Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức :

- Xác định được vị trí, phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ

- Nắm được khu vực Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ

- Biết được địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti

- Nắm cấu trúc địa hình Nam Mĩ

2. Kĩ năng

- Khai thác nội dung bài học qua bản đồ địa lí tự nhiên

3. Thái độ :Hứng thú tìm hiểu thiên nhiên trên thế giới

4. Định hướng năng lực

a. Năng lực chung

- Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng

tạo.

b. Năng lực đặc thù

- Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội., sử dụng bản đồ, hiểu được mối quan

hệ địa lí và giải thích

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Lược đồ châu Mĩ

2. HS: Đọc trước bài 41

III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC

1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm

2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

1. Ônr định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của hs

3.Bài mới:

Hoạt động 1:Khơỉ động: GV Đặt câu hỏi : Em hiểu gì về tự nhiên ở Nam

Mĩ? Mỗi hs tự giới thiệu 1 câu GV nhận xét, giới thiệu bài

pdf24 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 169 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 44 đến 50 - Năm học 2019-2020 - Trường PTDTBT THCS Tà Mung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:7A1 11/05/2020 Tiết 44. Bài 41 : THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Xác định được vị trí, phạm vi khu vực Trung và Nam Mĩ - Nắm được khu vực Trung và Nam Mĩ là một không gian địa lí khổng lồ - Biết được địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti - Nắm cấu trúc địa hình Nam Mĩ 2. Kĩ năng - Khai thác nội dung bài học qua bản đồ địa lí tự nhiên 3. Thái độ :Hứng thú tìm hiểu thiên nhiên trên thế giới 4. Định hướng năng lực a. Năng lực chung - Rèn năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp, hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo. b. Năng lực đặc thù - Rèn cho HS năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội., sử dụng bản đồ, hiểu được mối quan hệ địa lí và giải thích II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Lược đồ châu Mĩ 2. HS: Đọc trước bài 41 III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ônr định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: KT sách vở của hs 3.Bài mới: Hoạt động 1:Khơỉ động: GV Đặt câu hỏi : Em hiểu gì về tự nhiên ở Nam Mĩ? Mỗi hs tự giới thiệu 1 câu GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV và HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Khái quát tự nhiên - PP: Trực quan,vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nghe nhìn, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử 1. Khái quát tự nhiên dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, hướng dẫn HS quan sát, xác định vị trí Trung và Nam Mĩ. ( Giới hạn từ 330 B-> 600 N_khoảng 10.000km; và 350 T-> 1170 T) ? Diện tích Trung và Nam Mĩ? ? Khu vực Trung và Nam Mĩ giáp các biển và đại dương nào? ? Nhận xét về đặc điểm vị trí và lãnh thổ khu vực Nam Mĩ? - Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho biết: ? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? Có gió gì hoạt động thường xuyên? Hướng gió? ? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? - Trao đổi cặp đôi nhận xét. ? So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đông và phía tây eo đất Trung Mĩ ? ? Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào? ? Qua đó em có NX gì về sự phân hóa của địa hình, khí hậu? - HS thảo luận theo cặp, trình bày , nhận xét: ? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó? HS : Ở các sườn phía đông và các đồng bằng ven vịnh Mê-hi-cô đón gió S = 20,5 triệu km2 - Tiếp giáp với TBD, ĐTD, biển Ca-ri-bê -> Bao gồm: eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và toàn bộ lục địa Nam Mĩ. a) Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: - Vị trí: Nằm trong môi trường nhiệt đới (có gió Tín phong thường xuyên thổi theo hướng Đông Nam) - Địa hình: + Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, có nhiều núi lửa hoạt động. + Quần đảo Ăng-ti là một vòng cung gồm vô số các đảo lớn, nhỏ quanh biển Ca-ri-bê(địa hình núi cao và đồng bằng ven biển) - Khí hậu và thực vật: + Lượng mưa: phía đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc vùng biển Ca-ri-bê có mưa nhiều hơn phía tây. + TV vì thế cũng phong phú hơn, rừng rậm nhiệt đới phát triển. -> Có sự phân hoá theo chiều tây- đông. - Khoáng sản: Vàng, bạc, niken tín phong hướng ĐN từ biển vào nên mưa nhiều, rừng nhiệt đới - Phía tây chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Bê-ru, mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi ? Khoáng sản chủ yếu ? ? Qsat H41.1 chú ý phân tầng địa hình nêu đặc điểm các khu vực địa hình và tài nguyên ở Nam Mĩ? ? Qua tìm hiểu bài, em thấy thiên nhiên Trung và Nam Mĩ có những đặc điểm cơ bản nào về vị trí và địa hình? b) Khu vực Nam Mĩ: * Có 3 khu vực địa hình: núi, sơn nguyên, đồng bằng. - Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây: Cao, đồ sộ nhất châu Mĩ Tb từ 3000-> 5000m + Xen giữa núi là cao nguyên và thung lũng. (cao nguyên An-đét) + Khoáng sản: đồng, chì, thiếc, dầu mỏ.. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn: Ô-ri-nô-cô, Ama-dôn, Pam-parộng lớn. - Phía đông là các sơn nguyên: Guy-a-na, Bra- xincó nhiền sắt, than đá, thiếc → Địa hình đa dạng rộng lớn làm cho khí hậu đa dạng ,phong phú về thực vật. Hoạt động 3: luyện tập. - So sánh sự giống và khác nhau giữa địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ? + Giống nhau: - Phía Tây: Có hệ thống núi - Phía Đông: Là các đồng bằng - Sự phân hóa ĐH 2 miền gần giống nhau (theo chiều T + Khác nhau: - Bắc Mĩ có núi già A-pa-lát ở phía đông, còn N.Mĩ có các cao nguyên - Hệ thống Cooc-đi-e và các sơn nguyên B.Mĩ chiếm ½ S còn ở N.Mĩ dãy A- pa-lat cao và đồ sộ hơn chiếm 1 tỉ lệ diện tích không đáng kể. - Đồng bằng trung tâm B.Mĩ cao ở phía bắc, thấp dần phía nam; còn N.Mĩ là 1 chuỗi đồng bằng nối liền nhau và thấp (trừ đồng bằng Pam-pa) Hoạt động 4: vận dụng. - Liên hệ thiên nhiên của Việt Nam (Về địa hình- khí hậu) Hoạt động 5: tìm tòi – mở rộng - Địa hình Trung và Nam Mĩ có thuận lợi gì trong phát triễn kinh tế? V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TIẾT SAU: - HS học bài, trả lời các CH 1, 2 tr.127 SGK - Nghiên cứu bài mới “ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)” + Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hì Ngày dạy:7a2 : 13/05/2020 Tiết 45 Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ ( tiếp) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS Hiểu được sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ và đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ. 2. Kĩ năng: - Phân tích được các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hoá của địa hình và khí hậu. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực hoc tập bộ môn 4. Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - PT: Lược đồ tự nhiên và khí hậu Trung và Nam Mĩ, tranh ảnh 2. HS: Đọc và chuẩn bị bài III. PHƯƠNGPHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, nghe nhìn, trình bày 1 phút IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động : Khởi động * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra: - Dựa vào lược đồ tự nhiên hãy trình bày đặc điểm địa hình Trung và Nam Mĩ ? * Khởi động: GVcho HS xem 1 số hình ảnh thiên nhiên Trung và Nam Mĩ, giới thiệu bài 2.Hoạt động: Hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV và HS ND CẦN ĐẠT *HĐ1: Sự phân hoá tự nhiên - PP: Trực quan, vấn đáp, phân tích, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận, nghe 2. Sự phân hoá tự nhiên a) Khí hậu: nhìn, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ -Yêu cầu 1 HS lên xác định lại vị trí, giới hạn của khu vực Trung và Nam Mĩ. - HS lên xác định - Quan sát lược đồ khí hậu H42.1/ tr.128 SGK, cho biết: ? Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? ? Dọc theo kinh tuyến 700 T, từ bắc xuống nam, Nam Mĩ đi qua những đới khí hậu nào? Nguyên nhân ? - HS: Khí hậu cận xích đạo, xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới. Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vòng cực Nam ) ? Từ Tây sang Đông theo chí tuyến Nam, lục địa Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào? ? Nguyên nhân ? - HS: Khí hậu hải dương, lục địa, núi cao, địa trung hải do vị trí gần hay xa biển ? Nhận xét về khí hậu ở Nam Mĩ? - HS thảo luận theo cặp, trình bày, nhận xét: ? Nêu sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ với khí hậu Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? - Khí hậu ở eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti không phân hóa phức tạp như ở Nam Mĩ do địa hình đơn giản,lãnh thổ hẹp. - Trung và Nam Mĩ có gần đủ các kiểu khí hậu trên Trái Đất ( do đặc điểm về vị trí và địa hình...) => Khí hậu có sự phân hoá đa dạng, phức tạp theo chiều từ bắc xuống nam, từ tây sang đông và từ thấp lên cao. - Khí hậu lục địa Nam Mĩ phân hóa phức tạp chủ yếu có các kiểu khí hậu thuộc đới nóng và ôn đới, vì lãnh thổ trài dài trên nhiều vĩ độ, ? Sự phân hóa các kiểu khí hậu ở Nam Mĩ có mối quan hệ như thế nào với phân bố địa hình ? => MQH: vị trí – địa hình – khí hậu. - HĐ nhóm 5 phút: - GV chia nhóm 6 nhóm - Giao nv: ? Dựa vào lược đồ các môi trường tự nhiên và sgk cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu môi trường chính nào? ? Nêu tên các thảm thực vật trong từng kiểu môi trường đó và sự phân bố của nó? - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ - Đại diện trình bày kết quả - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức bằng bảng phụ - GV nhấn mạnh sự thay đổi thiên nhiên ở miền núi Anđet mạc ? ? Từ đó em có nx gì về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ? GV chốt kiến thức. b) Các đặc điểm khác của môi trường tự nhiên: Các kiểu môi trường Nơi phân bố Rừng xích đạo xanh quanh năm Đồng bằng Amadôn Rừng rậm nhiệt đới Phía đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ằng-ti. Rừng thưa và xavan Phía tây eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti Thảo nguyên Đồng bằng Pam-pa Hoang mac, bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải phía tây của vùng Trung An-đet và cao nguyên Pa-ta-gô-ni-a Núi cao Miền núi An-đet => Thiên nhiên Trung và nam Mĩ phong phú, đa dạng. 3. Hoạt động luyện tập. - Quan sát hình 41.1 và 42.1. nêu tên các kiểu khí hậu ở Trung và Nam Mĩ? Sự phân bố các kiểu khí hậu này có mối quan hệ như thế nào đến sự phân bố địa hình? - Quan sát hình 41.1 và 42.1, giải thích vì sao dải đất duyên hải phía tây An- đét lại có hoang mạc ? 4. Hoạt động vận dụng. - Liên hệ với khí hậu và môi trường ở VN có gì khác biệt. 5. Hoạt độngtìm tòi- mở rộng - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài mới: “Dân cư Trung và Nam Mĩ” + Khái quát sơ lược lịch sử Trung và Nam Mĩ + Đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ + Quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào. Ngày dạy: 7A1 18/05/2020 Tiết 46 : Bài 44: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hiểu được sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền trang và tiểu điền trang. - Hiểu được cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công. - Nắm vững sự phân bố nông nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. 2/ Kĩ năng : - Đọc và phân tích được lược đồ nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Rèn kĩ năng phân tích ảnh. 3/ Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực học tập. 4/ Năng lực ,phẩm chất: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm , tự chủ , tự tin II.CHUẨN BỊ: 1. GV: - PT: Lược đồ kinh tế Trung và Nam Mĩ. Tư liệu, tranh ảnh về đại điền trang và tiểu điền trang. 2- HS: Đọc và chuẩn bị bài III.CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC. 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1.Hoạt động khởi động * Ôn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm dân cư Trung và Nam Mĩ? So sánh đặc điểm đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ? * Vào bài mới: Gv giới thiệu 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới TIẾT 1 HĐ CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT *HĐ1: Nông nghiệp: - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - HS quan sát hình 44.1, 44.2 và 44.3/ tr. 134, sgk. ? Hãy mô tả, phân tích và nhận xét về các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp ở Nam Mĩ thể hiện trên các hình ảnh trên? - HS quan sát ảnh, mô tả ảnh: - 44.1: canh tác lúa mì bằng phương thức canh tác cổ truyền dùng sức kéo trâu bò, cày đất bằng công cụ thô sơ, trên S nhỏ bé -> n.suất, s.lượng thấp - 44.3: thu hoạch đậu tương tiến hành bằng cơ giới trên quy mô lớn (16 xe cơ giới thu hoạch đậu tương), S lớn. (trồng cây CN nhiệt đới để xk) ? Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính? ? Trong 3 ảnh trên, ảnh nào đại diện cho hình thức sản xuất nào? - GV chia lớp làm 4 nhóm, thảo luận (3 1. Nông nghiệp: a) Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp: phút) - GV giao nv: Tìm hiểu nội dung sau. ? Quy mô diên tích ? Quyền sở hữu ? Hình thức canh tác ? Nông sản chủ yếu ? Mục đích sản xuất ? - Đại diện nhóm, trình bày và nhận xét - GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức (Bảng phụ lục) ? Nhận xét về chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ? GV : Sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ là đại đa số nông dân bản địa sở hữu chưa tới 40% đất đai canh tác, trong khi chỉ 5% đại điền chủ và một số công ti nước ngoài chiếm tới trên 60% đất canh tác. Do đó sx nông nghiệp của nhiều nước Trung và Nam Mĩ bị lệ thuộc vào nước ngoài. ? Để giảm bớt sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất, một số quốc gia Trung và Nam Mĩ đã có nhứng biện pháp gì? ? Nội dung của luật cải cách ruộng đất? Điểm hạn chế của luật cải cách ruộng đất ở khu vực này? -> Liên hệ tới các hình thức sản xuất nông nghiệp ở Châu Phi *QS lược đồ kinh tế khu vực Trung và Nam Mĩ H 44.4 / tr. 135, SGK. ? Cho biết ở khu vực này có những loại cây trồng chủ yếu nào? Phân bố ở đâu? ? Cho biết nông sản chủ yếu ở đây là cây gì? Trồng nhiều ở đâu ? Vì sao? ? Kể tên một số nước độc canh các cây công nghiệp và cây ăn quả xuất khẩu? HS kể dựa vào lược đồ ? Từ đây em thấy được đặc điểm gì của ngành trồng trọt nơi đây? ? Sự mất cân đối giữa cây công nghiệp và cây lương thực dẫn tới tình trạng gì? - Có 2 hình thức sản xuất chính: + Đại điền trang (la-ti-fun-đi-a) + Tiểu điền trang (mi-ni-fun-đi-a) Đặc điểm Tiểu điền trang Đại điền trang Quy mô Dưới 5 ha Hàng ngàn ha Quyền sở hữu Các hộ nông dân Các đại điền chủ Hình thức ct Cổ truyền, dụng cụ thô sơ Hiện đại ,cơ giớ hóa sx Nông sản Cây lương thực Cây công nghiêp, chăn nuôi Mục đích Tự cung, tự cấp Xuất khẩu -> Chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều. - GV nhấn mạnh đây là điểm hạn chế của NN ở Trung và Nam Mĩ.-> Liên hệ tới châu Phi? ? Cây lương thực phân bố chủ yếu ở nước nào? ? Nêu tên và sự phân bố cụ thể của các sản phẩm trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ? ? Dựa vào lược đồ cho biết gia súc chủ yếu nào được nuôi ở Trung và Nam Mĩ? ? Cho biết số lượng và sự phân bố của các vật nuôi ở T và NM? ? Hoạt động đánh cá ptriển ở nước nào? Nguyên nhân? ? Qua bài học, em hãy đánh giá chung về tình hình kinh tế của Trung và Nam Mĩ? - Ban hành Luật cải cách ruộng đất. + Chế độ sở hữu ruộng đất: chủ yếu do đại điền trang và công ty tư bản nước ngoài nắm giữ. - Nền nông nghiệp nhiều nước còn bị lệ thuộc vào nước ngoài. b) Các ngành nông nghiệp: * Trồng trọt: - Cây lthực, cây CN, cây ăn quả - Nông sản chủ yếu là cây công nghiệp và cây ăn quả để xuất khẩu. - Ngành trồng trọt mang tính độc canh do lệ thuộc nước ngoài. -> Đa số các nước Trung và Nam Mĩ vẫn phải nhập lương thực và thực phẩm - Cây lương thực chủ yếu ở: Barxin, Ac- hen-ti-na. - Sản phẩm chính: + Lúa mì: Barxin, Ac-hen-ti-na + Cà phê: Trung Mĩ, phía đông Barxin... + Dừa, đậu tương, bông, cam, mía, chuối... * Ngành chăn nuôi và đánh bắt cá khá phát triển: - Đàn bò: 250 triệu con ở: Barxin, Ac- hen-ti-na, Pa-ra-guay..do có đồng cỏ rộng tươi tốt. - Cừu, lạc đà ở sườn núi Trung An-đét do có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. - Đánh cá ở Pê-ru đứng đàu thế giới do có dòng hải lưu lạnh chảy ven bờ. * Kết luận/sgk TIẾT 2 HĐ CỦA GV VÀ HS ND CẦN ĐẠT *HĐ2: Công nghiệp: - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề - KT: Đặt câu hỏi, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Quan sát lược đồ lược đồ công nghiệp Trung và Nam Mĩ H 45.1, trình bày sự phân bố các ngành công nghiệp ở khu vực Trung và Nam Mĩ? 2. Công nghiệp: - Những nước công nghiệp mới (NIC) có nền kinh tế phát triển nhất khu vực: Bra- ? Những nước nào phát triển công nghiệp tương đối toàn diện? ? Các nước khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào? Tại sao? ? Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển những ngành công nghiệp nào ? Ưu thế nào giúp các ngành đó phát triển? ? Em có nhận xét gì về sự phân bố CN ?. ? Nêu hạn chế trong sự phát triển công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ? ( thiếu vốn, KHKT, nợ nước ngoài...) ? Theo em, hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là gì ? - Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung và Nam Mĩ là sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản nhằm mục đích xuất khẩu. - GV : + Những nước công nghiệp mới (NIC) đang đứng trước nguy cơ nợ nước ngoài và khủng hoảng kinh tế+ Các nước khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ dựa vào tài nguyên sẵn có để xuất khẩu thô sản phẩm-> do nước ngoài nắm giữ. + Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê nằm trong vành đai nhiệt đới Xích đạo có điều kiện phát triển công nghiệp *HĐ3: Vấn đề khai thác rừng A- ma-dôn: - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, Kĩ thuật động não xin, Ac-hen-ti-na, Chi-lê...( cơ khí chế tạo, lọc dầu, hóa chất, thực phẩm..) - Các nước khu vực An-đet và eo đất Trung Mĩ chủ yếu phát triển công nghiệp khai khoáng. - Các nước trong vùng biển Ca-ri-bê phát triển công nghiệp thực phẩm và sơ chế nông sản -> Công nghiệp phân bố không đều. 3. Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn: trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ : ? Bằng hiểu biết của bản thân em hãy cho biết giá trị và tiềm năng to lớn của rừng A-ma-dôn? ? Ngày nay, quá trình khai thác rừng A-ma-dôn diễn ra như thế nào ? Ví dụ cụ thể? ? Việc khai thác rừng có ảnh hưởng như thế nào tới đời sống con người? ( Ảnh hưởng tích cực và tiêu cực) ? Cần có biện pháp nào? *HĐ4: Khối thị trường chung Mec- cô-xua - PP: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm - KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ ? Khối thị trường chung Mec-cô-xua được thành lập vào thời gian nào? Bao gồm những nước nào? Đến nay tổ chức này gồm bao nhiêu nước? ? Mục tiêu của khối Mec-cô-xua? ? Các nước trong tổ chức này đã làm gì để thực hiện mục tiêu đó? . - HS thảo luận theo cặp: ? So sánh với Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) - Năm 1993 * Vai trò của rừng A-ma-dôn: - Có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế( nông- công nghiệp, giao thông vận tải đường sông) - Là vùng dự trữ sinh học quý giá - Điều hòa cân bằng khí hậu, tự nhiên, là lá phổi xanh của thế giới. * Vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn: - Khai thác lấy gỗ, diện tích đất canh tác, xây dựng đường bộ, đường sắt xuyên Amadon và việc di dân-> kinh tế vùng đồng bằng Amadon phát triển - Ảnh hưởng: làm biến đổi, hủy hoại MT rừng, làm biến đổi khí hậu toàn cầu. * Biện pháp: khai thác hợp lí đi đôi với bảo vệ rừng. 4. Khối thị trường chung Mec-cô-xua: - Thành lập vào năm 1991... - Mục tiêu: + Tháo gỡ hàng rào thuế quan, hải quan + Tăng cường quan hệ ngoại thương giữa các thành viên - Hoa Kì, Ca-na-đa và Mê-hi-cô . - Mục tiêu: Hình thành khối kinh tế có tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dào và công nghệ hiện đại, nhằm cạnh tranh có hiệu quả hơn trên thị trường thế giới. - Hoa kì có vai trò chủ đạo trong NAFTA. * GV kết luận + Nhằm thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì. * Ghi nhớ 3. Hoạt động luyện tập - Yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ kinh tế các loại cây trồng và vật nuôi chính ở Trung và Nam Mĩ và nơi phân bố của chúng. - Trình bày những nét chính về nền nông nghiệp Trung và Nam Mĩ. - Tại sao phải đặt vấn đề khai thác rừng A-ma-dôn? 4. Hoạt động vận dụng - Liên hệ tới hoạt động nông nghiệp ở VN( có mấy hinht hức canh tác, nghề cá phát triển ra sao) ? 5. Hoạt động tìm tòi – mở rộng * Học bài và trả lời câu hỏi sgk.Vẽ sơ đồ sườn Tây và Đông núi An-đét theo H46.1 và 46.2 sgk. * Chuẩn bị tiết sau thực hành. - Nhớ lại kiến thức cũ về : + Tính chất của các dòng hải lưu nóng và lạnh + Sự tăng giảm nhiệt độ theo độ cao + Các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. --------------------------------------------------------- Ngày dạy: 7A1 :01/06/2020 Tiết 48 : ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - HS hệ thống kiến thức cơ bản về tự nhiên, dân cư và kinh tế- xã hội của các khu vực của châu Mĩ. 2/ Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát bản đồ đê so sánh đặc điểm tự nhiên, kinh tế của các khu vực. - Thiết lập được mối liên hệ giữa các điều kiện tự nhiên với đặc điểm dân cư- xã hội. 3/ Thái độ: Tích cực ôn tập 4/ Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp, sử dụng bản đồ - Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin II. CHUẨN BỊ 1. GV: - PT: hệ thống kiến thức và bài tập ôn tập 2. HS: - HS: ôn lại những kiến thức đã học về c.Mĩ III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY DỌC. 1. Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, gợi mở, phân tích, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động * Ôn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ( kt sách vở của hs) * Vào bài mới: Gv giới thiệu 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới HĐ CỦA GV và HS ND CẦN ĐẠT *HĐ1: Châu Mĩ - PP: Trựcquan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp - HĐ nhóm:5p I/ Lí thuyết: Châu Mĩ - Yêu cầu các nhóm thảo luận - HS quan sát lược đồ tự nhiên ? Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Bắc Mĩ ? (Vị trí địa lí, địa hình và khí hậu,sông ngòi) ? Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế khu vực Bắc Mĩ? - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày- nhận xét - bổ sung - GV nhận xét, khái quát *HĐ2: Khu vực Trung và Nam Mĩ: - PP: Trựcquan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp - HĐ nhóm:5p - Yêu cầu các nhóm thảo luận ? Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ?( địa hình, khí hậu, thảm thực vật) ? Nêu đặc điểm dân cư và kinh tế 1. Khu vực Bắc Mĩ: (Từ vùng cực Bắc đến vĩ tuyến 150 B) a. Địa hình: đơn giản, gồm 3 khu vực: + Phía tây: Hệ thống Cooc-đi-e trẻ, cao và đồ sộ. + Ở giữa: Đồng bằng rộng lớn dạng lòng máng. + Phía đông: Miền núi già A-pa- lát và sơn nguyên b. Khí hậu: Phân hoá đa dạng theo chiều từ bắc xuống nam và từ tây sang đông. c. Sông và hồ: Nhiều hồ lớn và sông có giá trị kinh tế cao. d. Dân cư: Phân bố không đều, tốc độ đô thị hóa nhanh gắn với sự phát triển kinh tế. e. Kinh tế:+ Nền nông nghiệp tiên tiến. + Công nghiệp chiếm vị trí hàng đầu trên thế giới. + Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong nền kT 2. Khu vực Trung và Nam Mĩ: khu vực Trung và Nam Mĩ? - Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày- nhận xét - bổ sung - GV nhận xét, khái quát a. Địa hình: - Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti: có nhiều núi cao và núi lửa. - Lục địa Nam Mĩ: Gồm 3 khu vực địa hình + Phía tây: Dãy núi trẻ An-đet + Ở giữa: Các đồng bằng rộng lớn + Phía đông: Các sơn nguyên b. Khí hậu: có đủ các kiểu khí hậu trên trái đất - Thiên nhiên phong phú, đa dạng, có sự phân hoá từ bắc xuống nam và từ tây sâng đông. c. Dân cư: - Phần lớn là người lai phân bố không đồng đều, có nền văn hóa Mĩ la tinh độc đáo. - Quá trình đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển → Gây nhiều tác động xấu đến xã hội. d. Kinh tế: - Nông nghiệp: Chế độ sở hữu ruộng đất còn nhiều bất hợp lí, chủ yếu trồng cây công nghiệp để xuất khẩu. - CN: phát triển và phân bố không đồng đều. 3. Hoạt động luyện tập - PP: Trựcquan, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, thảo luận - NL: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, vẽ biểu đồ - HS thảo luận cặp đôi, trình bày , nhận xét. ? So sánh đặc điểm địa hình Bắc Mĩ với địa hình Nam Mĩ ? II/ Bài tập: Bài tập 1: * Giống nhau : Cấu trúc đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. * Khác nhau : - BắcMĩ : + Phía đông : Núi già Apalat và sơn Dựa vào bảng số l

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_44_den_50_nam_hoc_2019_2020_truong.pdf