9), c¶nh quan chñ yÕu rõng l¸ réng cËn nhiÖt vµ «n ®íi. * PhÇn h¶i ®¶o: KhÝ hËu vµ c¶nh quan gièng nh- nöa phÝa §«ng phÇn lôc ®Þa: Riªng ë quÇn ®¶o NhËt B¶n, do giã TB¾c thæi ®Õn NhËt B¶n qua biÓn nªn vÉn cã m-a vµo mïa thu - ®«ng. C©u 2: So s¸nh (gièng & kh¸c) cña 2 con s«ng Hoµng Hµ vµ Tr-êng Giang (Trªn l-îc ®å) ? §¸p ¸n: * Gièng nhau: - Lµ 2 s«ng dµi, ®· t¹o ra 2 ®ång b»ng ch©u thæ réng lín. - §Òu b¾t nguån tõ SN T©y T¹ng, ch¶y vÒ phÝa §«ng, ®æ ra c¸c biÓn thuéc TBD. - Nguån cung cÊp n-íc cña 2 s«ng ®Òu do b¨ng tuyÕt tan vµ m-a giã mïa vµo mïa h¹. - Cã lò lín vµo cuèi h¹, ®Çu thu vµ c¹n vµo ®«ng xu©n. * Kh¸c nhau: - VÒ chÕ ®é n-íc: - S«ng Hoµng Hµ: cã chÕ ®é n-íc thÊt th-êng v× ch¶y qua c¸c vïng KH kh¸c nhau. VÒ mïa ®«ng, l-u l-îng n-íc rÊt nhá nh-ng ®Õn mïa h¹, l-u l-îng n-íc rÊt lín do tuyÕt vµ b¨ng tan ë th-îng nguån vµ m-a giã mïa ë h¹ l-u nªn th-êng x¶y ra lò lôt lín. - S«ng Tr-êng Giang cã chÕ ®é n-íc t-¬ng ®èi ®iÒu hoµ v× ë trung vµ h¹ l-u, s«ng ch¶y qua phÇn phÝa Nam TQ víi KH cËn nhiÖt ®íi giã mïa. VÒ mïa h¹ cã m-a nhiÒu vµ mïa ®«ng, m-a lµ do ho¹t ®éng cña khÝ xo¸y, l-u l-îng n-íc thêi k× lò lín nhÊt so víi thêi k× c¹n nhÊt chªnh nhau kho¶ng 3 lÇn (trong khi ®ã s«ng Hoµng Hµ gÊp tíi 88 lÇn). * Vµo bµi míi: GV. §«ng ¸ lµ khu vùc ®«ng d©n nhÊt ch©u ,¸ ®ång thêi lµ khu vùc ph t¸ triÓn nhanh, n¬i cã nhiÒu nÒn kinh tÕ m¹nh cña thÕ giíi. Trong t-¬ng lai sù ph t¸ triÓn kinh tÕ cña c¸c n-íc §«ng ¸ cßn nhiÒu høa hÑn. Chóng ta cïng t×m hiÓu bµi häc ngµy h«m nay ®Ó hiÓu râ h¬n vÒ t×nh h×nh ph¸t triÓn k/tÕ - XH cña khu vùc nµy. Ho¹t ®éng cña thÇy - trß Néi dung H§ 1: kh i¸ qu¸t vÒ d©n c- vµ ®Æc ®iÓm ph t¸ triÓn kinh tÕ cña khu vùc: - PP: vÊn ®¸p, trùc quan - KT: ®Æt c©u hái - Dùa vµo b¶ng 13.1 cho biÕt sè d©n khu vùc §«ng

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_13_den_17_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf
Giáo án liên quan