Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 14: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á - Trường THCS Mường Kim

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

- Trình bày được vị trí địa lí, tên các quốc gia của vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á.

- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á.

2. Kĩ năng

Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh tự nhiên.

3. Thái độ

Nghiêm túc, tích cực, hợp tác hoạt động nhóm.

4. Định hướng phát triển năng lực

a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác

b) Năng lực đặc thù: Sử dụng các công cụ địa lí học, vận dụng tri thức địa lí giải

quyết một số vấn đề thực tiễn.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cảnh quan hoang mạc nhiệt đới, Thảo nguyên.

HS: Học bài và đọc trước bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT:

1. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp

2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ.

? Trình bày đặc điểm dân cư kinh tế của các nước trong khu vực Nam Á.

? Nền kinh tế Ấn Độ có đặc điểm gì?

3. Bài mới.

a. KĐ: Đông Á là khu vực rộng lớn tiếp giáp với TBD, có điều kiện tự nhiên đa

dạng, là khu vực con người sinh sống khai thác từ lâu đời, nên tự nhiên có sự biến

đổi rất sâu sắc

pdf3 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 27/04/2023 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 8 - Tiết 14: Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Á - Trường THCS Mường Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 14 - Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Trình bày được vị trí địa lí, tên các quốc gia của vùng lãnh thổ thuộc khu vực Đông Á. - Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Á. 2. Kĩ năng Củng cố và phát triển kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và một số ảnh tự nhiên. 3. Thái độ Nghiêm túc, tích cực, hợp tác hoạt động nhóm. 4. Định hướng phát triển năng lực a) Năng lực chung: Tự chủ, tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác b) Năng lực đặc thù: Sử dụng các công cụ địa lí học, vận dụng tri thức địa lí giải quyết một số vấn đề thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á, cảnh quan hoang mạc nhiệt đới, Thảo nguyên. HS: Học bài và đọc trước bài mới. III. PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT: 1. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp 2. Kĩ thuật: Chia sẻ, hợp tác... IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày đặc điểm dân cư kinh tế của các nước trong khu vực Nam Á. ? Nền kinh tế Ấn Độ có đặc điểm gì? 3. Bài mới. a. KĐ: Đông Á là khu vực rộng lớn tiếp giáp với TBD, có điều kiện tự nhiên đa dạng, là khu vực con người sinh sống khai thác từ lâu đời, nên tự nhiên có sự biến đổi rất sâu sắc. b. Hình thành kiến thức, kĩ năng mới. Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung Hoạt động 1: (Cá nhân - 10’) Giáo viên treo bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á yêu cầu HS thảo luận ? Dựa vào bản đồ tự nhiên khu vực Đông Á em hãy cho biết khu vực Đông Á bao gồm những quốc gia nào. - (Yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ). 1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Á. - Đông Á gồm hai bộ phận có đặc điểm tự nhiên khác nhau: + Phần đất liền gồm 3 nước: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc. + Phần hải đảo: gồm có quần đảo Nhật ? Các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á tiếp giáp với biển nào. - Giáo viên: Bán đảo Triều Tiên gồm có 2 quốc gia: CHDCND Triều Tiên và Hàn Quốc. 2 nước này đi theo 2 chế độ khác nhau. Hoạt động 2: (Nhóm - 25’) GV cho học sinh thảo luận nhóm ? Dựa vào H 12-1 cho biết phần đất liền của Đông Á có những dãy núi – sơn nguyên - bồn địa và những đồng bằng lớn nào. Học sinh các nhóm chỉ trên bản đồ (Mỗi nhóm chỉ 1 đặc điểm) ? Đồng bằng phân bố ở nơi nào. - HS chỉ trên bản đồ. ? Sông ngòi có đặc điểm gì. Tên các sông lớn và nơi bắt nguồn của chúng. ? Chế độ nước sông ngòi như thế nào. ? Phần hải đảo địa hình có đặc điểm gì. - Giáo viên phân tích ? Dựa vào H4-1, H4-2, hãy nhắc lại Mùa đông, mùa hạ ở Đông Á gió thổi theo những hướng nào? ? Tại sao mùa đông ở Nhật Bản có mưa. ( Do gió Tây Bắc đi qua biển nên có mưa). ? Cảnh quan ở Đông Á có đặc điểm gì. ? Tình trạnh rừng hiện nay như thế nào. Bản, đảo Đài Loan, đảo Hải Nam. 2. Đặc điểm tự nhiên. a. Địa hình và sông ngòi. * Phần đất liền Địa hình: Gồm nhiều dãy núi cao: + Dãy Himalaya + Dãy Thiên Sơn + Dãy Côn Lĩnh + Dãy Đại Hưng An - Nhiều sơn nguyên đồ sộ như sơn nguyên Tây Tạng - Các bồn địa rộng ở phía Tây - Các vùng đồi, núi thấp, các đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía Đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên: + Đồng bằng Trung Hoa + Đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Nam... - Sông ngòi: + Sông Amua. + Sông Hoàng Hà. + Sông Trường Giang. * Phần hải đảo: Là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa. b. Khí hậu và cảnh quan + Có khí hậu gió mùa Mùa đông có gió mùa tây bắc lạnh và khô (Riêng Nhật Bản có mưa) Mùa hạ có gió mùa đông nam mát, ẩm và mưa nhiều. + Cảnh quan tự nhiên Nửa phía Tây phần đất liền ( tức Tây Trung Quốc) cảnh quan chủ yếu là thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc. c. Luyện tập: - GV yêu cầu cá nhân học sinh lên bảng trình bày đặc điểm địa hình, sông ngòi của khu vực Đông Á trên bản đồ. d. Vận dụng: ? Tại sao trong thực tế mùa đông ở Nhật Bản có mưa (thực hiện trên lớp) ? Dựa vào kiến thức so sánh những điểm giống và khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á. (GV hướng dẫn hs về nhà thực hiện) e. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo: GV yêu cầu hs về nhà tìm hểu thêm đặc điểm sông ngòi phần hải đảo của khu vực Đông Á. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU: - HD học sinh làm bài tập trong SGk - Tr - Đọc bài đọc thêm - Ôn tập lại kiến thức và xen, nhận xét các bảng số liệu 5.1; 7.2; 11.2; bài 2 sgk- tr18 vào nháp.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_8_tiet_14_dac_diem_tu_nhien_cua_khu_vuc_d.pdf
Giáo án liên quan