Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới nguyên nhân và hậu quả của nó.

2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin.

3. Năng lực

a. Năng lực chung

- Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp.

b. Năng lực đặc thù

- Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh.

5. GDBVMT(mục 2,3): HS có ý thức bảo vệ môi trường sống

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: H.1.2 phóng to, bản đồ dân số thế giới.

2. Học sinh: Vở, SGK, tìm hiểu trước nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác.

2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở của hs

3. Bài mới

Hoạt đông 1. Khởi động

- GV. Đặt câu hỏi:

? Em hiểu biết gì về vấn đề dân số? Muốn biết về dân số người ta cần phải làm gì?

 

doc21 trang | Chia sẻ: Chiến Thắng | Ngày: 08/05/2023 | Lượt xem: 178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 1 đến 6 - Năm học 2020-2021 - Trường PTDTBT THCS Tà Hừa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 7A. 07/09/2020 7B. 07/09/2020 PHẦN I: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1 - Bài 1: DÂN SỐ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới nguyên nhân và hậu quả của nó. 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù - Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh... 5. GDBVMT(mục 2,3): HS có ý thức bảo vệ môi trường sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: H.1.2 phóng to, bản đồ dân số thế giới. 2. Học sinh: Vở, SGK, tìm hiểu trước nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác... 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sách vở của hs 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động - GV. Đặt câu hỏi: ? Em hiểu biết gì về vấn đề dân số? Muốn biết về dân số người ta cần phải làm gì? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Dân số, nguồn lao động (nhân/nhóm) - GV Giới thiệu một vài số liệu về dân số. + Năm 2002 dân số VN là 78,7 triệu. + Năm 2002 dân số Lào là 5, 5 triệu ? Làm thế nào để biết số dân của một địa phương? ? Theo em, công tác điều tra dân số cho ta biết điều gì? - HS. Tổng số dân, nguồn lao động, số người trong độ tuổi lao động, giới tính, nguồn lao động..... ? Vậy, em hiểu thế nào là DS? - HS. Dựa vào thuật ngữ SGK Tr186 để trả lời ? Dân số có vai trò gì với việc phát triển kinh tế - xã hội? ? Vậy, dân số và nguồn lao động có mqh như thế nào? - HS. Dân số đông - nguồn LĐ dồi dào và ngược lại ? Dân số thường được biểu hiện bằng cách nào? * HS thảo luận nhóm: 6 nhóm - Yêu cầu HS quan sát H1.1, hướng dẫn cách đọc: màu sắc, độ tuổi, giới tính - Quan sát H1.1 cho biết: ? Hãy so sánh số người dưới độ tuổi lao động, trong độ tuổi lao động, ngoài độ tuổi lao động ở 2 tháp tuổi? ?Nhận xét về tháp tuổi? - HS Thảo luận, trả lời ,nhận xét, bổ sung ? Vậy tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số? 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX (cá nhân) - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử, gia tăng dân số”/187 - Hướng dẫn đọc biểu đồ 1.2 ? Quan sát H1.2 nhận xét tình hình tăng dân số giai đoạn trước thế kỉ XIX (1804)? ? HSKG. Giải thích nguyên nhân? ? Dân số bắt đầu tăng nhanh từ năm nào? Tăng vọt từ năm nào? Nguyên nhân? - HS. Tăng nhanh từ 1804, tăng vọt từ 1960 ? Em có nhận xét gì về sự gia tăng dân số thế giới? ? Dân số tăng nhanh ảnh hưởng ntn đến tài nguyên, môi trường? - HS. Ô nhiễm môi trường không khí và môi trường nước; tài nguyên suy giảm 3. Sự bùng nổ dân số (cá nhân) - GV hướng dẫn cách đọc H 1.3và H1.4 + Đường xanh: Tỉ lệ sinh; đường đỏ: Tỉ lệ tử + Phần tô hồng: Tỉ lệ gia tăng dân số - HS- QS H1.3, H1.4 SGK, nhận xét. Thu hẹp: Dân số tăng chậm, mở rộng: Dân số tăng nhanh. ? Trong giai đoạn 1950- 2000 nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao hơn, dẫn đến hiện tượng gì về dân số? - HSTL ? Bùng nổ ds xảy ra khi nào? - GV: Bùng nổ dân số, khi DS tăng nhanh, do tỷ lệ sinh cao, tỷ lệ tử giảm nhanh nên gia tăng tự nhiên cao ? Nguyên nhân của bùng nổ dân số? ? Phân tích hậu quả cuả bùng nổ dân số đến môi trường? - HS Phân tích, liên hệ ? Biện pháp khắc phục. - HS TL - GV. Kết luận 1. Dân số, nguồn lao động - Điều tra dân số cho biết tình hình dân số, nguồn lao động của một địa phương, một quốc gia. * Khái niệm dân số: SGK/186 => Dân số là nguồn lao động quý báu để phát triển KT- XH Độ tuổi Tháp 1 Tháp 2 0-> 4 Rộng hơn Hẹp hơn Trong độ tuổi lao động Hẹp hơn tháp 2 Rộng hơn tháp 1. Ngoài độ tuổi lao động đỉnh hẹp hơn tháp 2 đỉnh rộng hơn tháp 1 Nhận xét -> tháp dân số trẻ ->tháp dân số già => Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương hay 1 quốc gia. 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỷ XIX và thế kỷ XX: - Trước TK XIX dân số tăng rất chậm do dịch bệnh, đói kém, chiến tranh. - Thế kỉ XIX ds tăng nhanh, thế kỉ XX tăng rất nhanh nhờ những tiến bộ trong các lĩnh vực KT- XH và Y tế. => Dân số thế giới tăng nhanh, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 3. Sự bùng nổ dân số - Vào những năm 50TK XX, các nước đang phát triển có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao hơn à bùng nổ dân số - Xảy ra khi tỉ lệ gia tăng bình quân hàng năm của ds lên đến 2,1% - Nguyên nhân: KT- XH và Y tế phát triển à tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm - Hậu quả: Giảm chất lượng cs, MT ô nhiễm, khó khăn giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội gia tăng - Biện pháp: Thực hiện chính sách dân số, phát triển KT- XH. => Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3. Luyện tập - HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Khoảng thời gian nào dân số TG tăng gấp đôi DSTG đầu công nguyên? Thế kỉ X B. Thế kỉ XIV C. Thế kỉ XVI D. kỉ XVII Câu 2: Tại sao trong những năm gần đây DSTG tăng nhanh? A. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực giáo dục. B. Nhừ những tiến bộ trong lĩnh vực kinh tế -xã hội. C. Nhờ những tiến bộ trong lĩnh vực y tế. D. Câu B- C đúng. Câu 3: Hiện nay dân số thế giới có xu hướng như thế nào? A. Tăng nhanh B. Tăng dần C. Giảm dần D. Không tăng Câu 4: Làm bài tập 2/sgk (gv hướng dẫn hs làm) + Châu Phi (cao nhất) + Châu Âu (thấp nhất) + GTDSTN của châu Á giảm nhưng tỉ trọng dân số so với toàn thế giới tăng là do: Tỉ lệ sinh vần cao hơn tỉ lệ tử (vì y học phát triển), trước kia châu Á đã có sự bùng nổ ds, nhập cư từ các châu lục khác Hoạt động 4. Vận dụng ? Cho biết tình hình dân số nước ta những năm gần đây? > 90, 5 triệu người ? Nhà nước ta cần có những chính sách gì về dân số? Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tháp tuổi cho ta biết điều gì về dân số? - Vì sao trong những năm gần đây DSTG tăng nhanh - Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả? Cách khắc phục? V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài 2: “Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới ”. + Quan sát lược đồ, đọc bài và trả lời các câu hỏi. + Tìm hiểu đặc điểm các chủng tộc trên thế giới .......................................................................................... Ngày dạy: 7A. 11/09/2020 7B. 10/09/2020 Tiết 2 - Bài 2 SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù: Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh... II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: H.1.2 phóng to, bản đồ dân số thế giới. 2. Học sinh: Vở, SGK, tìm hiểu trước nội dung bài học, đọc tài liệu tham khảo. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác... 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số? ? Bùng nổ DS xảy ra khi nào? Nêu nguyên nhân? Hậu quả và cách giải quyết? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động ? Bằng sự hiểu biết, trên thế giới có những chủng tộc nào? Mô tả đặc điểm chung về hình thái cơ thể người của người Việt? Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Sự phân bố dân cư trên thế giới (nhóm bàn) - GV: yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Mật độ dân số” * HS thảo luận theo bàn ? Tính Mật độ dân số BT2. - Dân số (người)/DT(km2) = MĐDS (người/km2) - HS thảo luận – NX ? Nhận xét về MDDS của một số quốc gia? ? Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố tập trung ở đâu? ? HSKG. Giải thích? - HS. Vì điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như ĐB, đô thị, khí hậu ấm áp. ? Khu vực thưa dân chủ yếu nằm ở khu vực nào? Nguyên nhân? ? Nhận xét về sự phân bố dân cư giữa các khu vực trên thế giới? ? Sự phân bố dân cư phụ thuộc những yếu tố nào? - Phụ thuộc: khí hậu, địa hình, nguồn nước ? Tại sao ngày nay con người có thể sống ở mọi nơi trên Trái Đất? - HS nêu 2. Các chủng tộc (nhóm lớn) - GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “các chủng tộc” ? Căn cứ vào đâu chia dân cư thế giới ra thành các chủng tộc? Có mấy chủng tộc? * Học sinh thảo luận theo 6 nhóm ? HS quan sát tranh sgk, so sánh đặc điểm hình thái cơ thể người của 3 chủng tộc? - HS Thảo luận – TL - nhận xét - GV Chuẩn xác ? Nhận xét chung về các chủng tộc trên thế giới? ? Khái quát về sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới? - GV kết luận bài học. 1. Sự phân bố dân cư trên thế giới - Mật độ dân số: SGK/T187 DT (km2) DS (triệu người ) Mật độ (người/ km2) VN 33.991 78,7 238 TQ 9.597.000 1273,3 133 Inđô 1.919.000 206,1 107 -> MĐDS không đông đều giữa các quốc gia. - Khu vực đông dân: Nam Á, Đông Á, ĐNA, Tây và Trung Âu, ĐB Hoa Kì, ĐB Braxin, Tây Phi. - Khu vực thưa dân: Các hoang mạc, vùng cực, vùng núi cao, vùng nằm sâu lục địa (do khí hậu khắc nghiệt, giao thông không thuận tiện, địa hình hiểm trở). -> Phân bố dân cư khác nhau. 2. Các chủng tộc - Dựa vào hình thái cơ thể (3 chủng tộc) Tên chủng tộc Đặc điểm hình thái cơ thể Địa bàn sinh sống Môn-gô-ô-it Davàng,tóc đen, mắt đen,mũi tẹt Châu Á Nê-grô-it Da đen,tóc xoăn,mũi rộng, răng trắng, mắt đen Châu Phi Ơ-rô-pê-ô-it Datrắng, mũi cao, mắt xanh-nâu, Châu Âu -> Các chủng tộc trên thế giới có những đặc điểm về hình thái cơ thể người khác nhau => Ghi nhớ: sgk/ đọc Hoạt động 3. Luyện tập - HS làm bài tập trắc nghiệm Câu 1: Những nơi trên thế giới có mật độ dân số cao: A. Vùng sâu, vùng xa có khí hậu ấm áp. B. Nơi có điều kiện sinh sống thuận lợi, mưa thuận gió hòa. C. Nơi có giao thông thuận lợi, khí hậu ấm áp. D. Câu B và C đều đúng. Câu 2: Những nơi trên thế giới có mật độ dân số thấp: A. Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo. B. Vùng hoang mạc có khi hậu khắc nghiệt, giao thông khó khăn. C. Vùng đài nguyên có khí hậu rất lạnh. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 3: Nước nào có mật độ dân số cao nhất châu Á: A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. In-đô-nê-xi-a. Câu 4: Dân cư châu Á thuộc chủng tộc: A. Môn-gô-lô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it. C. Môn-gô-lô-it và Nê-grô-it. D. Câu A và B đều đúng. Câu 5: Dân cư châu Phi thuộc chủng tộc: A. Môn-gô-lô-it. B. Nê-grô-it C. Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it. D. Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 6: Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc: A. Môn-gô-lô-it. B. Ơ-rô-pê-ô-it. C. Câu A và B đều đúng. D. Câu A và B đều sai. Hoạt động 4. Vận dụng ? Địa phương chúng ta phân bố ở khu vực nào? Có những thuận lợi gì về ĐKTN? - Phân bố ở đồng bằng, đất đai màu mỡ ,s rộng lớn, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho sự phát triển kt( nông –lâm –ngư nghiệp) ? Việt Nam thuộc chủng tộc nào? - Chủng tộc Môn-gô-lô-ít (da vàng) Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU: - Làm BT còn lại - Học thuộc bài - Chuẩn bị bài 3: “Quần cư đô thị hóa”. + Đọc bài và các thuật ngữ, quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi + Sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư? (hoạt động KT chủ yếu, cách tổ chức sống, cảnh quan nhà cửa). - Nêu sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới - Biết một số siêu đô thị trên thế giới. ..................................................................................... Ngày dạy: 7A. 16/09/2020 7B. 17/09/2020 Tiết 3 - Bài 3 QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới - Biết một số siêu đô thị trên thế giới. 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực: a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù - Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh... 5. GDBVMT(mục 2): HS có ý thức bảo vệ môi trường sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ dân cư thế giới có các đô thị; ảnh các đô thị VN, bảng phụ 2. Học sinh: Chuẩn bi theo hướng dẫn. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác... 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? - Nêu đặc điểm các chủng tộc trên thế giới? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động - Đặt câu hỏi: ? Em cư trú ở nông thôn hay thành thị? ? Nêu sự hiểu biết của em về địa bàn sinh sống? - HSTL Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị (Nhóm) ? So sánh, giải thích sự khác nhau giữa khái niệm “quần cư” và khái niệm“dân cư” - HS. Dân cư: Số người sinh sống trên một diện tích. - GV. YC HS thảo luận nhóm: 4 nhóm (5p) + Nhóm 1- 2: Quần cư nông thôn. + Nhóm 3- 4: Quần cư đô thị. - Yêu cầu HS quan sát H3.1, H3.2 SGK. ? Sự khác nhau giữa 2 kiểu quần cư? - GV. YC HS tìm hiểu: ? Hoạt động kinh tế chủ yếu, cách tổ chức sống, cảnh quan nhà cửa? - GV. Gọi đại diện trình bày, bổ sung. - GV Chuẩn xác bảng phụ. 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị Kiểu quần cư Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Cách tổ chức sinh sống Làng mạc, thôn xóm, bản Phố, phường, quận Hoạt động kinh tế chủ yếu SX nông- lâm- ngư nghiệp Sản xuất công nghiệp và dịch vụ Cảnh quan nhà cửa Phân tán, gắn với đất canh tác, rừng Tập trung san sát 2. Đô thị hóa, siêu đô thị (cá nhân) - GV: Yêu cầu HS đọc SGK ? Đô thị xuất hiện sớm nhất vào khi nào? Ở đâu? ? Xuất hiện đô thị do nhu cầu gì của XH loài người? - HS. Trao đổi hàng hóa, phân công lao động giữa NN và CN. ? Đô thị phát triển nhất khi nào? ? Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển của các ngành kinh tế nào? - Giới thiệu BĐ và lược đồ H3.3 ? Quan sát H3.3 có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới? (23). ? Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất? (Châu Á có 12 ) ? Các siêu đô thị thuộc nhóm nước nào? ? Quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị đã gây nên những hậu quả gì? - Tài nguyên ngày càng cạn kiêt, MT nước và không khí ô nhiễm nặng nề Hiện nay tỉ lệ DS đô thị so với DS thế giới ntn? ? Qua đó em có nhận xét gì về quá trình đô thi hoá trên TG? - Kết luận toàn bài 2. Đô thị hóa, siêu đô thị - Xuất hiện từ thời kỳ cổ đại (Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã) - Đô thị phát triển mạnh nhất thế kỷ XIX - Quá trình phát triển đô thị gắn liền với sự phát triển thương nghiệp, thủ CN và CN - Các siêu đô thị phần lớn tập trung ở các nước đang phát triển - Dân số đô thị chiếm gần 1/2 dân số thế giới và ngày càng tăng => Quá trình đô thi hoá trên thế giới phát triển mạnh mẽ theo xu hướng công nghiệp hóa? * Ghi nhớ Hoạt động 3. Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm BT 2 - Dựa vào bảng thống kê ,nhận xét về sự thay đổi số dân và thay đổi ngôi thứ. + Từ năm 1950-> 2000: Số dân đô thị Niu I- ooc tăng lên từ 12-> 27 triệu người. Số dân tộc Tô- ki –ô tăng lên từ 18-> 21 . + Niu I- ooc đứng vị trí đầu ,sau đó ở vị trí thứ 2; Luân Đôn ở vị trí thứ 2,sau đó xuống thứ 10; Tô-ki-ô ở vị trí thứ 2, sau đó lên vị trí thứ nhất. + Nhìn chung các siêu đo thị đều tăng lên + Các siêu đô tị này chủ yếu thuộc châu lục: châu Á, châu Mĩ. Hoạt động 4. Vận dụng ? VN đã có siêu đô thị chưa? Chưa có siêu đô thị. ? Hiện nay đô thị HCM và đô thị Hà Nội là bao nhiêu triệu người? - Năm, HCM có khoảng 7,95 triệu người - Năm, Hà Nội 7,5 triệu người Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu thêm về các siêu đô thị và đô thị đô thị. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học thuộc bài, làm BT - Chuẩn bị bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm. - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. - Trình bày đặc điểm ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường xích đạo ẩm. ................................................................................... Ngày dạy: 7A. 18/09/2020 7B. 19/09/2020 Phần 2: CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ CHƯƠNG I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG Tiết 4 - Bài 5 ĐỚI NÓNG. MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường xích đạo ẩm. 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin. 3. Năng lực a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù - Sử dụng bản đồ, biểu đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh... 5. GDBVMT(mục 2): HS có ý thức bảo vệ môi trường sống II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ các môi trường địa lí; tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm. 2. Học sinh: Vở, SGK. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác... 2. Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra trong giờ? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động - GV. Đặt câu hỏi: ? Trên thế giới có mấy đới khí hậu nào? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu ra sao? - Dựa vào kiến thức lớp 6, học sinh nhắc lại. + 5 đới kh: 1đới nóng, 2 đới lạnh, 2 đới ôn hòa. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Đới nóng (cặp bàn) - GV: Giới thiệu bản đồ các môi trường địa lí Tương ứng 5 vành đai nhiệt đới trên Trái đất có 5 đới khí hậu theo vĩ độ (có 3 môi trường địa lý) được phân bố trên 5 vành đai bao quanh thế giới. ? Quan sát biểu đồ và H5.1 SGK xác định ranh giới các môi trường địa lý? ? Xác định vị trí, giới hạn của đới nóng? - HS - XĐ trên bản đồ ? HSKG. Tại sao đới nóng được gọi là “ nội chí tuyến”? - Đớí nóng được gọi là «  nội chí tuyến » Hầu hết là vùng nằm giữa chí tuyến B-> chí tuyến N ? Nêu đặc điểm của đới nóng? ? Dựa và H5.1, kể tên các kiểu môi trường đới nóng? ? Nhận xét? 2. Môi trường xích đạo ẩm 9 nhóm) ? Quan sát H5.1 SGK xác định vị trí giới hạn môi trường xích đạo ẩm? - HS. Xin-ga-po (10B) nằm trong MTXĐ ẩm. Biểu đồ KH Xin-ga-po -> Khí hậu MTXĐ ẩm. - GV. Yêu cầu HS thảo luận 4 nhóm: ? Quan sát biểu đồ, nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa.(nhiệt độ tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt, lượng mưa TB...) - HS. Đại diện nhóm TL - nhận xét - GV chuẩn kiến thức bảng sau. ? Từ ví dụ, nhận xét chung về khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? ? Quan sát H5.3, H5.4 cho biết rừng có mấy tầng chính? - HS 4 tầng chính ? Vì sao rừng ở đây lại có nhiều tầng? ? Nêu đặc điểm của rừng xích đạo xanh quanh năm? ? Ảnh hưởng tới động vật như thế nào? ? Khái quát về môi trường xích đạo ẩm? - KL toàn bài I. Đới nóng - Đới nóng nằm giữa 2 chí tuyến, kéo dài liên tục từ T-> Đ. - Đặc điểm: chiếm diện tích đất nổi khá lớn trên Trái Đất, nhiệt độ cao, thực vật, động vật phong phú đa dạng, 70% loài cây –chim - thú, dân cư đông đúc. - Gồm 4 kiểu môi trường: + Môi trường XĐ ẩm + Môi trường nhiệt đới + Môi trường NĐ gió mùa + Môi trường hoang mạc => Đa dạng II. Môi trường Xích đạo ẩm * Vị trí: - Nằm trong khoảng từ 50B – 50N. 1. Khí hậu Sin-ga-po Nhiệtđộ-lượng mưa Nhiệt độ tháng cao nhất (T5) 27ºC Nhiệt độ tháng cao nhất (T12) 25ºC Chênh lệch nhiệt độ 2ºC Nhận xét khí hậu nóng quanh năm, chênh lệch thấp Lượng mưa tháng cao nhất 240 mm Lượng mưa tháng thấp nhất 160 mm Chênh lệch lượng mưa 80 mm Nhận xét Mưa lớn, nhiều quanh năm => Nhiệt độ cao trên 20ºC, chênh lệch giữa các tháng rất nhỏ, nóng quanh năm. Mưa nhiều quanh năm, từ 1500->2500mm, độ ẩm lớn Tb > 80 % 2. Rừng rậm xanh quanh năm - Độ ẩm và nhiệt độ cao, các loài thực vật phát triển mạnh vươn cao để lấy ánh sáng dẫn đến sự phân tầng. - Rừng phát triển nhiều tầng xanh quanh năm, có các loại cây lấy gỗ, phong lan, tầm gửi. - Những vùng cửa sông còn có rừng ngập mặn. - Động vật rất phong phú, sống trên khắp tầng rừng rậm => Môi trường xích đạo có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế. * Ghi nhớ/T18 Hoạt động 3. Luyện tập Bài tập 3/SGK - Qua đoạn văn , nêu đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm. + Rừng cây rậm rạp, nhiều cây lấy gỗ, cây dây leo Bài tập 4/sgk - Miêu tả bức ảnh - Biểu đồ A phù hợp với bức ảnh vì: Lượng mưa lớn quanh năm (1800-> 2000mm/năm), nhiệt độ cao trên 27 ºC - chênh lệch nhiệt độ thấp-> Biểu đồ thuộc môi trường xích đạo ẩm. Hoạt động 4. Vận dụng ? Bằng sự hiểu biết, VN nằm trong kiểu môi trường nào? - Môi trường nhiệt đới gió mùa. ? Theo em khí hậu và tv ở kiểu môi trường NĐGM có giống với kiểu MTXĐ Hay không? Vì sao? - HS liên hệ Hoạt động 5. Mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo - Tìm hiểu về môi trường xích đạo ẩm. V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI SAU - Học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị 6: “ Môi trường nhiệt đới” + Đọc bài, tìm hiểu về các đặc điểm khác của môi trường. + Trình bày một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường nhiệt đới. ...................................................................................... Ngày soạn: 7A. 21/09/2020 7B. 21/09/2020 Tiết 5 - Bài 6 MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới. 2. Phẩm chất: Sống có tinh thần trách nhiệm, tự chủ, tự tin 3. Năng lực a. Năng lực chung - Giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tư duy tổng hợp... b. Năng lực đặc thù - Sử dụng bản đồ,biểu đồ;NL sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình ảnh... 5. GDBVMT - Mục 2 II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bản đồ các MT địa lí; ảnh Xa-van, đồng cỏ. 2. HS: Vở, SGK.tư liệu tham khảo III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT 1. Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại, dạy học hợp tác, phân tích... 2. Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, lắng nghe và phản hồi tích cực... IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng? ? Đặc điểm môi trường xích đạo ẩm? 3. Bài mới Hoạt đông 1. Khởi động - GV. Đặt câu hỏi: ? Trên thế giới có mấy đới khí hậu nào? Đặc điểm của mỗi đới khí hậu ra sao? - Học sinh nhắc lại. + 5 đới khí hậu: 1đới nóng, 2 đới lạnh, 2 đới ôn hòa. Hoạt động 2. Hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV và HS Nội dung - GV. Yêu cầu hs quan sát BĐ + H5.1 ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới? ? So sánh diện tích của môi trường này với các môi trường khác trong đới nóng? - HS So sánh (S lớn nhất) 1. Tìm hiểu khí hậu ? Xác định vị trí 2 địa điểm ở H5.1, nói rõ địa điểm nào gần chí tuyến hơn? - GV. Yêu cầu HS thảo luận theo bàn (3p) ? Nhiệt độ trung bình các tháng? ? Biên độ nhiệt năm? ? Số lần nhiệt độ tăng cao? ? Lượng mưa trung bình? ? Khí hậu phân hoá thành mấy mùa? - HS trả lời, nhận xét - GV Chuẩn xác ? Càng về 2 phía chí tuyến, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi ntn? 2. Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nhiệt đới - GV. Yêu cầu Hsquan sát H6.3, H6.4. ? Nhận xét sự giống, khác nhau của 2 xa van? * HS TL - Giống: Cùng trong thời kì mưa. - Khác: + H6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít cây cao, không rừng hành lang. + H6.4 thảm cỏ dày, xanh hơn...Vì lượng mưa, thời gian mưa ở Kê-ni-a ít hơn ở Trung Phi nên thực vật thay đổi theo ? Thực vật có đặc điểm gì? ? Giải thích (ảnh hưởng khí hậu) - GV Giới thiệu tranh ảnh xavan, động vật nhiệt đới ? Đặc điểm chế độ nước của sông ngòi? ? Đất có đặc điểm gì? Nguyên nhân? ? Nhận xét về dân cư? ? Tại sao ở đây là khu vực đông dân của thế giới? - Do có nhiều điều kiện thuận lợi về điều kiện tự nhiên... ? Nhận xét chung về môi trường nhiệt đới? - Tích hợp với môi trường ? Tại sao Xa-van ngày càng mở rộng? - Mưa theo mùa, phá rừng, đốt nương làm rẫy ? Con người cần làm gì để S Xa-van ngày càng thu hẹp, nguy cơ đất bị xói mòn giảm? - Tóm lược những ý chính * Nằm trong khoảng từ 50 –> chí tuyến ở hai bán cầu 1. Khí hậu * Nhiệt độ: - Nhiệt độ trung bình các tháng dều trên 220C, nóng quanh năm - Càng gần chí tuyến càng cao - Có 2 lần nhiệt độ tăng cao * Lượng mưa: - Lượng mưa trung bình: 500->1500mm, tập trung vào mùa mưa, giảm dần về phía chí tuyến. - Có 2 mùa rõ rệt: 1 mùa mưa và 1 mùa khô hạn, về phía chí tuyến thời kì khô hạn kéo dài -> Có sự phân hoá về nhiệt độ và Lượng mưa giữa địa điểm gần và xa chí tuyến: càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng lớn, lượng mưa giảm dần, thời kì khô hạn càng kéo dài. 2. Đặc điểm của mô

File đính kèm:

  • docgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_1_den_6_nam_hoc_2020_2021_truong_p.doc